Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề tài NGHIÊN c u ý TH c THAM GIA GIAO   THÔNG c i dân t i THÀNH PH ủa NGƯỜ ạ ố hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.04 KB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PH P LU N NGHIÊN C U KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C U
Đề tài: NGHIÊN C U Ý TH C THAM GIA GIAO
THÔNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: DHQT15E
Nhóm: 3
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THU TRANG

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PH P LU N NGHIÊN C U KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C U
Đề tài: NGHIÊN C U Ý TH C THAM GIA GIAO
THÔNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Lớp học phần: DHQT15E
Nhóm: 3
STT



HỌ VÀ TÊN

1

Lê Cơng Anh

2

Ngơ Thị Luyến

3

Lê Mai Thảo Ly

4

Nguyễn Ngọc Phương

5

Huỳnh Dương Anh Tú

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2020


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GI O DỤC HỌC

BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LU N CUỐI KHÓA

(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN C U)
Học kỳ 1 năm học 2020 - 2021
Lớp: DHQT15E

Nhóm 3

Đề tài: Nghiên cứu ý thức tham gia giao thông của người dân tại TP.
HCM Điểm tiểu luận nhóm
Nội dung

CLOs

Phần
mở đầu

(2)

CL 2

Viết được mục tiêu nghiên cứu.

0.50
0.50

Viết được câu hỏi nghiên cứu.

0.25

Đối tượng/
phạm vi nghiên cứu


Xác định được đối tượng và phạm vi NC.

Ý
nghĩa khoa
học

0.25

Nếu được ý nghĩa thực tiễn.

Ý
nghĩa thực
tiễn

0.25

Dàn bài tương đối chặt chẽ

0.25

Tổng quan được một số tài liệu liên
quan đến đề tài.

1.25

Phương

Nội dung
Thiết kế nghiên cứu


CL 4

Phương pháp phù hợp, trình bày cụ thể.

Phương pháp nghiên cứu

Chọn mẫu

Các câu hỏi khảo sát giúp thu thập gần đủ
thông tin cho nghiên cứu, câu hỏi đa dạng.

Bảng khảo sát

Diễn đạt tương đối mạch lạc, tuy
nhiên, còn 1 số câu còn thiếu chủ ngữ.

Diễn đạt/ Chính tả

Chưa canh đều văn bản, độ rộng lề trái chưa
đồng nhất, sử dụng nhiều hệ thống bullets.

Có viết lại các thơng tin trích dẫn.
Ghi nguồn đầy đủ.

bày Paraphrasing
Ghi nguồn đầy đủ cho
các trích dẫn trong bài
Trình bày trích dẫn
trong bài

Số lượng/ chất lượng
tài liệu tham khảo

Tổng điểm (a)

Giải thích được lý do chọn TKNC

Chiến lược phù hợp. Giải thích được
lý do chọn chiến lược chọn mẫu.

Hình thức trình
Trích
dẫn và
tài liệu
tham
khảo
(2)

0.25

Nêu được ý nghĩa khoa học.

Dàn ý

Hình
thức
(0.5)

Lý do chọn đề tài phù hợp


Điểm

Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu

Tổng
quan tài
liệu
(1.5)

pháp
nghiên
cứu
(3)

Nhận xét

Trình bày danh
mục TLTK

Đa số đúng định dạng, chỉ có 1 số lỗi sai nhỏ.

Số lượng nhiều, tài liệu phù hợp với
đề tài. Tuy nhiên, cịn một số tài liệu
cũ, ít các tài liệu khoa học
Trình bày cịn đơi chỗ chưa chính xác.

0.25
1.25

0.50
0.875
0.25

0
0.75
0.125
0.25

0.125
0.375
8.25


Điểm của các thành viên
CLO

STT

1
2
3
CLO 4

4
5

GV chấm bài 1

GV chấm bài 2



NGHIÊN C U Ý TH C THAM GIA GIAO THÔNG CỦA
NGƯỜI DÂN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay, đất nước ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên thì các phương

