Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KHDH Công nghệ tế bào gốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.81 KB, 8 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
Bài 6: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC VÀ ỨNG DỤNG
Thời lượng: 3 tiết Sinh học: 10
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực sinh học
1.1. Năng lực Sinh học
Năng lực nhận biết Sinh học
 Nêu được khái niệm tế bào gốc.
 Trình bày được một số thành tựu trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc
 Thực hiện được dự án tìm hiểu về thành tựu của cơng nghệ tế bào gốc
1.2. Năng lực chung
 Năng lực Giao tiếp hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ nhóm, giúp đỡ các thành viên trong
nhóm tích cực tương tác và giải quyết tìm hiểu về cơng nghệ tế bào gốc.
 Năng lực Tự chủ tự học: Tích cực tìm kiếm thơng tin, tài liệu tìm hiểu về thơng tin về
các ứng dụng của tế bào gốc
2.Phẩm chất
 Trách nhiệm: Có trách nhiệm hồn thành các nhiệm vụ được giao trong nhóm, động nào
trả lời nghiêm túc các câu hỏi được nhóm trưởng chỉ định.
 Trung thực: Báo cáo kết quả chính xác, trung thực trong quá trình đánh giá đồng đẳng
giữa các nhóm.
 Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu về cơng nghệ tế bào gốc, tìm đọc thêm các bài
báo khoa học được trích dẫn trong tài liệu chuẩn bị
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Tài liệu:
2. Học sinh
Sách giáo khoa Sinh học 10 bộ cánh diều, tài liệu:
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
1.1.Mục tiêu:
Kích thích sự tị mị của HS mong muốn tìm hiểu về tế bào gốc


1.2.Nội dung:
1.3. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
1.4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên đặt câu hỏi: “Năm 1981, lần đầu tiên
các nhà khoa học phát hiện tế bào gốc phôi từ
phôi chuột giai đoạn sớm. Đếm năm 1998, các
tế bào mầm phôi của phôi nang lần đầu được

HS tiếp nhận nhiệm vụ


phân lập và ni cấy trong phịng thí nghiệm.
Năm 2006, các nhà nghiên cứu đã tìm ra điều
kiện cho phép một số loại tế bào soma ở người
trưởng thành có thể trở về trạng thái như tế bào
gốc.
Những khám phá nêu trên mở ra những triển
vọng nào trong nghiên cứu và ứng dụng của
công nghệ tế bào gốc, đặc biệt trong lĩnh vực y
học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát, hỗ trợ HS

HS suy nghĩ


Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2-3 HS trả lời

HS xung phong trả lời các câu hỏi
trong nhiệm vụ học tập

Bước 4: Kết luận, nhận định
GV dẫn dắt vào bài:
Nếu học sinh trả lời được: Như vậy, bạn A đã
đưa ra đáp án của mình, thầy sẽ cho em 1 dấu +
để cộng điểm. Để xem đáp án của bạn A đã
đúng chưa, hôm nay chúng ta đến với bài:
“CNTB và ứng dụng”
Nếu học sinh không trả lời được: Vậy chúng
ta cùng nhau tìm ra đáp án thơng qua bài học
ngày hơm nay “CNTB và ứng dụng”

HS chuẩn bị vào bài mới

Tiểu kết:
Với những khám phá trên, mở ra triển vọng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong
lĩnh vực y học. Việc phát hiện ra tế bào gốc – một tế bào có thể biệt hóa thành các loại thế
bào khác nhau có thể: tái tạo lại những mơ, cơ quan bị hỏng, mất; Tái tạo thành các cơ thể
hồn chỉnh; kéo dài tuổi thọ; từ tế bào bình thường có thể phản biệt hóa thành tế bào gốc
mở ra triển vọng tái tạo lại cơ thể.
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tế bào gốc
2.1.1 Mục tiêu:
Học sinh nêu được khái niệm, đặc điểm tế bào gốc.
Học sinh phân loại được tế bào gốc theo nguồn gốc, tiềm năng.



