Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cau hoi on tap mon MTCN HKII IUH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.68 KB, 15 trang )

CÂU HỎI ÔN THI CUỐI KỲ II (2022-2023)
MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Hình thức thi Tự luận đề đóng
Lưu ý: thầy cơ giới thiệu nội dung ơn thi cuối kì cho sinh viên
Chương 4
1. Hãy trình bày hiểu biết của anh chị về: Định nghĩa chất thải? Chất thải sinh
hoạt đô thị? Chất thải sinh hoạt nông thôn?
- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lịng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt

động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải.
- Chất thải sinh hoạt đô thị:

+ lượng chất thải sinh hoạt phát sinh thuộc vào quy mô dân số của đơ thị. Ước
tính lượng chất thải sinh hoạt ở các đơ thị phát sinh trên tồn quốc tăng trung binh
10-16% mỗi năm.
+ ở các đô thị loại I, chỉ số phát sinh chất thải sinh hoạt trung bình là
1,3kg/người/ngày.
+ tại một số đô thị nhỏ (từ loại II trở xuống) chất thải sinh hoạt đô thị tăng không
nhiều.
- Chất thải sinh hoạt nông thôn:

+ chất thải sinh hoạt nông thơn phát sinh từ các nguồn: các hộ gia đình, chợ,
trường học,... chất thải sinh hoạt nơng thơn có tỷ lệ cao chất hữu cơ, chủ yếu là từ
thực phẩm thải, chất thải vườn.
+ về cơ bản, chất thải sinh hoạt nông thôn hiện nay chưa được thống kê đầy đủ do
cơng tác quản lý cịn hạn chế.
+ chỉ số phát sinh chất thải sinh hoạt nơng thơn trung bình 0,33kg/người/ngày.
2. Nêu các loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh và các đặc điểm của chúng.
Nêu các cách phân loại rác thải hiện nay?
- Chất thải sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sinh hoạt của con



người, nguồn tại thành chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan, trường học, các trung
tâm dịch vụ thương mại.
- Chất thải y tế : là chất thải từ các bệnh viện, trạm y tế gồm: dây truyền dịch, dây

truyền máu, binh đựng dịch truyền, bình đựng máu, găng tay cao su, bịch nilong,
băng vệ sinh, dược phẩm quá hạn, nhiễm khuẩn, chất hữu cơ (bộ phân cơ thể, chất
lây nhiễm). Chất thải y tế được xếp vào loại chất thải nguy hại và cần xử lý riêng.
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ do các hoạt

động phá vỡ, xây dựng cơng trình,…


- Chất thải công nghiệp là chất thải sinh ra do các hoạt động sản xuất công nghiệp

gây ra. Lượng và loại chất thải phụ thuộc vào loại hình cơng nghiệp, mức tiên tiến
của công nghệ và thiết bị, quy mô sản xuất. Được chia thành 2 loại:
+ chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại
+ chất thải có thể tái chế sử dụng và chất thải khơng thể tái chế sử dụng
- Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải từ các hoạt động nông

nghiệp như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải từ chế biến
sữa, từ các lò giết mổ,…
- Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên

nhiên, trạm xử lý nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ cống thoát nước thành phố,…
Các cách phân loại rác thải hiện nay:
- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh.
- Phân loại rác thải sinh hoạt.
- Rác thải công nghiệp.

- Rác thải văn phòng.
- Rác thải xây dựng.
- Rác thải nông nghiệp.
- Phân loại rác thải y tế.
- Phân loại theo mức độ nguy hại.

3. Hãy nêu các nguồn phát sinh chất thải rắn? Trong rác thải sinh hoạt có chất
thải nguy hại khơng? Hãy liệt kê 3 loại chất thải nguy hại trong rác thải hơ
gia đình?
* Nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR) bao gồm:
- Khu dân cư
- Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…)
- Cơ quan, công sở (trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện…)
- Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, cơng viên, khu vui chơi giải trí, đường
phố…)
- Hoạt động xây dựng
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Nhà máy xử lý chất thải.
* Trong rác thải sinh hoạt có rất nhiều rác thải nguy hại và chúng vơ cùng khó kiểm
sốt, xử lí.
Ví dụ:
- Sơn các loại trong trang trí nội thất, xây dựng


