Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

bài tập môn pháp luật đại cương nhóm bing chiling

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.81 KB, 31 trang )

lOMoARcPSD|17160101

Pldcbanchuan - ccvf jkf vvv
luật hành chính (Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Trí tuệ và Phát triển

BÀI TẬP NHĨM MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHĨM: Bing Chilingg
Thành viên :
1. Nhóm trưởng: Lê Cẩm Tú

6. Phùng Thị Lưu Ly

2. Nhóm phó: Nguyễn Thu Uyên

7. Phạm Thị Nguyệt Nga

3. Kiều Hồng Hạnh

8. Bùi Viết Thi



4. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

9. Nguyễn Văn Trung

5. Trần Thị Hiên

10. Chu Thị Tươi
11. Trần Quang Minh

HÀ NỘI – NĂM 2022


lOMoARcPSD|17160101

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM BING
CHILINGG
1. Lê Cẩm Tú

Nhóm trưởng. Tham gia đầy đủ, đúng giờ các buổi
họp nhóm. Sơi nổi trong đóng góp ý kiến xây dựng
bài. Hồn thành tốt cơng việc, có đóng góp lớn trong
việc giải quyết khó khăn chung.
 Hồn thành cơng việc Xuất Sắc

2. Nguyễn Thu Uyên

Nhóm phó. Tham gia đầy đủ, đúng giờ các buổi họp
nhóm. Sơi nổi trong đóng góp ý kiến xây dựng bài.
hồn thành tốt cơng việc được giao.

 Hồn thành cơng việc Xuất Sắc

3. Kiều Hồng Hạnh

Hồn thành tốt công việc được giao, tham gia đầy đủ
các buổi họp nhóm, chưa tích cực tham gia tranh
luận.
 Hồn thành cơng việc Tốt

4. Nguyễn Thị Hồng
Hạnh

Hồn thành tốt cơng việc được giao, tham gia đầy đủ
các buổi họp nhóm, chưa tích cực tham gia tranh
luận.
 Hồn thành cơng việc Tốt

5. Trần Thị Hiên

Tham gia đầy đủ, đúng giờ các buổi họp nhóm. Hồn
thành tốt, đúng hạn cơng việc được giao. Cần tich cực
đóng góp trao đổi hơn nữa
 Hồn thành cơng việc Tốt

6. Phùng Thị Lưu Ly

Tham gia đầy đủ, đúng giờ các buổi họp nhóm. Hồn
thành tốt, đúng hạn cơng việc được giao. Tích cực
đóng góp trao đổi.



lOMoARcPSD|17160101

 Hồn thành cơng việc Xuất Sắc
7. Phạm Thị Nguyệt
Nga

Có đóng góp, tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm.
Chưa tích cực tham gia đóng góp ý kiến, hồn thành
cơng việc chưa đúng hạn.
 Hồn thành cơng việc Tốt

8. Trần Minh Quang

Có đóng góp. Tham gia các buổi họp nhóm chưa đầy
đủ, chưa tích cực tham gia tranh luận. Hồn thành
cơng việc tốt và đúng hạn.
 Hồnh thành cơng việc Tốt

9. Bùi Viết Thi

Hồn thành chưa tốt cơng việc được giao, tham gia
đầy đủ các buổi họp nhóm. Có đóng góp, tham gia
tranh luận.
 Hồn thành cơng việc mức Tốt

10.Nguyễn Văn Trung Hồn thành tốt và cơng việc được giao, chưa tham gia
đầy đủ các buổi họp nhóm, Cần tích cực tham gia
tranh luận hơn.
 Hồn thành cơng việc mức Tốt

11.Chu Thị Tươi

Hồn thành tốt cơng việc được giao, chưa tham gia
đầy đủ các buổi họp nhóm, có đóng góp và tích cực
tham gia tranh luận.
 Hồn thành cơng việc Tốt


lOMoARcPSD|17160101

MỤC LỤC
1.So sánh vi phạm pháp luật hành chính và tội phạm ở Việt Nam...........1
2.Mối quan hệ giữa vi phạm hành chính và tội phạm.............................25


lOMoARcPSD|17160101

Đề bài (Câu 7): So sánh và phân tích mối quan hệ của vi phạm pháp
luật hành chính và tội phạm ở Việt Nam.
1.So sánh vi phạm pháp luật hành chính và tội phạm ở Việt Nam

Tiêu chí
so sánh

Khái
Niệm

Vi phạm hành chính

Tội phạm


Vi phạm hành chính là hành vi có
lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện,
vi phạm quy định của pháp luật về
quản lý nhà nước mà không phải là
tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành
chính.

Tội phạm là hành vi nguy
hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật hình sự,
do người có năng lực trách
nhiệm hình sự hoặc pháp
nhânthương mại thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, nền văn hóa, quốc phịng,
an ninh, trật tự, an tồn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm
quyền con người, quyền, lợi
ích hợp pháp của cơng dân,
xâm phạm những lĩnh vực
khác của trật tự pháp luật xã
hội chủ nghĩa mà theo quy
định của Bộ luật này phải bị

xử lý hình sự.

