Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

14 câu đầu tây tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.17 KB, 2 trang )

Tây Tiến
Đỗ Kim Hồi đã từng nhận định :”Tây Tiến là đóa hoa thơ trong lồi hoa đẹp nhất của thơ ca những năm kháng chiến chống
thực dân Pháp”.Tây Tiến là thứ quả trái mùa một “lệch chuẩn “ tài hoa. Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút lãng mạn Quang
Dũng đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính tây Tiến trên nền thiên nhiên núi rừng miền Tây dữ dội và mĩ lệ kết
hợp vs các màu sắc vừa hiện thực vừa lãng mạn đậm chất bi tráng sĩ. Cịn có sức cuốn hút lâu dài với người đọc . Ngay đoạn
đầu khổ thơ phần mô tả vẻ đẹp của họ thiên nhiên và con người đan xen hịa quyện tạo nên 1 bức ảnh hồnh tráng trong
thời kì kháng chiến đấu đầy gian khổ, sự hy sinh anh dũng cùng vẻ đẹp hào hoa hào hùng của người lính tây tiến.(trích thơ
14 câu đầu)

Cảm nhận sâu sắc về bút pháp tài hoa của Quang Dũng , ta thấy được bức tranh nền trời Tây Bắc . Nổi bật là thiên nhiên
hùng vĩ , dừ dội nhưng đặc biệt là sự khắc nghiệt đã làm cho cho bước đường hành quân người lính tây tiến gặp nhiều gian
khổ nhưng vẫn đậm chất lí tưởng yêu nước , tinh thần đấu tranh đậm chất bi tráng . Nỗi nhớ trở thành cảm xúc chủ đạo
trong lòng Quang Dũng bao dồn nén đã được bật lên qua 2 câu thơ:
Sông mã xa rồi tây tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Nỗi nhớ về Tây Tiến là âm hưởng, kí ức hồi niệm trầm buồn, sâu lắng. Tất cả được bắt đầu từ cách nói “xa rồi” kết hợp với
nghệ thuật nhân hóa như nỗi lịng tâm sự của nhà thơ gợi bao cảm xúc lưu luyến, bâng khuâng trước dịng sơng Mã với
những năm kháng chiến hào hùng. “Tây Tiến” được dùng cách viết hoa để gọi tên trong lịng mình bằng niềm cảm phục, tự
hào người lính kháng chiến thời chống Pháp tiếp tục được tái hiện qua ngòi bút của Quang Dũng. Vận dụng cách gieo vần ơi
có lẽ người đọc sẽ cảm nhận được bao nổi nhớ “chơi vơi”, là những cảm xúc dạt dào kỉ niệm đang từng bước hiện hữu.
Thiên nhiên Tây Bắc là cơ sở đầu tiên tạo nên bức chân dung người lính Tây Tiến trong kháng chiến. Điệp từ “nhớ” càng sâu
đậm, hồi ức một thời kháng chiến khắc nghiệt, hùng vĩ, gian khổ, mất mát, hy sinh, đầy niềm tự hào và tinh thần lạc quan,
đậm chất lính.
Hồi niệm từng bước được lật ra như một trang sách, hình ảnh bước đường hành quân của người lính Tây Tiến là cảm xúc
đầu tiên giữa núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, hoang sơ, thơ mộng trữ tình, đầy bút pháp lãng mạn theo mạch cảm xúc:

“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời”.


Ấn tượng sâu đậm về núi rừng hùng vĩ, dữ dội của miền Tây là các địa danh gợi lên vẻ đẹp khí phách người lính Tây Tiến
“Sài Khao, Mường Lát”. Hai địa danh nhà thơ đã sử dụng hai bút pháp hiện thực và lãng mạn để nói về vùng đất khắc nghiệt
với hình ảnh sương dày và đêm hơi. Kết hợp với nhịp thơ 4/3 là dụ ý để biểu tượng cho con đường hành quân đầy gian
khổ. Tác giả bắt đầu từ “lấp” và kết thúc từ “mỏi”, liên kết với hình ảnh lãng mạn “hoa về”. Con đường hành quân dù gian
khổ nhưng lí tưởng lòng yêu nước đã xua tan tất cả chỉ còn lại tiến lên để bảo vệ đường biên giới Việt – Lào. Con đường
hành quân tác giả đã sử dụng từ láy kết hợp tượng hình “khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút”. Không gian hiểm trở, heo hút,
hoang vắng, rợn ngợp, mù mịt, cheo leo tạo nên một con đường đầy khó khăn, bí ẩn của núi cao, vực sâu. Nỗi nhớ của
Quang Dũng như để chứng tỏ thiên nhiên đang thách thức sức chiến đấu của người lính Tây Tiến. Vẻ đẹp người lính với
nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời”, hình ảnh đưa đến cảm nhận súng đã chạm đến trời xanh như để làm rõ vẻ tinh
nghịch, lãng mạn pha chút hóm hĩnh đậm chất lính. Mục tiêu của Quang Dũng là ca ngợi để nâng lên vẻ đẹp, tầm kì vĩ của
người lính.
Chất bi tráng đã làm nên hình tượng người lính Tây Tiến. Tinh thần yêu nước đứng lên đấu tranh là lí tưởng cao đẹp được
bật ra bằng những câu thơ trong một niềm cảm xúc:

“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống


Nhà ai Pha Luông xa mưa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”.

Một lần nữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, kết hợp điệp ngữ, đối lập, thanh điệu bằng và trắc làm nổi bật con đường
hành quân trải dài mênh mông vô tận, trùng trùng điệp điệp gập ghềnh hiểm trở, nhiều nổi nguy hiểm, không biết đâu là
giới hạn. Con đường lên xuống như đang chiến đấu song hành để chứng minh bản lĩnh, chất lính, lịng căm thù, tinh thần
u nước. Hình ảnh “nhà ai” kết hợp một câu thơ tồn thanh bằng, họ đã vượt qua bằng ý chí, nghị lực. Chiến tranh hiện
thực là điều không thể nào tránh khỏi. Bao gian khổ, thiếu thốn, hiểm trở họ đã vượt qua “không bước nữa”, “bỏ quên đời”
giảm bớt đau thương bằng cách né tránh nhưng trong sự hi sinh vẫn tỏa lên khí phách hiên ngang “bỏ quên đời”. Đây là
chất lính để cho Quang Dũng khắc sâu vào lòng và để lại cho người đọc bằng niềm vui và tự hào.

Tình dân quân là tình cảm xuyên suốt quá trình kháng chiến. Nhưng ở Tây Bắc thấm đậm tình người, tăng tinh thần chiến

đấu vượt qua mọi khó khăn, rình rập, đe dọa. Nhà thơ đã viết lên bằng những câu thơ giàu chất gợi hình và gợi cảm:

“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xơi”.

Cái chết của người lính Tây Tiến khơng phải là mối đe dọa vì những mối đe dọa tiếp theo “thác gầm thét, cọp trêu
người”.Tinh thần khí phách là điểm tựa để làm rõ bản chất kiên cường, kiêu hùng trong gian khổ mọi khó khăn. Bút pháp
nhân hóa dùng để tả và gợi hiện thực hoang vu ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm trải dài cả không gian và thời gian. Địa danh
Mai Châu thấm đậm tình dân quân, tinh thần lạc quan “cơm lên khói, thơm nếp xơi”. Kỉ niệm Tây Tiến vẫn đọng lại kí ức đẹp
ấm lịng người chiến sĩ nơi chiến trường. Tinh thần đồng đội, đồng bào, tình dân quân đã làm nên sức mạnh trải dài bước
hành quân để một lần nữa khép lại khúc ca hùng tráng người lính thời chống Pháp của Quang Dũng. Nhìn rõ chiều dài lịch
sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tây Tiến của Quang Dũng là đỉnh cao của thơ ca chống Pháp, gắn bó sâu sắc với vận
mệnh chung của đất nước. Tinh thần yêu nước, ý chí mãnh liệt, khí phách hiên ngang, xem cái chết nhẹ tựa lông hồng,
trong đau thương không bi lụy, trong lạc quan tăng tính dũng cảm. Người lính Tây Tiến của Quang Dũng lên đường theo
tiếng gọi của tổ quốc, nỗi nhớ để cảm phục ngòi bút tài hoa, hồn thơ lãng mạn, phóng khống. Đó là khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn khi gọi tên đoàn quân Tây Tiến.
Trong đoạn thơ Quang Dũng đã khắc thành cơng hình tượng ng lính tây tiến trên cái nền tn núi rừng miền tây hùng vĩ , dữ
dội và mĩ lệ . Hình tượng người lính tây tiến mang vẻ đẹp lãng mạn đậm chất bi tráng . Đoạn thơ đó vào sự thành công của
bài thơ tạo nên sự trường tồn của tên tuổi tác giả như nhà thơ giọng nam đã viết :
“Tây Tiến biên cương mờ lửa khói
Quân đi lớp lớp động cây rừng “
Và bài thơ ấy con ng ấy sống mãi muôn đời với núi sông.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×