tiện giao thơng hiện đại càng phổ biến, kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố
dẫn đến tai nạn giao thơng ngày càng tăng đáng kể. Vì vậy, vấn đề về ý thức khi tham
gia giao thông của người dân Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
đang là một vấn đề rất đáng quan tâm. Một số nghiên cứu (Quỳnh Trang 2020, Xích
Tùng 2011) và một vài bài báo trên các phương tiện thông tin đại chúng đã phản ánh
hiện tượng một số bộ phận người tham gia giao thông rất chủ quan, ý thức tuân thủ
pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thơng cịn hạn chế. Sự chủ quan, cẩu thả,
tùy tiện, thiếu đạo đức nghề nghiệp khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đã
dẫn đến một số hậu quả rất nghiêm trọng. Theo báo cáo văn phòng Ủy ban An tồn
giao thơng Quốc gia chỉ trong 10 tháng đầu năm 2020 toàn quốc đã xảy ra 11.653 vụ
tai nạn giao thông, làm chết 5.456 người và bị thương 8.630 người, một con số đáng
báo động cho tình trạng giao thông hiện nay (Minh Hạnh – Cao Nguyên, 2020). Hậu quả
của tai nạn giao thông không ai là không biết. Nó khơng đơn giản là một người mất đi,
mà cịn khiến cho gia đình mất đi một thành viên, người vợ (chồng) mất chồng (vợ),
những đứa con mất cha/mẹ, gia đình mất đi một trụ cột vững chắc..., vừa thiệt hại về
người và của, tai nạn giao thơng cịn gây mất trật tự an ninh xã hội.

Từ thực trạng trên cho thấy đã đến lúc các cơ quan chức năng, chính quyền các
cấp ở Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần thắt chặt hơn
về vấn đề ý thức khi tham gia giao thông của người dân và quan trọng hơn là
đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao ý thức khi tham gia giao thơng
của người dân tại Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính: Tm hiểu ý thức tham gia giao thơng của người dân tại thành phố Hồ

Chí Minh.

1


2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu về ý thức tham gia giao thông của người dân tại Thành phố Hồ Chí

Minh.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thông của
người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông
của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
Ý thức tham gia giao thông của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện

-

nay như thế nào?
Các yếu tố nào làm ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thơng của người

-

dân tại Thành phố Hồ Chí Minh?
Cần phải có những biện pháp nào nhằm nâng cao ý thức tham gia giao

-


thông của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh?
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Ý thức tham gia giao thông của người dân tại TP. HCM

4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại TP. HCM và đối tượng khảo sát là người
dân sống tại TP. HCM. Nghiên cứu chỉ tập trung vào ý thức tham gia giao
thông của người dân tại TP. HCM, khơng tìm hiểu ảnh hưởng của ý thức
tham gia giao thông đối với tai nạn giao thông.
5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

5.

1. Ý nghĩa khoa học:

Nghiên cứu giúp tìm hiểu: bản chất, các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao
thông của người dân và tìm ra các biện pháp khả thi nhằm nâng cao ý thức tham gia
giao thông của người dân, từ đó, nghiên cứu đóng góp vào hệ thống tri thức của Việt
Nam về ý thức tham gia giao thông, các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao
thơng; đặt nền móng cho các nghiên cứu chuyên sâu của chủ đề này ở Việt Nam; góp
phần tạo nên một bộ mặt văn hóa đơ thị và ý thức tham gia giao thông mới.
2



Nghiên cứu giúp làm sáng tỏ cơ sở lý luận, pháp lý và đánh giá đúng thực trạng
về ý thức tham gia giao thông của người dân hiện nay.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu:
- Giúp tuyên truyền, giáo dục về ý thức tham gia giao thông của người dân ở nơi
cư trú, trường học, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội; qua đó họ được nghe,
được hiểu và rút kinh nghiệm, từ đó có sự cải thiện về ý thức và trách nhiệm, tự
giác chấp hành các quy định và luật lệ khi tham gia giao thông của mỗi người.

- Giúp Cơ quan chức năng, Cơ quan tại địa phương nắm bắt được thực trạng
hành vi tham gia giao thông cũng như các nguyên nhân của việc vi phạm luật
an tồn giao thơng đường bộ của người dân; trên cơ sở đó, đề xuất những biện
pháp phù hợp để thay đổi hành vi ý thức tham gia giao thơng theo hướng tích
cực và an tồn cho người dân Việt Nam.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.Các khái niệm
1.1. Khái niệm “ý thức”:
Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ óc
con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là một hiện
tượng xã hội mang bản chất xã hội (C.Mac và Lênin, trang 20, tr. 646-647).
1.2. Khái niệm “ý thức tham gia giao thông”:
Thanh Hà (2017) cho rằng ý thức tham gia giao thơng có thể hiểu đơn giản là hành vi tôn
trọng và làm theo pháp luật khi tham gia giao thơng. Nó cũng là sự hiểu biết và tự
giác chấp hành các quy định và luật lệ của người tham gia giao thơng. Ngồi ra, ý
thức tham gia giao thơng cịn là một trong những ngun nhân dẫn đến tai nạn giao
thơng (ví dụ: tham gia giao thông khi vượt qua nồng độ cồn cho phép, phóng nhanh
vượt ẩu, vượt đèn đỏ, sử dụng chất khích thích khi tham gia giao thơng, sử dụng điện
thoại khi tham gia giao thông, không sử dụng mũ bảo hiểm khi ngồi trên moto, xe
máy,...). Ý thức tham gia giao thơng có được trước hết là do nhận thức, sau đó là sự