1


lOMoARcPSD|17160101

– Luật Xử lý vi phạm hành chính – Bộ luật Hình sự 2015 (sửa
2012;
đổi, bổ sung 2017);
Căn cứ
pháp lí

– Luật Tố tụng hành chính 2015.

– Bộ luật Tố tụng Hình sự
2015

+ Là những hành vi có tính nguy + Là hành vi có tính nguy
hiểm chưa đáng kể, mức độ nguy hiểm cao nhất cho xã hội
hiểm thấp hơn tội phạm hình sự
+Ví dụ: Giết người: Xâm hại
Tính chất + Ví dụ: Bán hàng rong trên khu nghiêm trọng đến thân thể,
tội phạm vực vỉa hè cấm bán hàng: Chỉ tính mạng của người khác
mang tính chất gây mất trật tự, mất
mỹ quan nơi cơng cộng

Hậu quả
pháp lí


+ Bị xử lý bằng các biện pháp
cưỡng chế nhà nước ít nghiêm khắc
hơn mục đích nhằm giáo dục ý
thức chấp hành pháp luật của đối
tượng vi phạm; giáo dục và tạo
điều kiện cho người vi phạm trở
thành công dân lương thiện, có ích
cho xã hội và ngăn ngừa khả năng
tái phạm của họ bao gồm :

+ Bị xử lý bằng các chế tài
hình sự (các hình phạt, kể cả
tù chung thân hoặc tử hình)
là những biện pháp cưỡng
chế nhà nước nghiêm khắc
nhất được quy định tại Bộ
luật Hình sự và để lại án tích

- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Đưa vào trường giáo dưỡng
- Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
- Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc

+Ví dụ: Bạn K 15 tuổi cố ý
2


lOMoARcPSD|17160101


+Ví dụ: Bạn A 15 tuổi đi xe khi giết người sẽ bị áp dụng luật
chưa đủ tuổi, không đội mũ bảo hình sự, đi tù áp dụng khơng
hiểm sẽ chỉ bị xử phạt cảnh cáo
quá 12 năm

+ Tổ chức: Nhóm thanh niên đánh, +Tổ chức(Bộ Luật Hình sự
xúi giục nhau đánh 1 người phụ nữ 2015, bổ sung 2017): 1 nhóm
có thương tích dưới 11%....
người bn ma túy với tàng
trữ lớn.....

Đối
tượng xử
+Cá nhân (Bộ luật Hình sự
phạt
+ Cá nhân ( công dân Việt Nam, 1999 , sửa đổi bổ sung
người nước ngồi, người khơng 2009): Anh H giết vợ vì ghen
quốc tịch ): Chị B lái xe quá tốc tng mù qng ....
độ...
Cơ quan
có thẩm
quyền xử


- Cơ quan hành chính Nhà nước ở
cấp trung ương bao gồm chính phủ,
các Bộ (18 Bộ) và cơ quan ngang
Bộ (4 cơ quan ngang Bộ).
- Cơ quan hành chính Nhà nước ở
địa phương là các Ủy ban Nhân

dân. Tương ứng với mỗi cấp địa
phương có một cấp Ủy ban Nhân
dân. (xã, (phường, thị trấn), huyện
(quận, thị xã), tỉnh (thành phố))
- Các cơ quan hành chính theo
ngành tại địa phương bao gồm các
cơ quan chuyên môn của Ủy ban
Nhân dân và cơ quan đại diện của
các bộ tại địa phương.

- Trường hợp cơ quan tiếp
nhận là Công an xã, phường,
thị trấn, Đồn Công an, Trạm
Cơng an thì phải thơng báo
ngay cho Cơ quan điều tra
Công an cấp huyện nơi xảy
ra vụ việc phạm tội hoặc Cơ
quan điều tra có thẩm quyền
biết để giải quyết, đồng thời
phải khẩn trương cử người
đến bảo vệ hiện trường và
tiến hành các biện pháp cấp
bách tại hiện trường theo quy
định tại điểm e khoản này
(trừ các biện pháp khám
nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi). Khi Cơ quan
điều tra có thẩm quyền đến
thì kịp thời báo cáo tình hình
3



lOMoARcPSD|17160101

và phối hợp thực hiện một số
biện pháp khác theo quy định
tại điểm e khoản này khi
được yêu cầu;
- Trường hợp cơ quan tiếp
nhận là cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra của Công
an nhân dân thì phải thơng
báo ngay cho Cơ quan điều
tra có thẩm quyền, hoặc cơ
quan Công an nơi gần nhất
biết để kịp thời xử lý và tổ
chức phối hợp nếu cần thiết;
- Trường hợp cơ quan tiếp
nhận là Cơ quan Cảnh sát
điều tra Cơng an cấp huyện
thì khẩn trương tổ chức lực
lượng xuống ngay hiện
trường, phối hợp với lực
lượng Công an xã, phường,
thị trấn, Đồn Công an, Trạm
Công an tiến hành các biện
pháp cấp bách tại hiện
trường theo quy định tại
điểm e khoản này và thông

báo cho Viện kiểm sát cùng
cấp biết để phối hợp, kiểm
sát các hoạt động điều tra
theo quy định của pháp luật

Cá nhân
có thẩm

Các cá nhân có thẩm quyền xử phạt Khơng có
hành chính bao gồm: Chủ tịch Ủy
4


lOMoARcPSD|17160101

ban nhân dân, Cơng an nhân dân,
Bộ đội biên phịng, Cảnh sát biển,
Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan Thuế,
Quản lý thị trường, Thanh tra,
Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng
không, Cảng vụ đường thuỷ nội
quyền xử địa, Toà án nhân dân, cơ quan thi

hành án dân sự, Cục Quản lý lao
động ngoài nước, cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ
quan khác được ủy quyền thực hiện
chức năng lãnh sự của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở
nước ngoài.