- Pin điện di động, ô tô hoặc pin gia dụng thông thường
- Các loại dầu nhớt đã qua sử dụng từ ơ tơ, xe máy,...
- Hố chất làm sạch và đánh bóng, các loại nước tẩy rửa
- Túi nhựa, bao bì nilon
- Thuốc diệt cơn trùng

4. Lợi ích của việc phân loại rác thải tại nguồn?
- Giúp cho việc tái chế, ủ phân, thu hồi năng lượng và thải bỏ rác hiệu quả hơn
- Giảm diện tích bãi rác, giảm ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm chi phí khai thác nguyên liệu
- Tiết kiệm ngân sách trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác
5. Tại sao có thể nói rác thải là nguồn tài nguyên?
Rác thải được xem là một loại nguồn tài nguyên quý giá mà con người có thế tái sử
dụng, tái chế. Nghiên cứu ước tính rằng giá trị tiềm năng của nguồn rác thải trên
toàn thế giới là 50 tỉ USD. Riêng trữ lượng vàng từ lượng rác thải này đã bằng 10%
số vàng được khai thác hàng năm.
Một nghiên cứu của trường Đai học Liên Hơp Quốc cho biết trong năm 2014, có tới
300 tấn vàng và 1.000 tấn bạc đã bị đổ vào các bãi rác thải trên khắp thế giới. Loại
kim loại quý giá này được sử dụng làm thành phần cho các linh kiện thiết bị điện
từ. Cứ một triệu điện thoại di đơng bi vứt đi có thể chứa khoảng 15.875kg đồng,
350kg bạc, 34kg vàng và gần 15kg paladium. Mặc đù rác điện tử có những nguy hại
tới mơi trường và sức khỏe nhưng nên nhìn nhận đây như một nguồn tài nguyên.
Các nghiên cứu cho thấy rác thải có thể đem lai nguồn lợi nhuận rất lớn:
-C đến 60% những thứ bị vứt vào thùng rác có thế tái chế,
- 50% rác thải gia đình có thế làm phân compost,
-100% thủy tỉnh đã sử dụng có thể tái chế,
-Giấy tái chế chỉ cần 70% năng lượng và sinh ra ít hơn 73% ơ nhiếm so với việc sản
xuất giấy từ nguyên liệu thô,
-Tái chế một hộp thiếc có thể tiết kiệm năng lượng đủ để mở tivi trong ba giờ,
-Tái chế một chai thuỷ tinh có thể tiết kiệm năng lượng để phát cho máy tính trong 25
phút,
- Tái chế một chai nhựa có thể tiết kiệm năng lượng đủ để phát bóng đèn 60W trong ba
giờ.
6. Trình bày các biện pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn và thứ tự ưu tiên giữa
các biện pháp này?
Quản lý tổng hợp chất thải rằn (Integrated solid waste management) là sự lựa chọn kết

hợp giữa công nghệ, kỹ thuật và chương trình quản lý phù hợp để đạt mục tiêu
quản lý chất thải rắn. Các biện pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn bao gồm:
- Từ chối (Refuse): Từ chối các nguồn nguyên liệu, công nghệ và sản phẩm gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường
- Giảm thiểu (Reduce): Giảm thiểu tối đa lượng rác thải phát sinh


- Tái sử dụng (Reuse): Tái sử dụng lại sản phẩm/một phần của sản phẩm cho mục
đích cũ/mục đích khác
- Phân loại (Sort): Phân loại rác thải tại nguồn phát sinh
-Tái chế (Recycle): Tái chế rác thải làm nguyên liệu sản xuất/sản phầm
-Ủ phân (Compost): Chuyển đổi rác thải hữu cơ thành phân bón và/hoặc nhiên liệu
bằng phương pháp sinh học
-Thu hồi năng lượng (Recover): Chuyển đổi rác thải thành năng lượng bằng phương
pháp nhiệt
-Thải bỏ (Dispose): Thải bỏ rác thải vào môi trường (chôn lấp)
Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hơp chất thải rắn:

Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chúc quản lý chuyên trách về chất
thải rắn đô thị trong cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước
về môi trường, doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, …)
7. Trình bày cách phân loại rác thải. Tại sao phải phân loại rác thải tại nguồn?
Liệt kê 05 (năm) loại chất thải trong nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy
(dùng làm nguyên liệu cho sản xuất compost/Liệt kê 05 (năm) loại chất thải
trong nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế/Liệt kê 05 (năm) loại
chất thải trong nhóm chất thải cịn lại (được xử lý bằng phương pháp đốt,
chơn lấp hợp vệ sinh).