ni dưỡng rèn luyện của mỗi cá nhân. Cá nhân nào có nhận thức tốt, ni dưỡng và
rèn luyện tốt sẽ tạo ra ý thức tốt. Và nó bị tác động trực tiếp bởi nhiều yếu tố cụ thể:

- Hạ tầng giao thông đảm bảo
3


- Ý thức của phụ huynh khi cho trẻ em tham gia giao thông
- Chế tài xử lý mạnh
- Chấp hành theo luật an tồn giao thơng
- Thực hiện tốt tun truyền giáo dục
- Luật an tồn giao thơng đảm bảo, chặt chẽ
- Thường xuyên kiểm tra việc thi hành luật giao thông
Theo Nguyễn Văn Phi (2020) ý thức tham gia giao thông được thể hiện qua các
chỉ báo sau:
- Tập hợp các cách ứng xử, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về
giao thông đường bộ, tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức khi tham gia giao
thông.

- Đi đúng phần đường, làn đường quy định, chấp hành nghiêm tín hiệu
đèn giao thơng hay người điều khiển giao thơng, ứng xử có văn hóa khi
xảy ra va chạm khơng đáng có.
- Khơng sử dụng bia, rượu khi điều khiển phương tiện giao thông.
- Không điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định, cổ vũ đua xe, lạng lách,
đánh võng, bóp kèn gây mất trật tự.
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên moto, xe máy.
- Tuyên truyền, vận động mọi người tự giác chấp hành Luật Giao
thông đường bộ.
2.


Một số nghiên cứu về ý thức tham gia giao thông và các yếu tố ảnh

hưởng đến ý thức tham gia giao thông
2.1 Thực trạng ý thức tham gia giao thông của người dân Việt Nam
Một nghiên cứu về số vụ tai nạn giao thông theo báo cáo thống kê của Ủy ban
An tồn giao thơng Quốc gia trong 9 tháng năm 2020: trên cả nước xảy ra 10.359
vụ tai nạn giao thơng, trong đó làm chết 4.876 người, bị thương 7.609 người,
nguyên nhân chủ yếu là thiếu quan sát khi tham gia giao thơng, phóng nhanh,
vượt ẩu, tài xế có sử dụng chất kích thích (Bộ Giao thông vận tải, 2020).
Theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt và Uỷ ban An tồn giao
thơng Quốc gia, tính đến hết tháng 9 năm 2019, cả nước đã xảy ra tới 10.518 vụ tai nạn giao
thông, số vụ tai nạn giao thông được bắt nguồn từ ý thức của người dân kém, có
4


tới 50% số người tham gia giao thông không dùng đèn báo khi chuyển hướng, 85%
khơng dùng cịi đúng quy định, 70% không dùng phanh tay, không sử dụng đúng đèn
chiếu sáng xa, gần chiếm 90% và 72% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô , xe
máy. Đặc biệt hơn, tình trạng vượt đèn đỏ, uống rượu bia say, chạy quá tốc độ, vẫn
diễn ra trong thời gian qua ở mức báo động, khó kiểm sốt (Ngơ Xuân Thắng, 2007).
Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát giao thông từ năm 2010 đến hết năm
2015, lực lượng Cảnh sát giao thơng đường bộ tồn quốc đã xử phạt 34.514.158
trường hợp vi phạm hành chính về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, kho bạc nhà
nước thu trên 14 nghìn tỷ đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe trên 2 triệu
trường hợp. Phân tích các hành vi vi phạm cho thấy: chạy quá tốc độ quy định chiếm
16,85%, đi không đúng làn đường, phần đường chiếm 10,87%, 1,58% được bắt
nguồn từ chở quá số người quy định, nồng độ cồn chiếm 1,64%, chở quá tải trọng
cho phép chiếm 1,39%, khơng chấp hành tín hiệu đèn giao thông chiếm 0,4%, không
đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông chiếm 37,23% (Trần Sơn Hà, 2016).