Chủ
quan

K/n: Mặt chủ quan là một trong các K/n: Mặt chủ quan của tội
yếu tố cấu thành của vi phạm hành phạm được thể hiện dưới
chính, được thể hiện dưới dạng hai dạng lỗi cố ý hoặc vô ý.
hình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗi vơ ý.
Lỗi là trạng thái tâm lý của
tội phạm được đánh giá dưới
các góc nhìn về động cơ và
mục đích của hành vi. Do
tính chất nguy hiểm cho xã
hội của hành vi của từng
trường hợp lỗi là khác nhau,
với lại tội phạm là loại vi
phạm pháp luật nặng nhất
nên quy định bốn hình thức
lỗi giúp giải quyết chính xác
các vụ án hình sự.
Lỗi vơ ý là trạng thái tâm lí của
một người khi thực hiện hành vi Lỗi vô ý là khi người thực
trái pháp luật về quản lí hành chính hiện có thể nhận thức được
hành vi của mình có thể hoặc
5


lOMoARcPSD|17160101

nhà nước trong khi có đủ khả năng

nhận thức, khả năng điều khiển
hành vi nhưng đã vơ tình hoặc,
thiếu thận trọng mà khơng nhận
thức được tính trái pháp luật của
hành vi.

không thể gây nguy hại cho
xã hội, nhưng cho rằng hậu
quả của hành vi sẽ không
xảy ra hoặc khi hậu quả xảy
ra có thể phịng ngừa được.
Lỗi vơ ý được phân loại
thành lỗi vô ý do cẩu thả và
lỗi vô ý do quá tự tin.

Lỗi cố ý là nhận thức được tính trái
pháp luật của hành vi nhưng vẫn
cố tình thực hiện. Các trường hợp
vi phạm mà lỗi cố ý trực tiếp hay
gián tiếp hoặc vơ ý vì q tự tin
hay do cẩu thả đều xử lý như nhau.

Lỗi cố ý là khi người thực
hiện nhận thức được hành vi
của mình là gây nguy hại cho
xã hội, thấy trước được hậu
quả của hành vi đó nhưng
mong muốn hậu quả đó sẽ
xảy ra. Lỗi cố ý được phân
loại thành lỗi cố ý trực tiếp

và lỗi cố ý gián tiếp.

Ví dụ:

Ví dụ:

+ Khơng nhìn thấy bảng hiệu nên + Phóng nhanh vượt ẩu đâm
vào người đi đường ( lỗi vô ý
đi sai làn đường ( lỗi vô ý )
)
+ Vượt đèn đỏ , lấn chiếm vỉa hè.
+ Giết người cướp tài sản
(lỗi cố ý)
(lỗi cố ý )

Khách
Thể

K/n:Khách thể của quan hệ pháp
luật hành chính được xác định
chính là trật tự quản lý hành chính
trong từng lĩnh vực. Khi các bên
tham gia vào các mối quan hệ này
đối tượng mà các chủ thể mong
muốn hướng tới là những lợi ích về

k/n: Khách thể của tội phạm
là quan hệ xã hội được Luật
hình sự bảo vệ, bị tội phạm
xâm hại, gây thiệt hại hoặc

đe dọa gây thiệt hại.
Khách thể của tội phạm là
6


lOMoARcPSD|17160101

vật chất hoặc những lợi ích phi vật một trong bốn yếu tố cấu
chất.
thành tội phạm và được hiểu
là đối tượng bị tội phạm xâm
hại.
Luật hình sự coi đối tượng bị
tội phạm xâm hại là quan hệ
xã hội. Bất cứ tội phạm nào
cũng đều xâm hại một hoặc
một vài quan hệ xã hội nhất
định được Luật hình sự bảo
vệ.
Ý nghĩa: Khách thể chính là dấu
hiệu để nhận biết: Vi phạm hành
chính là hành vi xâm hại đến trật tự
quản lý hành chính nhà nước được
pháp luật hành chính quy định và
bảo vệ.

Ý nghĩa: – Là căn cứ để định
tội và là căn cứ quan trọng
để phân biệt tội phạm với các
vi phạm pháp luật khác.


– Là căn cứ quan trọng để
- Đóng vai trị là yếu tố định hướng xác định tính chất, mức độ
cho sự hình thành và vận động của nguy hiểm cho cộng đồng,
một quan hệ pháp luật hành chính. xã hội của tội phạm.
– Thơng qua khách thể của
tội phạm có thể thấy được
bản chất giai cấp của Bộ luật
hình sự Việt Nam.