2.1.2 Nội dung: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu đọc tài liệu, sách giáo khoa kết
hợp tìm hiểu trên internet hồn thành sơ đồ tư duy có gợi ý của giáo viên lên trên bảng phụ. Sơ
đồ tư duy được giáo viên gợi ý như sau:

2.1.3 Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh được trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy
2.1.4 Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
đọc tài liệu, sách giáo khoa kết hợp tìm hiểu
trên internet hồn thành sơ đồ tư duy có gợi ý
của giáo viên như ở mục 2.1.2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết

Học sinh làm việc làm việc nhóm,
trình bày sản phẩm vào bảng phụ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Lần lượt học sinh đại diện các nhóm lên
trình bày sản phẩm của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Giáo viên đưa ra nhận xét, hoàn thành một sơ Học sinh lắng nghe, ghi chép vào vở.
đồ tư duy hoàn chỉnh lên bảng
Tiểu kết:



2.2. Hoạt động 2: Thành tựu của công nghệ tế bào gốc
2.2.1 Mục tiêu:
 Trình bày được một số thành tựu trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc
 Trình bày được quan điểm của bản thân về tầm quan trọng của việc sử dụng tế bào gốc
trong thực tiễn
2.2.2 Nội dung: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ở nhà trước và tiến hành báo cáo tại lớp về
các chủ đề: Ứng dụng tế bào gốc trong y học, ứng dụng tế bào gốc trong sản xuất dược phẩm,
ứng dụng tế bào gốc trong tạo giống, nhân giống vật ni. Mỗi nhóm có 10 phút báo cáo, quá 1
phút trừ 1 điểm.
2.2.3 Sản phẩm:
2.2.4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ở nhà
trước và tiến hành báo cáo tại lớp về các chủ
đề: Ứng dụng tế bào gốc trong y học, ứng dụng
tế bào gốc trong sản xuất dược phẩm, ứng dụng
tế bào gốc trong tạo giống, nhân giống vật
nuôi.

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Giáo viên theo dõi học sinh báo cáo sản

Mỗi nhóm học sinh cử 2 đại diện lên


phẩm của mình.

báo cáo sản phẩm của mình, nhóm cịn
lại lắng nghe và đặt câu hỏi thắc mắc.
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV lắng nghe và chỉnh sửa, chốt lại kiến
HS lắng nghe và ghi chép kiến thức
thức cho học sinh
vào vở.
Tiểu kết:
2.3 Hoạt động 3: Chúng tôi: ủng hộ/phản đối
2.3.1. Mục tiêu:
Tranh luận, phản biện được về quan điểm sử dụng tế bào gốc trên con người, động vật
2.3.2. Nội dung:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 ủng hộ cơng nghệ tế bào gốc, nhóm 2 phản đối công
nghệ tế bào gốc.
2.3.3. Sản phẩm:
2.3.4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 ủng

hộ cơng nghệ tế bào gốc, nhóm 2 phản đối
cơng nghệ tế bào gốc.

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát học sinh thực hiện nhiệm vụ.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV quan sát, lắng nghe, ghi chép những ý
Lần lượt các nhóm trình bày quan
kiến chính của các nhóm
điểm của bản thân.
Nhóm cịn lại lắng nghe và phản
biển
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV lắng nghe và chỉnh sửa, chốt lại kiến
HS lắng nghe và ghi chép kiến thức
thức cho học sinh
vào vở


3. Luyện tập
3.1. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về công nghệ tế bào gốc
3.2. Nội dung: Giáo viên cho
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng về tế bào gốc
1. Tế bào gốc là tế bào có khả năng biệt hóa thành mọi loại tế bào trong cơ thể