Lê Thị Anh (2012) nhận định tại những đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh
rất nhiều người thực hiện các hành vi thiếu ý thức, kém văn hóa khi tham gia giao
thông. Các hành vi này dễ dàng nhận thấy qua các biểu hiện như học sinh khơng
có giấy phép lái xe vẫn sử dụng xe máy; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe không đúng
quy định; đi xe buýt không nhường ghế cho người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai;
phóng nhanh, vượt ẩu, lấn làn, đi vào đường ngược chiều; không đội mũ bảo
hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm mang tính chất đối phó; sử dụng điện thoại khi tham
gia giao thông; làm xiếc khi đi xe máy; hành hung cảnh sát giao thông khi bị dừng
xe vì vi phạm luật lệ giao thơng; vượt qua đường sắt khi tàu sắp tới.
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thông
2.2.1 Yếu tố chủ quan:
Nguyễn Phi Thường (2016) nhận định yếu tố chủ quan của con người khi
tham gia giao thơng cịn phải dựa trên các yếu tố nhỏ như: kĩ năng lái xe, có sức
khỏe tốt, ổn định về tâm lý khi lái xe, phải có đạo đức và kỉ luật nghề nghiệp cao.
Đinh Quang Hà (2006) cho rằng: những người có trình độ học vấn khác nhau thì có sự
khác biệt về các lỗi vi phạm khi tham gia giao thông. Những người có trình độ học vấn từ
trung cấp trở lên thì thường ít vi phạm các lỗi như vượt đèn đỏ, chạy xe quá tốc độ,…
5


Trong khi đó những người có trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống thì sẽ
có những hành vi này nhiều hơn.
Và nghề nghiệp, tuổi tác cũng ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thông. Theo
kết quả điều tra XHH, 2014 cho thấy nhóm cán bộ cơng chức, cơng nhân viên là nhóm có
ý thức tham gia giao thơng hơn các nhóm cịn lại như thương nhân, cơng nhân, học sinh,
sinh viên. Bên cạnh đó độ tuổi cũng có sự tác động đến ý thức tham gia giao thơng của
con người, cụ thể nhóm có độ tuổi từ 16 - 30 thường thực hiện các hành vi mang tính
nguy hiểm như lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép, chạy xe quá tốc độ,…hơn nhóm có
độ tuổi từ 30 trở lên. Ngoài ra sức khỏe, tâm lý, trình độ tay nghề, kỹ năng lái xe cũng là
yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thông của người dân (Phan


Thuận, 2014).
2.2.2 Yếu tố khách quan:
Theo Hoàng Sỹ Quý (2007), các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ý thức
tham gia giao thông là các cơ quan, tổ chức quản lý giám sát giao thơng cịn lỏng
lẻo; các cơng tác tun truyền giáo dục về ý thức tham gia giao thơng cịn sơ sài;
mơi trường giao thơng kém (bụi đường, tầm nhìn hạn chế); các cơ sở vật chất hạ
tầng giao thông kém, chưa được chú trọng phát triển; các hình phạt pháp lý để xử
lý các trường hợp thiếu ý thức trong tham gia giao thông chưa đủ răn đe;…
Sự quản lý an tồn giao thơng của các cơ quan nhà nước cịn yếu kém: hoạt động
giao thơng vận tải trong cơng tác quản lý cịn có nhiều bất cập; trong đào tạo, sát hạch, cấp
giấy phép lái xe vẫn chưa thực hiện nghiêm túc; trong góc độ quản lý thường xuyên, việc
phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan chức năng và đảm bảo trật tự an tồn giao thơng chưa
hợp lý, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, cơng tác thanh tra, kiểm tra cịn
sơ sài. Kết cấu hạ tầng, phương tiện giao thơng cịn yếu kém lạc hậu: chất lượng của một số
cơng trình hạ tầng giao thơng đang có sự xuống cấp nghiêm trọng do phải gánh một lượng
lớn phương tiện giao thông q tải, chất lượng thi cơng sửa chữa cơng trình thấp. Ngồi ra
cịn chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên nhiên như lũ lụt, sạt lở,.... Sự vào cuộc của các cơ
quan pháp lý chưa đủ mạnh, tiền phạt do các lỗi vi phạm

giao thông vẫn chưa đủ sức răn đe (Minh Hùng, 2019).
L.Hà và Minh Hùng (2019) cho rằng để giảm thiểu các yếu tố trên cần:

6


- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về pháp luật, văn hóa giao thơng để
tạo thói quen cư xử có văn hóa, có ý thức.
-


Đảm bảo đầy đủ giấy tờ theo quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.