- Cách phân loại rác thải:

+ Dựa vào nguồn gốc phát sinh: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, cơng
nghiệp, đường phố, xây dựng,...
+ Dựa vào đặc tính tự nhiên: các chất độc, khơng độc; có thể cháy hoặc khơng có
khả năng cháy; bị phân hủy sinh học, khơng bị phân hủy sinh học; chất hữu cơ,
chất vô cơ; kim loại, phi kim;...
- Tại sao phải phân loại rác thải tại nguồn:
+ Giúp cho việc tái chế, ủ phân, thu hồi và thải bỏ rác hiệu quả hơn.
+ Giảm diện tích bãi rác, giảm ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước.
+ Tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm chi phí khai thác nguyên liệu.
+ Tiết kiệm ngân sách trong việc thu gọn, vận chuyển và xử lý rác.
- 5 loại chất thải trong nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy: rơm, rạ, rau thải, vỏ cà
phê, bã mía,...
- 5 loại chất thải trong nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế: chai, lọ
thủy tinh, bao bì nhựa mềm, hộp giấy, bìa carton,...
- 5 loại chất thải trong nhóm chất thải cịn lại (được xử lý bằng phương pháp đốt,
chôn lấp hợp vệ sinh): vải thấm hóa chất, sơn thải, chất thải y tế, hộp mực in, hóa
chất thải,...
8. Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn khác nhau cơ bản như thế nào?Nêu
đặc điểm và lợi ích của kinh tế tuần hồn. Cho ví dụ về mơt mơ hình thể hiện
cách tiếp cận của kinh tế tuần hoàn?
- Khác nhau:
+ Kinh tế tuyến tính: Chỉ quan tâm đến khai thác tài nguyên, sản xuất và vất bỏ
sau tiêu thụ dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ.
+ Kinh tế tuần hoàn: Các hoạt động kinh tế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo
dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, chú trọng
vấn đề quản lý và tái tạo tài ngun theo một vịng khép kín, nhằm tránh tạo ra phế
thải.
- Đặc điểm và lợi ích của kinh tế tuần hoàn:
+ Đặc điểm: biến rác thải của ngành này thành nguồn tài nguyên của ngành kia,
đồng thời góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu.

+ Lợi ích: giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm khai thác tài nguyên và giảm chất
thải ra môi trường.
- Ví dụ về một mơ hình thể hiện cách tiếp cận của kinh tế tuần hồn: mơ hình
vườn ao chuồng VAC,...
Chương 5


1. Trình bày chức năng của cây xanh trong tự nhiên và cuôc sống con người?
- Chức năng cải thiện mơi trường sống:
+ Cải thiện chất lượng khơng khí
+ Giảm thiểu tiếng ồn
+ Giữ và lọc nước giúp bổ sung lượng nước ngầm
+ Điều chỉnh nhiệt độ khơng khí và giảm bức xạ nhiệt
+ Bảo tồn năng lượng
+ Tham gia vào các chu trình sinh địa hóa trong tự nhiên
- Chức năng phòng hộ:
+ Điều tiết dòng chảy bề mặt, giảm xói mịn đất
+ Hạn chế ngập lụt, hạn hán
+ Chống sạt lở bờ biển và bờ sơng
+ Cản gió
+ Ngăn chặn tác hại của tia cực tím
+ Hấp phụ chất phóng xạ và kim loại độc hại
- Chức năng làm đẹp, kiến tạo cảnh quan:
+ Cây xanh có vai trò quan trọng trong kiến trúc và kiến tạo cảnh quan.
+ Cây xanh là tiêu chí được đưa vào trong quy hoạch đơ thị
+ Tạo cảnh quan và kiểm sốt giao thơng
- Chức năng sản xuất:
+ Cây xanh là nhóm sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái
+ Cân bằng sinh thái
+ Phục vụ cho con người