2. Tế bào gốc đặc trưng bởi 2 đặc tính: Tự tái tạo và khả năng tự biệt hóa
3. Một tế bào soma bình thường có thể phản biệt hóa trở thành tế bào gốc
4. Cấy ghép tế bào gốc và tái tạo mô lành để cấy ghép mô là những thành tựu nổi bật của công
nghệ tế bào gốc
A.(1)(3)(4) B.(2)(3)(4) C.(1)(2)(3) D.(1)(2)(4)
Câu 2: Tế bào gốc vạn năng là
A. Loại tế bào gốc linh hoạt nhất, có thể biệt hóa thành tất cả mọi tế bào trong cơ thể, có thể
hình thành cơ thể hồn chỉnh
B. Tế bào có khả năng biệt hóa thành một nhóm tế bào liên quan chặt chẽ
C. Là các tế bào gốc bắt nguồn từ khối tế bào mầm phơi (tế bào gốc phơi), có thể biệt hóa
thành một trong hàng trăm loại tế bào của cơ thể trưởng thành
D. Là tế bào có khả năng biệt hóa thành một vài loại tế bào nhất định
Câu 3: Đáp án Sai về những trở ngại của công nghệ tế bào gốc:
A. Dễ thu nhận được nguồn tế bào gốc nhưng chi phí cao
B. Mơ được cấy ghép có thể phát triển thành khối u ác tính
C. Địi hỏi chuyên môn, kỹ thuật cao
D. Gây tranh cãi về vấn đề đạo đức y sinh học
Câu 4: Tiềm năng ứng dụng cơng nghệ tế bào gốc
A. Có thể hồi sinh con người, tuổi thọ kéo dài đến mãi mãi
B. Làm sáng tỏ quá trình phát triển cá thể, cơ chế điều hịa hoạt động của gene
C. Ni cấy tế bào gốc để tạo nên một cơ thể nhân tạo nhằm kiểm tra tính an tồn và hiệu quả
của thuốc mới
D. Cấy ghép các tế bào gốc phơi có nhiều triển vọng vì khơng gây ra tình trạng loại thải khi
được cấy ghép
3.3. Sản phẩm:
Đáp án của học sinh
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

B
C
A
B
3.4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời các câu

Lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ


hỏi trắc nghiệm bằng hình thức hỏi đáp trực
tiếp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi học sinh trả lời

Thực hiện nhiệm vụ như yêu cầu

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV lắng nghe đáp án của học sinh

Giám khảo cơng bố đáp án và điểm
của các nhóm.

Bước 4: Kết luận, nhận định
GV công bố đáp án, chốt lại những kiến

thức có liên quan

Lắng nghe và rút kinh nghiệm.

4. Vận dụng – mở rộng
4.1. Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức công nghệ tế bào gốc, các trở ngại của tế bào gốc để đề xuất
những lưu ý cần thiết khi nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tế bào gốc
4.2. Nội dung:
Giáo viên đặt câu hỏi tình huống: Hiện nay cơng nghệ tế bào gốc cịn gặp nhiều trở ngại
liên quan đến vấn đề đạo đức, luật pháp. Cần có những lưu ý gì khi nghiên cứu, phát triển và
ứng dụng công nghệ tế bào gốc
4.3. Sản phẩm: Đáp án của học sinh
Khi nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ tế bào gốc, cần đảm bảo sao cho vừa có hiệu
quả tốt nhất vừa đảm bảo đạo đức sinh học. Bởi vậy, trên cơ sở các mức độ vi phạm đạo đức
sinh học, cần nên lưu ý các vấn đề sau:
 Cần tra cứu những quy định của luật pháp về các khía cạnh liên quan trước khi tiến
hành nghiên cứu hay ứng dụng tế bào gốc.
 Cần xem xét các mức độ vi phạm đạo đức của nghiên cứu đó.
 Tham khảo ý kiến của xã hội, Hội đồng khoa học, Hội đồng Y đức, đồng nghiệp và
cộng sự.
 Tìm hiểu phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng của quốc gia trước khi đưa ra một
vấn đề nghiên cứu hay ứng dụng tế bào gốc.
 Chỉ nên triển khai nghiên cứu hay ứng dụng, khi vấn đề nghiên cứu phù hợp với quy
định của pháp luật hoặc được sự đồng ý của Hội đồng khoa học, có sự ủng hộ của xã
hội.
 4.4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


Giáo viên đưa ra một tình huống có vấn
đề: Hiện nay cơng nghệ tế bào gốc cịn gặp
nhiều trở ngại liên quan đến vấn đề đạo đức,
luật pháp. Cần có những lưu ý gì khi nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tế bào
gốc

Hs lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát, đưa ra gợi ý nếu cần thiết

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, tiến
hành suy nghĩ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi HS đứng lên trả lời, đưa ra gợi ý
nếu cần thiết

HS trả lời câu hỏi.

Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét các ví dụ của HS, mở rộng
các hiện tượng khác.

HS lắng nghe, tiếp nhận kiến thức.




×