- Các cơ quan pháp lý cần thực hiện nghiêm các quy định pháp luật của Nhà nước về an
tồn giao thơng. Xử lý các hành vi vi phạm luật giao thông phải nghiêm minh, đủ răn đe.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, cảnh sát, thanh tra giao thông,
những cơ quan đơn vị có liên quan.
- Thường xun rà sốt, nâng cấp các thiết bị, kết cấu hạ tầng giao thông để nâng
cao hiệu quả công tác quản lý, điều tiết giao thơng.
3. Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
- Chưa có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về ý thức tham gia giao thông tại TP
HCM.

- Các nghiên cứu trước đó, có rất ít các nghiên cứu đề cập đến các yếu tố ảnh
hưởng đến ý thức tham gia giao thông của người dân Việt Nam.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PH P
1. Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác xuất
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng. Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng
vì: ý thức tham gia giao thơng là một khái niệm đa hướng, có mối liên hệ với nhiều
yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân của đối
tượng. Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn hợp lý và cho phép thu thập
nhiều thông tin hơn về khái niệm này so với nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này
mặc dù chỉ thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh, nhưng nghiên cứu định lượng có thể
khái quát hóa cho các thành phố khác ở Việt Nam.
Nếu sử dụng phương pháp thu thập thơng tin định tính (phỏng vấn, quan sát,
thảo luận nhóm…) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ
mang tính chất cá nhân. Ngược lại, thu thập thơng tin bằng phương pháp định
lượng (khảo sát bằng bảng câu hỏi) thì sẽ thu thập được lượng thơng tin lớn
nhưng khơng mất quá nhiều thời gian và chi phí cho quá trình thực hiện khảo sát,

thơng tin mang tính khái qt cho tồn bộ người dân. Vì vậy, nhóm quyết định
chọn phương pháp thu thập dữ liệu là khảo sát bằng bảng câu hỏi.
7


Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, vì nó đại diện cho tồn bộ dân số
chọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái qt hố cho toàn bộ dân số chọn mẫu.

2.

Chọn mẫu

Nghiên cứu sẽ được tiến hành tại TP. Hồ Chí Minh. TP.Hồ Chí Minh là thành
phố có số dân đơng nhất nhất nước ta hiện nay với 19 quận và 5 huyện. Đa số
những người dân sinh sống ở đây đều đến từ các tỉnh thành khác của nước ta.
Tính đến năm 2019 thì dân số ở đây có đến 8.993.082 người, chưa tính những
người khơng đăng kí hộ khẩu, thì số dân thực tế ở thành phố này có đến gần 14
triệu người (Hương Thảo, 2019). Dân số và mạng lưới giao thơng đa dạng có thể
cung cấp nhiều thơng tin về vấn đề cần nghiên cứu. Đây chính là lý do mà nhà
nghiên cứu chọn người dân ở TP. Hồ Chí Minh để làm đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm để
chọn mẫu khảo sát. Đầu tiên, dân số nghiên cứu sẽ được chia thành cụm theo các
quận, huyện: quận Gò Vấp, quận Tân Bình, quận 7, quận 8, huyện Hóc Mơn,.. Tiếp
theo sẽ chọn ra 3 quận (huyện), từ 3 quận (huyện) sẽ chọn ra 3 phường và cuối cùng
từ 3 phường sẽ chọn ra 3 con đường nằm trong các phường đó để tham gia khảo sát.

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái quát hóa kết
quả nghiên cứu cho toàn bộ dân số nghiên cứu. Do khơng có khung mẫu
nghiên cứu nên chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu
khả thi nhất. Đồng thời giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm được chi phí, thời gian

và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng hơn.
Kích cỡ mẫu được xác định theo cơng thức Cochran (1977):

Cơng thức:
Trong đó: z = 1.96, p = 0.5, e = 0.05, n = 384
Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng
chính xác và có độ tin cậy hơn. Đồng thời cũng dựa trên điều kiện thời gian và kinh
phí nhóm nghiên cứu quyết định chọn 400 người dân ở TP. Hồ Chí Minh để tham gia
8


khảo sát. Với số lượng mẫu cần khảo sát, nhà nghiên cứu sẽ chọn ngẫu nhiên 3 con
đường. Quy trình chọn lựa sẽ kết thúc khi nhà nghiên cứu có đủ số lượng mẫu.

3.