2. Trình bày vai trò, chức năng của cây xanh trong tự nhiên? Cây xanh có
những vai trị gì trong việc cải thiện mơi trường sống đối với con người?
- Vai trò, chức năng của cây xanh trong tự nhiên:
+ Cây xanh là nhóm sinh vật sản xuất cùng với nấm và vi khuẩn tự dưỡng. Nhờ quá
trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí nhà kính 〖"CO" 〖_"2" trog bầu khí quyển
và trả lại khí Oxy cần cho hơ hấp của các thực thể sống. Bên cạnh đó, hệ thống rễ
cây giúp giữ đất, chống xối mịn và rửa trơi. Khi lá cây rụng hay cây chết đi sinh
khối của chúng sẽ không mất đi mà được giữ lại trong đất, được vi sinh vật phân
hủy và cung cấp chất dinh dưỡng cho đất. Đặc biệt các bộ phận trên đất lại trở
thành nơi ở, sinh cảnh sống cũng như thức ăn của tất cả các loài động vật kể cả
con người.


+ Cây xanh được xem là lá phổi của Trái Đất. Việc mất đi lá phổi này đồng nghĩa với
không cịn dưỡng khí để thở cho lồi người, bởi theo tính tốn cây xanh xuất
khoảng một nửa lượng Oxy trong bầu khí quyển, nửa cịn lại đến từ q trình
quang hợp của các loài tảo dưới đáy biển. Khi hệ thống Oxy cịn lại một nửa, con
người sẽ khơng chết nhưng sẽ phải gặp vấn đề thực sự với việc hơ hấp. Và đồng
thời nếu khơng có cây xanh thì khơng có nhóm sinh vật sản xuất dẫn đến thiếu
nguồn thức ăn cho hầu hết nhóm động vật từ đó gây mất cân bằng sinh thái trong
tự nhiên và dễ dẫn đến con đường tuyệt chủng của các loài trong tự nhiên.
- Cây xanh có những vai trị trong việc cải thiện môi trường sống đối với con người:
+ Cải thiện chất lượng khơng khí: Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn
oxy cho chúng ta thở.
+ Giảm thiểu tiếng ồn: Trồng cây hai bên đường, các tán cây rậm rạp không những
che mát trong mùa hè mà cịn có thể giảm thấp cường độ tiếng ồn.
+ Giữ và lọc nước giúp bổ sung lượng nước ngầm: Cây xanh tác dụng đến lượng mưa
rơi xuống đất, chúng phân phối lại lượng nước mưa rơi xuống đất từ đó làm tăng
độ ẩm cho đất.
+ Điều chỉnh nhiệt độ không khí và giảm bức xạ nhiệt: Cây xanh cịn có tác dụng hấp

thụ bức xạ, thải ra hơi nước làm khơng khí bức bối của đơ thị trở nên matts mẻ,
trong lành hơn.
+ Bảo tồn năng lượng: Trồng cây xanh xung quanh thành phố, nhà ở, trường học hay
nơi làm việc có thể làm giảm nhiệt từ đó giảm bớt nhu cầu sử dụng năng lượng.
+ Tham gia vào các chu trình sinh địa hóa trong tự nhiên: Cây xanh tham gia vào
hầu hết cac chu trình chuyển hóa vật chất tron tự nhiên.
3. Trình bày vai trị của đơng vật hoang dã. Liệt kê 05 (năm) lồi đơng vật
hoang dã mà em biết? Để bảo vệ đông vật hoang dã cần làm gì?
- Vai trị của động vật hoang dã: giúp cân bằng sinh thái, cung cấp nguồn thức ăn,
nguyên liệu, phân bón, dược liệu quý hoặc được sử dụng cho nghiên cứu khoa học
và giáo dục,…
- 5 loại động vật hoang dã: Hổ, ngựa, voi, tê tê, tê giác
- Để bảo vệ động vật hoang dã chúng ta cần:
+ Khơng khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...
+ Khơng mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp q hiếm. ...
+ Nói khơng với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...


+ Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...
+ Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...
+ Đối xử tốt với cả những loài gây hại.
4. Anh/chị hay nêu giá trị của việc bảo tồn đông vật hoang dã? Định nghĩa và
mục tiêu bảo tồn Đa dạng sinh học?
- Giá trị của việc bảo tồn động vật hoang dã: Giá trị về đa dạng sinh học, Giá trị về y
họ, Lợi ích nơng nghiệp, Nguồn cung thực phẩm, Điều tiết môi trường, Giá trị
kinh tế,…
- Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con người
với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ
hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng
của các thế hệ tương lai.

- Mục tiêu bảo tồn Đa dạng sinh học:
+ Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng các giống lồi.
+ Giữ gìn nguồn tài ngun cung ứng cho đời sống con người, đảm bảo các lợi ích
nơng nghiệp, y học,…, đảm bảo lợi ích vật chất kinh tế và các giá trị tinh thần vơ
hình.
+ Điều tiết và Bảo vệ mơi trường
5. Trình bày các hình thức bảo tồn? cho ví dụ minh họa?/ Trình bày bảo tồn
ngun vị và bảo tồn chuyển vị? cho ví dụ?


Các hình thức bảo tồn
 Các giải pháp quản lí
- Xếp loại mức độ nguy cấp của các loài: theo thang bậc phân hạng
mức độ nguy cấp IUCN đề xuất 9 bậc như sau: tuyêt chủng, tuyệt
chủng ngoài thiên nhiên, rất nguy cấp, nguy cấp, sẽ nguy cấp, sẽ bị
đe dọa, ít lo ngại, thiếu dẫn liệu, khơng đánh giá
+ ví dụ: Các khu bảo tồn đang thực hiện các công tác bảo tồn nhiều
loại động vật quý hiếm có cấp độ nguy cấp cao trên thang phân loại
IUCN như: bị tót, Sao la, Hổ Đông Dương…
 Áp dụng công cụ pháp luật và Công ước quốc tế
- Các công cụ pháp chế hay pháp luật được áp dụng tại các cấp địa
phương quốc gia hay quốc tế để bảo vệ sự đa dạng của các lồi
ĐVHD.
+ ví dụ: Luật Lâm nghiệp 2017 • Khoản 3, điều 9: Nghiêm cấm săn,
bắt, ni, nhốt, giết,tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng,
thu thập mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định
của pháp luật


+ ví dụ: thỏa thuận quốc tế nhằm bảo vệ ĐVHD như Cơng ước về

bảo tồn Các lồi sinh vật Biển vùng Nam Cực….
• Các giải pháp kĩ thuật
 Hình thức bảo tồn nguyên vị
 Hình thức bảo tồn chuyển vị
• Thành lập các“ngân hàng gen”: Mục đích: lưu giữ các mẫu ADN và mơ tế bào
các lồi động vật có vú, chim cơn trùng và bị sát ở nhiệt độ dưới 80 độ âm để phục
vụ mục đích nghiên cứu và bảo tồn các lồi động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
• Tun truyền nâng cao nhận thức cơng đồng về Bảo tồn: bảo vệ DDVD từ
những việc nhỏ nhất như tuyên truyền ý thức cho người dân. Nâng cao nhận thức
hiểu biết của con người về môi trường tự nhiên cũng là việc làm thiết thực. Kết nối
cộng động cũng là cách hữu hiệu nhất để bảo vệ các lồi động vật có nguy cơ tuyệt
chủng, khơng mua bán, sử dụng những sản phẩm từ DdVHD, cùng tuyên truyền
cho mọi người để cùng nhau bảo vệ ĐVHD
• Hình thức bảo tồn nguyên vị (In-situ): Bảo tồn các HST và các sinh cảnh tự
nhiên để duy trì và khơi phục quần thể các lồi trong mơi trường tự nhiên của
chúng.
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.