Chủ thể

K/n: Chủ thể vi phạm hành chính
rất đa dạng, có thể là các cơ quan
nhà nước , các tổ chức và cá nhân.
Có năng lực trách nhiệm hành
chính, nghĩa là theo quy định của
pháp luật hành chính, họ phải chịu
trách nhiệm đối với hành vi trái
pháp luật của mình. Đối với cá
nhân, họ phải là người đạt độ tuổi

k/n: Chủ thể tội phạm theo
quy định của Bộ luật Hình sự
2015 bao gồm hai đối tượng:
cá nhân và pháp nhân thương
mại.
– Chủ thể của tội phạm là cá
nhân thực hiện hành vi phạm
tội, có đủ khả năng nhận

7


lOMoARcPSD|17160101

nhất định, có đầy đủ khả năng nhận thức và chịu trách nhiệm đối
thức và điều khiển hành vi của với hành vi của mình, đạt độ
mình.
tuổi theo luật định. Hành vi
đó được quy định theo pháp
luật hình sự.
Độ tuổi chịu trách nhiệm hành
chính: Người từ đủ 14 tuổi đến
dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm
hành chính về vi phạm hành chính
do cố ý;

Độ tuổi chịu trách nhiệm
hình sự: Người từ đủ 16 tuổi
trở lên phải chịu TNHS về
mọi tội phạm, trừ những tội
phạm mà BLHS có quy định
khác.

- Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử
phạt vi phạm hành chính về mọi vi - Người từ đủ 14 tuổi đến
phạm hành chính.
dưới 16 tuổi phải chịu TNHS
về tội phạm rất nghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt

nghiêm trọng.
Chế độ
xử phạt

Nguyên tắc xử phạt vi phạm Tội phạm hình sự bị xử lý
hành chính
bằng các chế tài hình sự, bao
gồm
-Mọi vi phạm hành chính phải
được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, -Cảnh cáo là sự khiển trách
xử lí nghiêm minh
cơng khai của nhà nước do
Tòa án tuyên phạt đối với
-Việc xử phạt vi phạm hành chính người bị kết án
được tiến hành nhanh chóng, cơng
khai, khách quan, đúng thẩm -Phạt tiền là hình phạt buộc
quyền, đảm bảo cơng bằng, đúng người hoặc pháp nhân bị kết
quy định của pháp luật
án phải nộp một khoản tiền
nhất định xung công quỹ
-Việc xử phạt VPHC phải căn cứ Nhà nước
vào tính chất, mức độ, hậu quả, đối
tượng vi phạm
-Cải tạo không giam giữ là
hình phạt khơng buộc người
bị kết án phải cách ly khỏi
8


lOMoARcPSD|17160101


mơi trường sống bình thường
mà buộc họ tự cải tạo dưới
-Chỉ xử phạt VPHC khi có hành vi sự giám sát, giáo dục của cơ
VPHC do pháp luật qui định. Một quan tổ chức từ 06 tháng đến
hành vi VPHC chỉ bị xử phạt một 3 năm
lần, nhiều người cùnhg thực hiện
hành vi VPHC thì mỗi người vi -Trục xuất là hình phạt buộc
phạm đều bị xử phạt về hành vi người nước ngồi bị kết án
VPHC đó. Một người thực hiện phải rời khỏi lãnh thổ nước
nhiều hành vi VPHC or VPHC Cộng hịa xã hội CNVN
nhiều lần thì bị xử phạt về từng
hành vi vi phạm
-Người có thẩm quyền xử phạt có
trách nhiệm chứng minh VPHC. Cá
nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền
tự mình hoặc thơng qua người đại
diện hợp pháp chứng minh mình
khơng VPHC

-Tù có thời hạn là hình phạt
buộc người bị kết án phải
cách ly xã hội khỏi để cải tạo
tại cơ sở giam giữ trong một
thời gian nhất định. Thời hạn
-Đối với cùng một hành vi VPHC tù đối với người phạm tội là
thì mức phạt tiền đối với tổ chức từ ba tháng đến hai mươi
năm.
bằng 02 lần đối với cá nhân.
-Tù chung thân là hình phạt

tù khơng thời hạn được áp
Đối tượng bị xử lý VPHC
dụng đối với người phạm tội
đặc biệt nghiêm trọng, nhưng
Xử phạt VPHC là việc người có chưa đến mức bị xử phạt tử
thẩm quyền xử phạt áp dụng hình hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục
hậu quả đối với cá nhân, tổ chức
thực hiện hành vi VPHC theo qui
định của pháp luật về xử phạt -Tử hình là hình phạt đặc
VPHC. Các đối tượng bị xử phạt biệt chỉ áp dụng đối với
người phạm tội đặc biệt
bao gồm:
nghiêm trọng thuộc một
-Đối với cá nhân: Người từ đủ 14 trong nhóm các tội xâm
9


lOMoARcPSD|17160101

đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành
chính về VPHC do cố ý; người từ
đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành
chính về mọi VPHC

phạm an ninh quốc gia, xâm
phạm tính mạng con người,
các tội phạm về ma túy, tham
nhũng và một số tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng khác