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Bảng câu hỏi có 22 câu hỏi, bao gồm 75 mục hỏi. Ngồi các mục hỏi về thơng
tin cá nhân, bảng hỏi chủ yếu hỏi về ý thức tham gia giao thông của người dân
và hệ thống giao thông hiện nay của TP.HCM. Các câu hỏi ở dạng câu hỏi
đóng. Bảng câu hỏi do tự nhóm thiết kế dựa trên các mục tiêu đề ra và các
thành viên trong nhóm đã kiểm tra thử 1 lần.
4.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Để đạt được các mục tiêu này, nhà nghiên cứu sẽ
sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp sử dụng cho
từng mục tiêu sẽ được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:

Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu
Mục tiêu
Tìm hiểu ý thức tham
gia giao thơng của
người dân tại TP. HCM
Xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến ý thức tham
gia giao thông của
người dân tại TP. HCM
Đề xuất các biện pháp
nhằm nâng cao ý thức
tham gia giao thông của
người dân tại TP. HCM

9


4.1 Quy trình thu thập dữ liệu
Khảo sát bằng phiếu câu hỏi vì đây là phương pháp ít tốn kém, dễ thực hiện,
có thể thu được một lượng lớn thơng tin trong một khoảng thời gian ngắn.
- Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 2/2021 đến tháng 3/2021.
- Người khảo sát đến các hộ gia đình được chọn làm mẫu nghiên cứu,
xin phép họ cho 1 ít thời gian rồi phát phiếu cho họ.
- Một người mất khoảng 10 phút để điền phiếu và nộp lại cho người khảo
sát.

- Sau đó, người khảo sát thu thập lại phiếu. Quy trình được lặp lại cho
đến khi người khảo sát thu thập đủ số lượng đặt ra.
4.2 Xử lý dữ liệu



Mục tiêu 1 :
- Sử dụng các phép tính thống kê mơ tả: tính trung bình tuổi của mẫu
nghiên cứu, tính phần trăm, tính số lượng trong số những người được
chọn làm mẫu có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.
- Sử dụng phép tính so sánh trung bình 2 đám đơng t – test để so sánh
các nhóm trong mẫu (nam/nữ; thanh thiếu niên/trung niên; đi học/đi làm).



Mục tiêu 2:

Sử dụng thống kê mô tả để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham
gia giao thông của người dân tại TP. HCM.


Mục tiêu 3:

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các phép suy luận logic
rút ra được các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao
thông của người dân tại TP. HCM. Từ đó đưa ra biện pháp thích hợp nâng
cao ý thức của người dân

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LU N VĂN
Luận văn sẽ có 5 chương chính với nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về ý thức tham gia giao thông của người dân
Chương này sẽ tổng quan các tài liệu về ý thức tham gia giao thông của người dân, thực
trạng tham gia giao thông, các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thông của

người dân.

10


Chương 2: Nội dung – Phương pháp
Chương này mô tả quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các phương pháp thu
thập và phân tích dữ liệu được sử dụng để hoàn thành được các mục tiêu cụ thể của
nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương này trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu. Qua
việc so sánh kết quả nghiên cứu với kết quả của các nghiên cứu trước đó, nhà nghiên
cứu có thể xác định được những điểm tương đồng với các nghiên cứu cũng như
những điểm mới, những đóng góp của nghiên cứu của mình.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thơng của người
dân tại TP. Hồ Chí Minh.
Chương này đề xuất các giải pháp cơ quan chức năng tại TP. HCM có thể thực hiện
nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân tại TP. HCM.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này nêu bật những kết quả nghiên cứu chính và đưa ra khuyến nghị nhằm
nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân tại TP. HCM.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN C U
Nghiên cứu sẽ được tiến hành từ tháng 01/2021 đến tháng 07/2021.
Thời gian 7 tháng
Công việc

STT

1
1


Tổng quan tài liệu

2

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

3

Tiến hành khảo sát

4

Xử lý và phân tích dữ liệu

5

Viết luận văn

6

Bảo vệ luận văn trước hội đồng

11

2

3

4


5

6

7


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1.

9 tháng đầu năm 2020: toàn quốc xảy ra hơn 10000 vụ tai nạn giao

thông, Bộ Giao Thông Vận Tải. < toan-quoc-xay-ra -hon-10-000-vu -tngt--lam-chet-hon-4-800nguoi--bi-thuong-hon-7-600-nguoi.aspx>. [Ngày truy cập: ngày 29 tháng 9 năm
2020].
2.

Lê Thị Anh, 2012. Văn hóa giao thơng Việt Nam – Cái nhìn tồn cảnh.

