Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐỀ tài thực trạng ô nhiễm môi trường khuc vực TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
TRUNG TÂM QUỐC PHỊNG - AN NINH

GV : Nguyễn Hồi Phong

ĐỀ TÀI

Thực trạng ô nhiễm môi trường khuc vực TP.HCM
Lớp: DHDKTD18ATT

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5

TP. Hồ Chí Minh ngày 05, tháng 12 năm 2022

0

0


STT

Danh sách thành viên Nhóm 1
HỌ VÀ TÊN

MSSV

011

Nguyễn Vũ Dũng


20012291

012

Nguyễn Đình Hải

22727331

018

Phạm Quốc Huy

22648021

020

Lê Duy Khanh

22646691

022

Trần Minh Lâm

22635461

030

Bạch Hữu Nghĩa


22643541

039

Phạm Bảo Thành

22640861

040

Mai Bá Thơng

16057251

042

Bùi Trọng Tín

22649361

043

Nguyễn Long Vũ

22640901

0

0



Bảng điểm tự đánh giá

STT

Họ



tên Tên

MSSV

đệm

1

Nguyễn Vũ

Dũng

20012291

2

Nguyễn Đình

Hải

22727331


3

Phạm Quốc

Huy

22648021

4

Lê Duy

Khanh

22646691

5

Trần Minh

Lâm

22635461

Nghĩa

22643541

6


Bạch Hữu

7

Phạm Bảo

Thành

22640861

8

Mai Bá

Thơng

16057251

9

Bùi Trọng

Tín

22649361

10

Nguyễn Long




22640901

11

0

0

SV

Nhó

Điểm

GVHD

đán

m

TB

đánh giá

h

đánh


giá

giá


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Nhận xét:
………………………………………………………………….……………
………………………………………………………………….……………
………………………………………………………………….……………
………………………………………………………………….……………
Điểm đánh giá:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

TP.Hồ Chí Minh , Ngày…..
tháng….năm 2022

Nguyễn Hồi
Phong

0

0



Lời cảm ơn
Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng cần những sự
hỗ trợ. Từ khi bắt đầu làm báo cáo đến nay, các em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên
và bạn bè. Với tấm lịng biết ơn vơ cùng sâu sắc, em xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên Nguyễn Hoài Phong .
Thầy đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn cho chúng em qua từng
buổi học, từng buổi thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ có
những lời hướng dẫn, dạy bảo tận tình đó, bài luận văn của em
đã hoàn thành một cách tốt nhất. Vì vốn kiến thức cịn hạn chế
nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sẽ nhận
được ý kiến đóng góp của Thầy và các bạn để giúp bài luận
được hoàn thiện hơn.
Xin chân

thành cảm ơn!

0

0


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi
dưới sự hướng dẫn
Của giảng viên Nguyễn Hoài Phong. Các kết quả nội
dung, nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa
công bố dưới bất kì hình thức nào trước đây. Những số
liệutrong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,

nhận xét đánh giá thực sự đượcchính tác giả thu
thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài
liệu thamkhảo.
Ngồi ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét,
đánh giá cũng như
số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có
trích dẫn và ghi chú nguồngốc.
Nếu phát hiện có sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm về nội
dung của mình. Trường Đại học Cơng Nghiệp TP HCM
không liên quan đến những vi phạmtác quyền, bản
quyền do tơi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).
Thành phố Hồ Chí

Minh, ngày 8/12/2022

0

0


Mục lục
Lời cảm ơn......................................................................................................................0

Chương I: NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN
VỀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG......................1
1.1 Nhận thức về vấn đề môi trường........1
1.2 Nhận thức về ô nhiễm mơi trường
khơng khí.........................................................2


Chương II: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở
TP.HCM.............................................................3
2.1 Ơ nhiễm nước:..................................3
2.2 Ơ nhiễm khơng khí:.........................11

Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÌNH
TRẠNG Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG..........................13
BÀI HỌC CHUNG..............................................14
KẾT LUẬN........................................................14

0

0


Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, môi trường không khí của
thành phố Hồ Chí Minh ln là vấn đề được sự quan tâm
của nhiều nhà môi trường học và toàn thể người dân
đang sinh sống tại địa bàn thành phố cũng như nhân
dân cả nước. Việc phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố đã thúc đẩy nền kinh tế chung của nước ta ngày
càng thay đổi với tốc độ nhanh chóng
Nhiệm Vụ :
-Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lí luận và thực
tiễn về ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong mơi trường
hiện nay.
-Phân tích những yếu tố gây ơ nhiễm khơng khí và thực
trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở địa bàn TP HCM
- Đánh giá thực trạng ơ nhiễm khơng khí mơi trường

của TP HCM
- Đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm không
khí ở TP HCM.