-Tổ chức bị xử phạt VPHC về mọi do Bộ luật này qui định.
vi phạm hành chính do mình gây ra
Khơng áp dụng hình phạt tử
-Cá nhân, tổ chức nước ngồi hình đối với người dưới 18
VPHC trong phạm vi lãnh thổ, tuổi khi phạm tội, phụ nữ có
vùng tiếp giáp lãnh hãi, vùng đặc thai, phụ nữ đang nuôi con
quyền kinh tế và thềm lục địa của dưới 36 tháng tuổi hoặc
nước CHXH CNVN thì bị xử phạt người đủ 75 tuổi trở lên khi
VPHC theo qui định của pháp luật phạm tội or khi xét xử
VN
Các hình thức xử phạt VPHC
Theo khoản 1 Điều 21 Luật Xử lí
vi phạm hành chính 2012, có 05
hình thức xử phạt VPHC gồm:
-Cảnh cáo: Điều 22 Luật Xử lý vi
phạm hành chính 2012 quy định
cảnh cáo được áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính
khơng nghiêm trọng, có tình tiết
giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp
dụng hình thức xử phạt cảnh cáo
hoặc đối với mọi hành vi vi phạm
hành chính do người chưa thành
niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
thực hiện.
-Phạt tiền: Căn cứ Điều 23 Luật Xử
lý vi phạm hành chính 2012, khoản
9 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành
chính sửa đổi 2020 mức phạt tiền
trong xử phạt vi phạm hành chính

10


lOMoARcPSD|17160101

từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000
đồng đối với cá nhân, từ 100.000
đồng đến 2.000.000.000 đồng đối
với tổ chức.
Đối với khu vực nội thành của
thành phố trực thuộc trung ương thì
mức phạt tiền có thể cao hơn,
nhưng tối đa khơng q 02 lần mức
phạt chung áp dụng đối với cùng
HVVP.
-Tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề có thời hạn
hoặc đình chỉ hoạt động có thời
hạn: Tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành nghề có thời
hạn là hình thức xử phạt được áp
dụng đối với cá nhân, tổ chức vi
phạm nghiêm trọng các hoạt động
được ghi trong giấy phép, chứng
chỉ hành nghề. Đình chỉ hoạt động
có thời hạn là hình thức xử phạt
được áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức VPHC khi thực hiện những
hoạt động sản xuất , kinh doanh,
dịch vụ,... gây hậu quả nghiêm

trọng đối với tính mạng, sức khỏe
con người.
-Tịch thu tang vật, phương tiện
VPHC: là việc sung vào ngân sách
nhà nước vật, tiền, hàng hoá,
phương tiện có liên quan trực tiếp
đến vi phạm hành chính, được áp
dụng đối với vi phạm hành chính
nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá

11


lOMoARcPSD|17160101

nhân, tổ chức.
-Trục xuất: là hình thức xử phạt
buộc người nước ngồi có hành vi
vi phạm hành chính tại Việt Nam
phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tùy theo từng trường hợp cụ thể, - Chỉ có thể do tồn án xét
vụ việc sẽ được giao cho rất nhiều xử
cơ quan và người có thẩm quyền,
trong đó chủ yếu là các cơ quan Các cấp tịa án :
quản lý hành chính nhà nước.
- Tịa án nhân dân cấp cao

- Việc xử phạt vi phạm hành chính - Tịa án nhân dân cấp cao
của Tịa án chỉ được áp dụng trong

phạm vi rất hẹp
- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương

Cụ thể:

- Tòa án nhân dân huyện, quận,
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân các thị xã, thành phố thuộc tỉnh

cấp;
+ Chiến sĩ công an đang thi hành
nhiệm vụ, quản lý cấp trên trực tiếp
của chiến sĩ công an nhân dân;
+ Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang
thi hành nhiệm vụ, quản lý cấp trên
Cơ quan trực tiếp của chiến sĩ bộ đội biên
có thẩm phịng;
quyền xử + Lực lượng cảnh sát biển: Cảnh
sát viên Cảnh sát biển đang thi

hành cơng vụ, Hải đội trưởng Hải
đội Cảnh sát biển, Hải đoàn trưởng
Hải đoàn Cảnh sát biển, Chỉ huy
trưởng Vùng Cảnh sát biển, Cục
trưởng Cục Cảnh sát biển;
+ Lực lượng hải quan: Công chức
Hải quan đang thi hành cơng vụ,

- Tịa án qn sự


+ Bộ máy giúp việc của Tòa
án nhân dân cấp cao có
nhiệm vụ giúp Chánh án Tịa
án nhân dân cấp cao và Ủy
ban Thẩm phán Tòa án nhân
dân cấp cao, gồm 4 đơn vị
cấp Phòng