Học viên báo chí và tun truyền. < -tinkhoa-hoc.aspx?CateID=698&ItemID=2920>. [Ngày truy cập: ngày 27 tháng 9
năm

2012].
3.

Đại học Lạc Hồng, 2019. Văn hóa giao thơng – Đơi điều cần suy ngẫm.

< dieu-can-suyngam.html>.
4.


Đinh Quang Hà, 2006. Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường

bộ ở Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

5.

L.Hà, 2019. Nâng cao ý thức của người tham gia giao thông – Yếu tố

quan trọng góp phần giảm nguy cơ tai nạn giao thơng. Tạp chí cộng sản
< >. [Ngày truy cập:
27 tháng 12 năm 2019].
6.

Trần Sơn Hà, 2016. Quản lý nhà nước về trật tự, an tồn giao thơng

đường bộ ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ quản lý công. Học viện
hành chính quốc gia, Hà Nội.
7.

Thanh Hà, 2017. Nghĩ về ý thức tham gia giao thơng. Báo Bình Phước

< />[Ngày truy cập: 9 tháng 9 năm 2017].
8.
Minh Hạnh – Cao Nguyên, 2020. 580 người thiệt mạng vì tai nạn giao thông
trong

tháng 10. < [Ngày truy cập: ngày 28 tháng 10 năm 2020].


12



9.

Minh Hùng, 2019. Một số giải pháp nhằm nâng cao an tồn giao

thơng ở Việt Nam hiện nay. < [Ngày truy cập: 13
tháng 12 năm 2019].
10. Nguyễn Văn Phi, 2020. Văn hóa giao thơng là gì?
< [ Ngày truy cập: ngày 3 tháng 10 năm 2020].
11. Hoàng Sỹ Quý, 2007. Ngun nhân và giải pháp về An Tồn Giao
Thơng.
< [Ngày truy cập: ngày 19 tháng 01 năm 2007].
12. Hương Thảo, 2019. Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2019: Dân số TPHCM đạt
8.993.082 người. < [Ngày truy cập: ngày 11
tháng 10 năm 2019].
13. Ngô Xuân Thắng, 2007. Giao thông đường bộ Việt Nam – Thực
trạng và giải pháp. Bộ Giao thông vận tải. <
[Ngày truy cập:
ngày 9 tháng 1 năm 2007].
14.

Phan Thuận, 2014. Các yếu tố tác động đến hành vi sai lệch xã hội của

người tham gia giao thông đường bộ. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Chính trị Khu
vực IV.

15. Nguyễn Phi Thường, 2016. Các yếu tố ảnh hưởng đến an tồn giao
thơng.
< />[Ngày truy cập: 14 tháng 11 năm 2016].

16. Xích Tùng, 2011. Nâng cao ý thức người tham gia giao thông.
< />%E1%BB%A9c-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-tham-gia-giao-th%C3%B4ng563858>. [Ngày truy cập: ngày 4 tháng 12 năm 2011].
17. Quỳnh Trang, 2020. Ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông.
< [Ngày truy cập: ngày 14 tháng 6 năm 2020].


13


PHỤ LỤC A
BẢNG CÂU HỎI KHẢO S T VỀ Ý TH C THAM GIA GIAO
THÔNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TPHCM
Phần 1: Thông tin cá nhân của anh /chị
1. Họ và tên:
2. Giới tính của anh chị là :
3.Nghề nghiệp:
4.Năm sinh:

1. Anh/Chị chấp hành Luật Giao thông ở mức độ nào?
Không bao giờ

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên

2. Anh/Chị chấp hành đúng tín hiệu giao thơng ở mức độ nào?

Khơng bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 3. Anh/Chị

đã được cấp bằng lái xe theo đúng qui định chưa? Rồi Chưa
4. Anh/Chị đã bị phạt bao nhiêu lần vì vi phạm Luật Giao thông?
Chưa lần nào