Khu bảo vệ nghiêm ngặt
II. Vườn quốc gia
II. Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên
IV. Khu bảo tồn loài/ sinh cảnh
V. Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/ cảnh quan biển

VI. Khu bảo tồn kết hợp sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững
- Ví dụ: vườn quốc gia ba vì, vường quốc gia ba bể, cát bà, cát tiên,

cúc phương…
Hình thức bảo tồn chuyển vị (Ex-situ) là một bộ phận quan trọng trong chiến
lược tổng hợp nhằm bảo vệ các lồi đang có nguy cơ bị tuyệt diệt. Đây là phương
thức bảo tồn các hợp phần của ĐDSH bên ngồi sinh cảnh tự nhiên của chúng. Các
hình thức phổ biến:
- Trạm cứu hộ động vật hoang dã
- Vườn động vật hay vườn thú: ví dụ: các vườn động vật trên thế giới hiện nay
đang ni khoảng trên 500.000 lồi động vật có xương sống ở cạn đại diện cho
3000 lồi thú, chim, bị sát và ếch nhái
- Bể ni

Chương 6


1. Nêu khái niệm về năng lượng. Liệt kê môt số dạng tài nguyên năng lượng.
Giải thích tại sao năng lượng đóng vai trị quan trọng trong đời sống của con
người? Hãy cho ví dụ cụ thể?
-

Khái niệm năng lượng: Năng lượng là một trong những phần cơ
bản của địa cầu, là một dạng tài nguyên vật chất giúp cho nhân loại
sống và tồn tại. Ngay từ thời kim cổ, con người đã biết tận dụng
những điều diệu kỳ từ năng lượng để duy trì cuộc sống thường nhật.
Họ sử dụng nhiệt năng (lửa) từ củi để nấu ăn, sưởi ấm, và xua đuổi
thú dữ trong rừng. Năng lượng mặt trời tạo ánh sáng, làm khô quần
áo, giúp cây cối phát triển... Thực vật lại là thức ăn hàng ngày của
một số loài thú. Và năng lượng trong cây trở thành năng lượng của

động vật. Cứ như thế, năng lượng được truyền từ mắt xích này sang
mắt xích khác thơng qua chuỗi thức ăn. Cơ thể con người chuyển
dạng năng lượng từ thức ăn thành năng lượng của cơ thể để thực hiện
những họat động hàng ngày. Tóm lại, mọi hoạt động diễn ra chung
quanh chúng ta chính là sự nối kết năng lượng từ dạng này sang dạng

-

khác
Môt số dạng tài nguyên năng lương: Năng lượng mặt trời và năng
lượng lịng đất, năng lượng tái tạo, năng lượng khơng tái tạo, năng
lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiêt, năng lượng
đại dương…

-

Năng lượng đóng vai trị quan trọng trong đời sống con người là
vì: Trong các hoạt động sản xuất và sinh hoạt thường ngày, nhờ có
năng lượng chúng ta mới có thể sống và tồn tại.Năng lượng từ mặt
trời, gió, nước, giúp tạo ra điện, phục vụ cho cuộc sống con người
như: đun nấu thức ăn, chiếu sáng,…

-

Ngồi ra, năng lượng ln là yếu tố quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của tất cả các nước trên thế giới. Hiện nay, các
nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt đã và đang
đáp ứng phần lớn nhu cầu năng lượng của đất nước. Tuy nhiên,
nguồn năng lượng hóa thạch có hạn, vì vậy việc nghiên cứu và sử
dụng nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo như điện gió, mặt

trời, địa nhiệt, năng lượng sinh khối là một nhu cầu tất yếu.


-

Ví dụ: trang trại điện gió Bạc Liêu với gần 100 MW, nhỏ nhất là nhà
máy điện gió Phú Quý 6 MW, Điện mặt trời Dầu Tiếng ở Tây Ninh,
đâp thủy điện Hịa Bình, đập thủy điện Sơn La...