12


lOMoARcPSD|17160101

Chi cục trưởng Chi cục Hải quan,
Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra
sau thơng quan, Đội trưởng Đội
Kiểm sốt thuộc Cục Hải quan
tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, Đội trưởng Đội Kiểm
sốt chống bn lậu, Đội trưởng
Đội Thủ tục Hải quan, Hải đội
trưởng Hải đội kiểm soát trên biển
và Đội trưởng Đội Kiểm soát bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục
Điều tra chống bn lậu Tổng cục
Hải quan, Cục trưởng Cục Điều tra
chống buôn lậu, Cục trưởng Cục
Kiểm tra sau thông quan thuộc
Tổng cục Hải quan, Cục trưởng
Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương , Tổng
cục trưởng Tổng cục Hải quan;
+ Lực lượng kiểm lâm: Kiểm lâm
viên đang thi hành công vụ, Hạt
trưởng Hạt Kiểm lâm, Đội trưởng
Đội Kiểm lâm cơ động và phòng
cháy, chữa cháy rừng, Chi cục
trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội
trưởng Đội Kiểm lâm đặc nhiệm
thuộc Cục Kiểm lâm, Cục trưởng
Cục Kiểm lâm;
+ Cơ quan thuế: Công chức Thuế
đang thi hành công vụ , Đội trưởng
Đội Thuế, Chi cục trưởng Chi cục
Thuế, Cục trưởng Cục Thuế, Tổng
cục trưởng Tổng cục Thuế;
+ Cơ quan quản lý thị trường: Đội
trưởng Đội Quản lý thị trường, Chi
cục trưởng Chi cục Quản lý thị
trường thuộc Sở Cơng thương,
Trưởng phịng Chống bn lậu,
Trưởng phịng Chống hàng giả,
Trưởng phịng Kiểm sốt chất
13


lOMoARcPSD|17160101

lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý
thị trường, Cục trưởng Cục Quản

lý thị trường;
+ Cơ quan thanh tra: Thanh tra
viên, người được giao thực hiện
nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
đang thi hành công vụ, Chánh
thanh tra sở, Chánh thanh tra Cục,
Chi cục trưởng các chi cục và các
chức danh tương đương được
Chính phủ giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành;
Chánh thanh tra Bộ, cơ quan ngang
bộ, tổng cục trưởng các tổng cục,
cục trưởng các cục, trưởng đoàn
thanh tra chuyên ngành cấp Bộ;
+ Cơ quan Cảng vụ hàng không,
cảng vụ hàng thủy nội địa, càng vụ
hàng hải: Trưởng đại diện cảng vụ
và Giám đốc cảng vụ;
+ Thẩm phán, Chánh án Tòa án
nhân dân;
+ Chấp hành viên thi hành án dân
sự, chi cục trưởng cục thi hành án
dân sự, Tổ trưởng Tổ quản lý,
thanh lý tài sản của vụ việc phá
sản, Cục trưởng Cục Thi hành án
dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi
hành án cấp quân khu , Tổng cục
trưởng Tổng cục Thi hành án dân
sự
+ Cục trưởng Cục quản lý lao động

ngoài nước;
+ Người đứng đầu cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước
ngoài.
Tùy thuộc vào chức vụ của từng cá
nhân mà thẩm quyền vi phạm hành
chính của từng chức vụ sẽ khác
nhau
14


lOMoARcPSD|17160101

Thủ tục
xử lí

Thủ tục xử lý vi phạm hành chính
là: tổng hợp các bước thực hiện
của cơ quan có thẩm quyền từ khâu
phát hiện ra hành vi vi phạm đến
khâu xem xét lập biên bản và cuối
cùng là ban hành quyết định xử
phạt. Được thực hiện bởi cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy
định pháp luật

Q trình giải quyết vụ án
hình sự bao gồm nhiều hoạt
động phức tạp, phải trải qua
các giai đoạn khác nhau gọi

là các giai đoạn tố tụng hình
sự. Hay nói, tố tụng hình sự
là cách thức, trình tự tiến
hành các hoạt động của các
cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng,
người tham gia tố tụng, của
các cơ quan nhà nước khác
và các tổ chức xã hội góp
phần vào việc giải quyết vụ
án theo quy định của pháp
luật tố tụng hình sự

Trình tự xử phạt hành chính bao Trình tự tố tụng hình sự bao
gồm:
gồm:
1. Khởi xướng việc xử phạt:
Khi cơ quan hoặc người có thẩm
quyền phát hiện ra hành vi vi phạm
hành chính thuộc lĩnh vực mà mình
đang quản lý thì người đó trong
q trình thi hành cơng vụ buộc đối
tượng phải chấm dứt ngay hành vi
vi phạm hoặc chuyển cho cơ quan
có thẩm quyền để chấm dứt hành vi
vi phạm.