1 lần

Nhiều hơn 1 lần

5. Anh/Chị có bao giờ khơng đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên moto, xe máy khơng?



Khơng


14


6. Anh/Chị đã từng đi không đúng làn đường dành cho mình khơng?


Khơng

7. Anh/Chị có hiểu biết nhiều về Luật Giao thông không?

8. Anh/Chị nghĩ như thế nào về ý thức khi tham gia giao thông của người dân
tại TP. HCM?
Tốt

Bình thường


Tệ

9. Anh/Chị nghĩ như thế nào về ý thức tham gia giao thơng của bản thân mình?
Hài lịng

Khơng hài lòng

Phân vân

II. Yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thông của người dân tại TP. HCM:

1. Theo Anh/Chị các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao thơng của
người dân tại TP. HCM? (có thể chọn nhiều đáp án)
Các hoạt động giáo dục tuyên truyền về ý thức tham gia giao thông cho
người dân chưa được đẩy mạnh.
Việc xử phạt những người thiếu ý thức tham gia giao thơng chưa nghiêm khắc.
Điều kiện khí hậu, thời tiết không được thuận lợi.
Cơ sở hạ tầng chưa được nâng cao.
Hiểu biết chưa nhiều về Luật Giao thơng.
2. Theo Anh/Chị, các yếu tố sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến ý thức tham
gia giao thông của người dân?
a) Hoạt động tuyên truyền về ý thức tham gia giao thông cho người dân chưa
được phổ biến.
15


Khơng ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng


Ảnh hưởng nhiều

Ảnh hưởng rất nhiều

b) Việc xử phạt những người thiếu ý thức tham gia giao thông của các cơ quan
chức năng chưa nghiêm khắc.
Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng

Ảnh hưởng nhiều

Ảnh hưởng rất nhiều

3. Anh/Chị đánh giá kỹ năng lái xe của bản thân ở mức độ nào?
Tốt

Khơng tốt

Bình thường

4. Anh/Chị đã từng sử dụng chất kích thích khi lái xe:

Chưa từng

Đã từng

5. Anh/Chị đánh giá như thế nào về môi trường giao thông (khói bụi, kẹt xe, tiếng
ồn...) củaTP. HCM?
Tốt


Khơng tốt

Bình thường

6. Anh/Chị có nghĩ khơng chỉ có những yếu tố bên ngồi tác động đến ý thức tham gia giao
thông của người dân mà còn những tác động bên trong (nhận thức của bản thân q

kém).


Khơng

7. Anh/Chị đã từng gặp phải các trường hợp sau và không thể tránh khỏi việc
không chấp hành Luật Giao thơng:
Trễ giờ chuyến bay, chuyến tàu
Gia đình cần đưa người nhà đi cấp cứu gấp
Trễ giờ học, giờ làm...
III. Giải pháp nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân tại TP. HCM:
1.Cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động tuyên truyền về ý thức tham gia giao
thông cho người dân:
16


Hồn tồn đồng ý
Khơng đồng ý
2. Cần nâng cấp cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống:
Hồn tồn đồng ý
Khơng đồng ý
3.Thắt chặt vấn đề xử phạt các hành vi gây mất trật tự an tồn giao thơng:
Hồn tồn đồng ý

Khơng đồng ý
4.Anh/Chị có ý kiến gì về luật giao thơng hiện nay khơng:


Khơng

5. Theo Anh/Chị vấn đề chế tài hiện nay là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến
ý thức tham gia giao thơng của người dân:


Khơng

17


PHỤ LỤC B
TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TPHCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Lớp: DHQT15E

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nhóm: 3

BẢNG Đ NH GI
1.
TT

KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM

PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ

Họ và tên

MSSV

Vai trị

Cơng việc được phân cơng

trong nhóm

Làm

phần

Mở

đầu,

viết

paraphrasing cho phần khái niệm “ý
1

Nguyễn Ngọc Phương Thảo 19480731

Trưởng nhóm

thức tham gia giao thơng”, nhận
xét và tổng hợp các paraphrasing,
đóng góp bảng khảo sát câu hỏi.

Làm phần Nội dung – Phương pháp,
viết paraphrasing cho phần “các yếu tố

2 Ngô Thị Luyến

Thành viên

ảnh hưởng đến ý thức tham gia giao
thơng” và “lý do chọn đề tài”, đóng
góp vào bảng khảo sát câu hỏi.

Làm phần Nội dung – Phương pháp,
viết paraphrasing cho phần “các yếu
3 Lê Mai Thảo Ly

Thành viên

tố ảnh hưởng đến ý thức tham gia
giao thơng”, đóng góp vào bảng
khảo sát câu hỏi.
Viết paraphrasing cho phần khái niệm

4 Lê Cơng Anh

Thành viên

“ý thức tham gia giao thơng”, đóng
góp vào bảng khảo sát câu hỏi
Viết paraphrasing cho phần “thực trạng


5 Huỳnh Dương Anh Tú

Thành viên

ý thức tham gia giao thơng”, đóng
góp vào bảng khảo sát câu hỏi

18


×