2. Kể tên các dạng năng lượng truyền thống (năng lượng không tái tạo) và năng
lượng tái tạo mà anh/chị biết? Hãy mô tả nguồn gốc của năng lượng mặt trời,
đồng thời cho biết ưu thế và nhược điểm của loại năng lượng này.
Các dạng năng lượng truyền thống: Gồm các nguồn năng lượng khơng tái tạo được
như nhiên liệu hóa thạch, dầu, khí thiên nhiên, Uranium.
Các dạng năng lượng tái tạo: Gồm các nguồn năng lượng mà nguồn nhiên liệu của nó
liên tục được tái sinh từ những q trình tự nhiên như năng lượng mặt trời, năng
lượng sinh khối, năng lượng gió, năng lượng đại dương hay năng lượng địa nhiệt.
Nguồn gốc của năng lượng mặt trời: là do những phản ứng nhiệt hạch xảy ra liên tiếp
bên trong lòng mặt trời ở nhiệt độ rất cao, các phản ứng này phát ra năng lượng
dưới dạng bức xạ nhiệt, quang và các hạt mang điện…. Năng lượng mà trái đất
nhận được từ mặt trời rất nhỏ.
Ưu thế của năng lượng này, có thể nói là vơ tận và sạch, nhưng nhược điểm là sự
biến thiên của năng lượng này theo ngày và mùa, theo khí hậu và theo vị trí của
trái đất đối với mặt trời.
3. Hãy giải thích tại sao năng lượng hóa thạch là ngun nhân chính gây suy
thối và ơ nhiễm mơi trường? Lấy 1 ví dụ cụ thể đối với 1 loại nguyên liệu
hóa thạch bất kì?
Nhiên liệu hóa thạch cần được đốt cháy để giải phóng năng lượng tích trữ trong đó,
đồng thời tạo ra cacbon dioxide và các chất ô nhiễm khác được bơm vào khơng
khí. Các chất độc hại dẫn đến những tác động bất lợi cho bầu khí quyển, tạo nên

hiệu ứng nhà kính và hiệu ứng nóng lên tồn cầu.
Thành phần nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel) gồm: Carbon (C), Hydro (H), Nitơ (N),
Oxy (O), Lưu huỳnh (S), tro bụi, nước. Tùy theo hàm lượng của các chất hóa học
trên, chủ yếu là tỷ lệ carbon, các chất dễ bay hơi như oxy, hydro và nitơ, than được
chia ra nhiều loại khác nhau: than anthracite, than lignite (còn được gọi là than
nâu), than bùn, than có chứa bitum (chất làm nhựa đường), than pyrite (có chứa
FeS2). Việc khai thác than đã và đang ảnh hưởng rất xấu đối với môi trường.
*Đối với khai thác các vỉa than lộ thiên:
-Ảnh hưởng cấu trúc ban đầu của lớp đất trên đỉnh, bề mặt
- Tác động đến Hệ sinh thái, bề mặt đất; Nước ngầm; Cảnh quan
- Gia tăng xói mịn


- Mất nơi cư trú của 1 số sinh vật
- Nước thốt từ mỏ (acid, khống độc) gây ơ nhiễm đất, nước.
*Đối với khai thác các mỏ than nằm sâu trong lòng đất:
-Rủi ro cao
-Tác động sức khoẻ thợ mỏ (ung thư phổi, nám phổi, ..)
-Đào đất, chất đống bừa bãi -> tác động đến MT
-Tháo nước từ các hầm gây ra nhiều tác hại
-Sụt đất, lún…
4. Kể tên các nguồn năng lượng sạch (năng lượng tái tạo) có thể khai thác được
tại Việt Nam. Cho biết tại sao năng lượng sạch là giải pháp cho sự phát triển
bền vững? Lấy 1 ví dụ cụ thể đối với 1 loại tài nguyên năng lượng sạch tại
Việt Nam?
- Các nguồn năng lượng sạch có thể khai thác được tại Việt Nam:
+ Tài nguyên năng lượng gió.
+ Tài nguyên năng lượng mặt trời.
+ Tài nguyên năng lượng sinh khối.
+ Tài nguyên năng lượng đại dương.