1. Khởi tố vụ án hình sự
Đây là giai đoạn mở đầu của
hoạt động tố tụng hình sự,

trong đó cơ quan có thẩm
quyền phải ra một trong các
quyết định:
khởi tố vụ án hình sự; khơng
khởi tố vụ án; tạm đình chỉ
việc giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị
khởi tố.
Khi xác định có đầy đủ dấu
hiệu tội phạm, cơ quan có
thẩm quyền khởi tố vụ án
hình sự ra quyết định khởi tố
hoặc không khởi tố vụ án
15


lOMoARcPSD|17160101

hình sự trong phạm vi quyền
hạn và trách nhiệm của
mình.
Quyết định này phải gửi cho
viện kiểm sát, cơ quan điều
tra để tiến hành
hoạt động điều tra và giám
sát hoạt động điều tra.
2. Kiểm tra, xem xét:
Bước này là một bước cơ bản của
thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
bởi việc xét xem hành vi đó là

đúng hay sai sẽ được xác định ở
giai đoạn này. Một số biên bản sẽ
được lập trong quá trình kiểm tra,
xem xét bao gồm:
- Biên bản kiểm tra, xác minh
- Biên bản làm việc (tùy theo nội
dung)
- Biên bản vi phạm hành chính (bắt
buộc phải có nếu có hành vi vi
phạm cần xử phạt).
Trường hợp người vi phạm, đại
diện tổ chức vi phạm không có mặt
tại nơi vi phạm hoặc cố tình trốn
tránh hoặc vì lý do khách quan mà
khơng ký vào biên bản thì biên bản
phải có chữ ký của đại diện chính
quyền cơ sở nơi xảy ra vi phạm
hoặc của hai người chứng kiến.
Giao cho tổ chức, cá nhân có hành
vi vi phạm hành chính 01 bản sau
khi lập xong biên bản vi phạm

2. Điều tra vụ án hình sự
Đây là một giai đoạn của tố
sự, cơ quan điểu tra tiến
hành các hoạt động điều tra
như: khởi tố bị can và hỏi
cung bị can; lấy lời khai của
người làm chứng, người bị
hại, đối chất và nhận dạng;

khán xét, thu giữ,…
Giai đoạn này được bắt đầu
từ khi cơ quan tiến hành tố
tụng hình sự có thẩm quyền
ra quyết định khởi tố vụ án
hình sự và kết thúc bằng bản
kết luận điều tra và đề nghị
Viện kiểm sát truy tố bị can
trước Tòa án hoặc đình chỉ
vụ án hình sự.

16


lOMoARcPSD|17160101

hành chính. Khi người vi phạm là
người chưa thành niên thì biên bản
cịn được gửi cho cha mẹ hoặc
người giám hộ hợp pháp của người
đó theo quy định.
Với trường hợp vi phạm hành
chính khơng thuộc thẩm quyền lĩnh
vực được giải quyết hoặc vượt quá
thẩm quyền xử phạt theo quy định
thì biên bản phải được chuyển ngay
đến người có đủ thẩm quyền xử
phạt để tiến hành xử phạt
3. Tiến hành xác minh tình tiết
vụ việc vi phạm

Trong quá trình xem xét để đưa ra
quyết định xét xử vi phạm hành
chính, trong trường hợp cần thiết
người có thẩm quyền xử phạt có
trách nhiệm xác minh các tình tiết
sau:
- Có hay khơng có vi phạm hành
chính;

3. Truy tố bị can
Giai đoạn truy tố được bắt
đầu từ khi Viện kiểm sát
nhận được các tài liệu của vụ
án hình sự (bao gồm cả kết
luận điều tra và đề nghị truy
tố) do Cơ quan điều tra
chuyển đến và kết thúc bằng
việc Viện kiểm sát ra một
trong ba loại quyết định sau:

- Truy tố bị can trước Tòa án
- Cá nhân, tổ chức thực hiện hành bằng bản cáo trạng (kết luận
vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân về tội trạng)
thân của cá nhân vi phạm hành
- Trả lại hồ sơ để điều tra bổ
chính;
sung, đình chỉ
- Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ;

- Tạm đình chỉ vụ án hình sự.


- Tính chất, mức độ thiệt hại do vi
phạm hành chính gây ra;
Trường hợp khơng ra quyết định
xử lý vi phạm hành chính theo quy

17


lOMoARcPSD|17160101

định tại khoản 1 Điều 65 của Luật
xử phạt hành chính 2012
Người có thẩm quyền có thể trưng
cầu giám định trong quá trình xem
xét và ra quyết định xử phạt. Việc
này được thực hiện theo quy định
của pháp luật về giám định. Bên
cạnh đó, việc xác minh tình tiết của
vụ việc vi phạm hành chính phải
được thể hiện bằng văn bản.
4. Xác định tang vật vi phạm
Trong trường hợp cần thiết, việc
xác định giá trị tang vật vi phạm
hành chính sẽ là cơ sở để từ đó xác
định khung tiền phạt và thẩm
quyền xử phạt. Tuy nhiên, thời hạn
tạm giữ tang vật để xác định không
quá 24 giờ kể từ thời điểm ra quyết
định tạm giữ; có thể kéo dài thời

hạn nếu cần thiết nhưng nhiều nhất
là 24 giờ

5. Giải trình

4. Xét xử sơ thẩm và phúc
thẩm vụ án hình sự
Sau khi VKS quyết định truy
tố bị can ra trước Tịa án
bằng bản cáo trạng thì phải
gửi hồ sơ vụ án và bản cáo
trạng đến Tòa án tiến hành
xét xử sơ thẩm.
Xét xử sơ thẩm được hiểu là
xét xử lần đầu và toàn bộ nội
dung vụ án.Xét xử phúc
phầm là việc Tòa án cấp trên
trực tiếp xét lại vụ án hoặc
xét lại quyết định sơ thẩm
mà bản án , quyết định sơ
thẩm đối với vụ án đó chưa
có hiệu lực pháp luật bị
kháng cáo hoặc kháng nghị

