Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Công pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.81 KB, 25 trang )

DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ


Cấu trúc bài học
 Bài 5. Dân cư trong Luật Quốc tế
I. Khái niệm về dân cư
II. Các vấn đề Pháp lý Quốc tế về Quốc tịch
III. Một số vấn đề pháp lý về dân cư

2/21/2021

2


I- Khái niệm về dân cư

1.Định nghĩa về dân cư
dân cư là tổng hợp những người dân sinh sống, cư
trú trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định và chịu
sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó

2/21/2021

3


I- Khái niệm về dân cư
2. Phân loại dân cư
Căn cứ vào
quốc tịch


Cơng dân

Có một
quốc tịch

Người
nước ngồi

Có nhiều
quốc tịch

Khơng có
quốc tịch

2/21/2021

4


II- Các vấn đề pháp lý quốc
tế về
quốc tịch
1. Khái niệm quốc tịch
a. Khái niệm: Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa
một cá nhân với một quốc gia nhất định. Mối liên hệ
này được biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa
vụ pháp lý của người đó với quốc gia mà họ mang
quốc tịch và tổng thể các quyền và nghĩa vụ của
quốc gia đối với công dân của mình.


2/21/2021

5


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch
b. Đặc điểm của mối liên hệ quốc tịch.
 Tính ổn định, bền vững về không gian và thời
gian
 Quốc tịch là cơ sở để xác định các quyền và
nghĩa vụ cơ bản của cơng dân đối với nhà nước
 Tính cá nhân
 Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế

2/21/2021

6


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch
2. Xác định quốc tịch
a. Căn cứ xác định quốc tịch
 Thứ nhất: Phải có sự kiện pháp lý làm phát sinh vấn đề xác
định quốc tịch cho cá nhân đó.
 Thứ hai, phải có quy định của pháp luật quốc gia làm căn cứ
pháp lý cho việc xác định quốc tịch

b. Thẩm quyền xã định Quốc tịch


2/21/2021

7


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch
c. Các cách thức hưởng quốc tịch
 Hưởng quốc tịch do sinh ra
 Nguyên tắc quyền huyết thống(jus sanguinis):
 Nguyên tắc quyền nơi sinh (jus soli):
 Nguyên tắc quốc tịch hỗn hợp:






Hưởng quốc tịch do sự gia nhập
Phục hồi quốc tịch
Lựa chọn quốc tịch
Thưởng quốc tịch

2/21/2021

8


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về

quốc tịch
4- Vấn đề nhiều quốc tịch và khơng quốc tịch
a-

Nhiều

quốc

tịch

Là tình trạng pháp lý của một người cùng lúc có
quốc tịch của hai hay nhiều nước.

2/21/2021

9


Nguyên nhân

 Có sự xung đột pháp luật của các nước về
cách thức hưởng quốc tịch và mất quốc tịch
 Đã nhận quốc tịch mới nhưng chưa thôi
quốc tịch cũ

2/21/2021

10



Cách giải quyết

Các nước ký kết các điều ước quốc tế song
phương hoặc đa phương nhằm xóa bỏ hoặc
giảm bớt những trường hợp này.

2/21/2021

11


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch
b. Không quốc tịch
Nguyên nhân :
 Một người đã mất quốc tịch cũ mà chưa nhập quốc
tịch mới
 Có sự xung đột pháp luật của các nước về vấn đề
hưởng quốc tịch
 Cha mẹ là người không quốc tịch sinh ra con ở nước
xác định quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống thì đứa
trẻ cũng khơng có quốc tịch.

2/21/2021

12


Hướng giải quyết
Các quốc gia trên thế giới đang tìm mọi cách

đển hạn chế hoặc xóa bỏ tình trạng người
khơng quốc tịch bằng cách ký kết các điều
ước quốc tế hoặc ban hành các văn bản
pháp luật quốc gia để điều chỉnh tình trạng
nói trên.

2/21/2021

13


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch

5.

Chấm

dứt

mối

quan

hệ

quốc

tịch


a. Thôi quốc tịch
b.Tước quốc tịch
c. Đương nhiên mất quốc tịch

2/21/2021

14


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch
6.

Bảo

hộ

công

dân

a. Khái niệm
 Theo nghĩa hẹp
 Theo nghĩa rộng

2/21/2021

15



II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch
b- Điều kiện bảo hộ công dân (theo nghĩa
hẹp)
 Quốc tịch
 Phải có hành vi vi phạm pháp luật từ phía quốc gia
sở tại gây thiệt hại cho công dân nước mình
 Người được bảo hộ đã tiến hành những biện pháp
hợp pháp nhưng vẫn không khôi phục được thiệt
hại cho mình

2/21/2021

16


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về
quốc tịch
c. Thẩm quyền bảo hộ cơng dân
 Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân ở
trong nước
 Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân ở
nước ngồi

2/21/2021

17


II- Các vấn đề pháp lý quốc tế về

quốc tịch
d. Các biện pháp bảo hộ
 Các biện pháp có tính chất hành chính – pháp

 Các biện pháp tư pháp
 Các biện pháp ngoại giao

2/21/2021

18


III- Một số vấn đề pháp lý
về dân cư
1. Địa vị pháp lý của người nước ngoài
a. Khái niệm người nước ngịai
Người nước ngồi là người khơng có quốc tịch của quốc
gia mà người đó đang cư trú.

2/21/2021

19


III- Một số vấn đề pháp lý về
dân cư
b. Các chế độ pháp lý dành cho người nước
ngoài
 Chế độ đãi ngộ như công dân (NT– National
treatment)

 Chế độ tối huệ quốc (MFN – Most favoured nation)
 Chế độ đãi ngộ đặc biệt

2/21/2021

20


III- Một số vấn đề pháp lý về
dân cư
2. Quyền cư trú chính trị trong luật quốc tế
a. Khái niệm về quyền cư trú
Cư trú chính trị (tị nạn chính trị) là việc một quốc gia cho
phép những người nước ngoài đang bị truy nã ở ngay trên
đất nước họ do những quan điểm và hoạt động về chính
trị, khoa học và tôn giáo...được nhập cảnh và cư trú ở
ngay trên lãnh thổ nước mình

2/21/2021

21


III- Một số vấn đề
pháp lý về dân cư
2. Quyền cư trú chính trị trong luật quốc
tế
b. Phạm vi những người được hưởng quyền
cư trú:
Pháp luật của các quốc gia thường chỉ rõ những đối

tượng nào được phép cư trú chính trị trên lãnh thổ
quốc gia mình.

2/21/2021

22


Khuyến cáo: khơng dành quyền cư trú
chính trị cho những đối tượng sau:

2/21/2021

23


Khuyến cáo
 Người phạm tội ác quốc tế:
 Những người phạm các tội phạm hình sự
quốc tế
 Những người đã phạm tội hình sự bắt
buộc phải bị dẫn độ (theo hiệp định tương
trợ tư pháp giữa hai nước)

2/21/2021

24


Khuyến cáo

 Những người có hành vi trái với mục đích
và nguyên tắc của Liên hợp quốc
 Những người là tội phạm hình sự theo
pháp luật của một quốc gia
 Tội ám sát nguyên thủ quốc gia không
được phép cho cư trú chính trị

2/21/2021

25


×