+ Điện rác.
- Năng lượng sạch là giải pháp cho sự phát triển bền vững vì:
+ Đảm bảo nhu cầu năng lượng và an ninh năng lượng của các quốc gia.
+ Ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
+ Giảm phát thải khí nhà kính.
- Lấy ví dụ cụ thể:
+ TNNL gió: nhà máy điện gió tại các tỉnh miền Trung Việt Nam.
+ TNNL mặt trời: các hộ gia đình sử dụng pin năng lượng mặt trời.
+ TNNL sinh khối: các hầm chứa khí biogas ở các hộ gia đình chăn ni.
+ Điện rác: nhà máy điện rác Sóc Sơn, Hà Nội.
5. Trình bày các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
- Giải pháp kỹ thuật: Nâng cao hiệu suất thiết bị.
+ Phối hợp sử dụng các hệ thống năng lượng.
• Về mặt thiết bị: Khi chế tạo một thiết bị sử dụng năng lượng, có thể
chuyển đổi dễ dàng từ sử dụng dạng năng lượng này sang sử dụng dạng
năng lượng khác.
• Về mặt đầu tư: Giảm bớt áp lực truyền tải điện năng của lưới điện quốc
gia, giúp phối hợp sử dụng tốt các nguồn năng lượng, giảm tổn hao năng
lượng tử việc truyền tải điện.
+ Sử dụng các phương pháp điều khiển thơng minh.
• Tự động tắt mở đèn chiếu sáng.
• Tự động tắt mở máy điều hịa nhiệt độ, lị sưởi.
• Tự động tiết giảm hệ thống làm mát cưỡng bức máy móc.


• Tự động điều chỉnh góc nhận ánh nắng Mặt Trời.
+ Thiết kế xây dựng làm giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và tận dụng năng lượng tự

nhiên.
Thiết kế tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên, ánh sáng gần giống ánh sáng

Mặt Trời.
• Thiết kế tận dụng làm mát từ sức gió tự nhiên.
• Bố trí hệ thống điều hịa nhiệt độ hợp lý.
• Bố trí chiếu sáng nhân tạo thích hợp,
• Lắp đặt bộ điều khiển thơng minh.
• Việc bố trí các bồn chứa nước.
• Thiết kế hệ thống điều hòa nhiệt độ tập trung.
- Giải pháp con người:
+ Tuyên truyền, giải thích sự cần thiết của việc tiết kiệm năng lượng.
• Tun truyền, giải thích phải mang tính đại chúng.
• Phổ biến kiến thức khoa học dưới dạng các cuộc thi.
• Hạn chế sử dụng điện trong các giờ cao điểm.
• Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng cho học sinh.
• Phát động những phong trào để gây hiệu ứng mạnh.
• Tổng kết và khen thưởng.
+ Sử dụng các biện pháp chế tài nhằm hạn chế sự tiêu thụ năng lượng.
- Giải pháp chiến lược: Chính sách năng lượng.
+ Quy hoạch phát triển năng lượng.
• Xác định các nguồn năng lượng sơ cấp.
• Đánh giá mức độ tiêu thụ của từng ngành, từng khu vực.
+ Ứng dụng cơng nghệ mới.
• Đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị và đầu tư mới thiết bị.
• Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao.
+ Tận dụng khai thác các nguồn năng lượng tái tạo: sức nước, sức gió, năng lượng
mặt trời, năng lượng địa nhiệt, khí sinh học,...
+ Đầu tư nhà máy điện hạt nhân.
+ Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.


6. Liệt kê các nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo? Năng lượng tái tạo hay

không tái tạo gây ô nhiễm môi trường? Cho ví dụ minh họa? Nêu các hoạt
đơng hàng ngày của con người từ nguồn năng lượng không tái tạo?
- Liệt kê các nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo:
+ Các nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng sinh khối, địa nhiệt, thủy năng, năng
lượng mặt trời, năng lượng gió.
+ Các nguồn năng lượng khơng tái tạo: nhiên liệu hóa thạch, dầu, khí thiên nhiên,
Uranium.
- Năng lượng khơng tái tạo sẽ gây ơ nhiễm mơi trường. Ví dụ: Sau một thời gian
khai thác sẽ cạn kiệt, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực khai thác (bụi bẩn,
sụt lún đất,...). Sử dụng nhiên liệu hóa thạch cịn làm phát sinh nhiều khí nhà kính, là
một trong những nguyên nhân lớn nhất làm ô nhiễm môi trường, gây biến đổi khí hậu.


- Các hoạt động hằng ngày của con người từ nguồn năng lượng không tái tạo: sản
xuất công nghiệp, sử dụng các phương tiện di chuyển với nhiên liệu là xăng, dầu,....
Câu hỏi liên hệ thực tế theo các chủ đề liên quan đến môn học MT &CN



×