Cá nhân hoặc tổ chức vi phạm 5. Thi hành bản án và
quyết định của Tịa án
hành chính có quyền tự mình hoặc
ủy quyền cho người đại diện hợp Là một giai đoạn của tố tụng
hình sự nhằm thực hiện bản
18



lOMoARcPSD|17160101

án và quyết định của Tịa án
pháp của mình giải trình bằng hình đã có hiệu lực pháp luật.
thức văn bản. Văn bản giải trình
phải gửi cho cơ quan hoặc người
có thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính trong thời hạn không
quá 05 ngày kể từ ngày lập biên
bản vi phạm hành chính.
6. Xét lại bản án và quyết
định đã có hiệu lực pháp
luật
Chuyển hồ sơ vi phạm nếu phát
hiện hành vi vi phạm có dấu hiệu
Giám đốc thẩm là giai đoạn
tội phạm. Cịn trường hợp nếu
tố tụng hình sự, trong đó Tồ
khơng có dấu hiệu phạm tội, truy
án có thẩm quyền xét lại bản
cứu trách nhiệm hình sự thì tiến án hoặc quyết định đã có
hành ra quyết định xử phạt vi phạm hiệu lực pháp luật vì phát
hành chính theo các giai đoạn:
hiện có vi phạm pháp luật
trong việc xử lý vụ án.
- Gửi, chuyển, công bố quyết định
xử phạt vi phạm hành chính đến cơ Tái thẩm là giai đoạn của tố
quan, tổ chức, cá nhân vi phạm

tụng hình sự, trong đó Tồ án
có thẩm quyền xét lại bản án
- Thi hành quyết định xử phạt vi
hoặc quyết định đã có hiệu
phạm hành chính theo đúng thời
lực pháp luật vì có những
gian ghi trên đó.
tình tiết mới được phát hiện
- Thực hiện biện pháp Cưỡng chế có thể làm thay đổi cơ bản
thi hành quyết định xử phạt hành nội dung của bản án hoặc
chính nếu trường hợp bên bị xử quyết định mà Tồ án khơng
phạt không tự nguyện thi hành biết được khi ra bản án hoặc
quyết định theo đúng thời gian yêu quyết định đó.
cầu.
Thủ tục tố tụng truy cứu
Thủ tục xử lí vi phạm hành chính trách nhiệm hình sự đặc biệt:
trong một số trường hợp đặc biệt
1. Trường hợp tố tụng truy
1. Trường hợp xử phạt vi phạm
cứu trách nhiệm hình sự
hành chính khơng lập biên bản
pháp nhân thương mại
phạm tội.
6. Ra quyết định xử phạt

19


lOMoARcPSD|17160101


2. Trường hợp xử phạt vi phạm
hành chính có lập biên bản, hồ
sơ vi phạm hành chính
Thủ tục xử phạt vi phạm hành
chính phần nhiều mang tính quyền
lực đơn phương từ phía cơ quan
hành chính nhà nước, dù pháp luật
có quy định quyền khiếu nại

Người phạm tội bị truy tố
trước Tịa án theo thủ tục tố
tụng tư pháp, có sự tham gia
của luật sư nhằm bảo đảm
đến mức cao nhất quyền của
cơng dân chỉ bị kết tội bởi
bản án hình sự khi có các
chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và
sau những thủ tục tranh tụng
cơng khai và bình đẳng

Chế tài xử phạt nặng. Chế tài
Chế tài xử phạt nhẹ. Chế tài hành hình sự phần nhiều bao gồm
chính chủ yếu tác động đến tài sản, những hình phạt liên quan
vật chất, tinh thần của người vi đến tước quyền tự do của
người phạm tội.
phạm (cảnh cáo, phạt tiền…)

Ví dụ: Khi điều khiển xe oto với
tốc độ là 85km/h ở khu vực giới
hạn tốc độ 60km/h. Khi đó sẽ bị xử

phạt hành chính, chỉ cần lập biên
bản với mức phạt từ 4 triệu đồng
đến 6 triệu đồng.

Ví dụ: Khi điều khiển xe oto
với tốc độ cao trong khu vực
giới hạn tốc độ và gây ra tai
nạn nghiêm trọng (thiệt
mạng người). Khi đó, vụ án
sẽ đưa vào tố tụng hình sự.
Khi đó thủ tục xử lí sẽ phức
tạp hơn:
- Nhận tin và xử lý tin báo về
vụ tai nạn giao thông
- Thực hiện các công việc
cần làm ngay khi tới hiện
trường vụ tai nạn: cấp cứu
người bị nạn, kiểm tra
phương tiện, giấy tờ của
những người liên quan, tổ
chức bảo vệ hiện trường, tổ
chức giao thông,...
20


×