0

0

0


Chương I: NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ
LUẬN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.1 Nhận thức về vấn đề môi trường.
Môi trường là một khái niệm rộng lớn bao gồm tất cả
những yếu tố xung quanh con người. Mơi trường đó là
mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội. Tuy nhiên ở
đây cái mà chúng ta muốn nói đến đó chính là mơi
trường tự nhiên những yếu tố như: đất, nước, khơng khí,
sinh vật….
Để có thể tồn tại và phát triển, con người phải xây
dựng cho mình hệ thống kinh tế, một hệ thống cung
cấp cho chúng ta mọi thứ của cải và dịch vụ cần thiết
cho cuộc sống.
Song hệ thống này không thể hoạt động nếu khơng có
sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái gồm cây cỏ thú vật
và các mối quan hệ hộ trợ của chúng tức là hệ thống
kinh tế được đặt trên nền tảng môi trường.
Vậy môi trường bao gồm cá yếu tố tự nhiên và yếu tố
vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao

quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất sự
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên ( theo
điều 1 luật bảo vệ mơi trường của Việt Nam)
Khi có nhân tố mơi trường tham gia thì hệ thống kinh tế
được xem
như là một
hệ
thống
mở.
Điều
này

nghĩa rằng
để
hoạt
động ( tức
là để cung cấp hang hoá và dịch vụ ) nền kinh tế phải
1

0

0


khai thác tài nguyên từ môi trường, chế biến những tài
nguyên này ( biến chúng thành những sản phẩm hàng
hoá hồn tất để tiêu thụ và thải trở lại mơi trường xung
quanh một khối lượng lớn những tài nguyên bị hao mịn
hoặc đã qua q trình biến đổi hố học( thành những
chất thải ). Do đó càng nhiều tài nguyên bị hút vào nền

kinh tế thì càng có nhiều chất thải bị đẩy trở lại môi
trường xung quanh. Điều này tạo ra những áp lực lên
khả năng có hạn của môi trường thiên nhiên trong việc
xử lý những chất thải mà không gây hại đến con người,
thú vật và cây cỏ bởi vì mơi trường tự nhiên chỉ có thể
tự tổ chức và tự điều chỉnh trong một giới hạn cho phép.
Khi mà quá nhiều chất thải không đúng chỗ, không
đúng lúc( hoặc kéo dài quá lâu) sẽ gây ra những thay
đổi về sinh học cũng như những thay đổi khác trong mơi
trường( gọi là nhiễm đọc ) . Chính những sự thay đổi
này sau đó có thể làm hại đến súc vật, cây cỏ , hệ sinh
thái và sức khoẻ con người. Đây chính là sự ơ nhiễm
mơi trường .

1.2
Nhận thức về ơ nhiễm mơi trường
khơng khí.
Theo luật bảo vệ môi trường của Việt Nam : “ ô
nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi
trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”
Như vậy, ô nhiễm môi trường là việc làm thay đổi trực
tiếp hay gián tiếp tính chất vật lý hố học , sinh học của
bất cứ thành phần
nào
của
mơi
trường, dẫn đến
sự thay đổi nguy
hại hoặc có khả
năng gây nguy hại


0

0


đến sức khoẻ, đến sự an toàn hoặc sự phát triển của bất
cứ giống, loài sinh vật nào.
Đặc biệt vấn đề chính ở nước ta vẫn đang cịn chưa đc
giải quyết triệt để đó chính là ơ nhiễm mơi trường
khơng khí , quan trọng nhất là ở các thành phố lớn, điển
hình là tp Hồ Chí Minh, 1 thành phố công nghiệp, dẫn
đầu về kinh tế, 1 nơi đông dân nhất, là điểm đến của
các cư dân mọi miền trên khắp đất nước Việt Nam.
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần
của khơng khí, xuất hiện các hạt, các khí lạ có mùi gây
hại. Khi khơng khí bị nhiễm bẩn sẽ gây rất nhiều tác
hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác, gây
biến đổi khí hậu, ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống
trên trái đất.Mà nguyên nhân chủ yếu là do khói bụi
trong sản xuất công nghiệp, trong sinh hoạt, giao thông
vận tải…Những chất độc hại ấy được thải vào khơng
khí, làm cho nguồn khơng khí của thành phố ngày càng
bị ơ nhiễm nghiêm trọng.
Trong đó ngành cơng nhiệp là ngành làm cho mức độ ơ
nhiễm khơng khí nghiêm trọng nhất. Ngồi ra khơng chỉ
có việc sản xuất cơng nghiệp, đó cịn là do việc giao
thông tải. Thế giới càng phát triển, hệ thống đường xá
càng mở rộng, xe cộ lưu thông ngày càng nhiều. Đó
chính là những vấn đề chúng ta phải đối mặt hằng ngày.

Theo một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
thì ơ nhiễm khơng khí là nguyên nhân ra 7 triệu ca tử
vong mỗi năm trên tồn cầu. Cũng theo nghiên cứu
này có tới 97% thành phố ở các quốc gia thu nhập
thấp và trung bình khơng đáp ứng các tiêu chuẩn về
chất lượng khơng khí do WHO đề ra. Các quốc gia đang
phát triển và có dân số đơng như Trung Quốc, Ấn Độ,...
3

0

0


đang là những nước có mức ơ nhiễm khơng khí nặng
nề
nhất.
Các
nước phát triển
tình
trạng
ơ
nhiễm khơng khí
chỉ
ít nghiêm
trọng hơn chứ
khơng thực sự
khả quan quan
lắm. Tại các nước châu u, ô nhiễm không khí là một
trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh về hô

hấp, tim mạch, ung thư. Thời gian gân đây tình trạng ơ
nhiễm khơng khí đã được cải thiện do các nước đã
quan tâm, cam kết và có những hành động tích cực để
cải thiện mơi trường khơng khí. Tuy nhiên vẫn chưa đủ,
vẫn cần nhiều sự quan tâm hơn, những hành động
quyết liệt hơn với tình trạng ơ nhiễm khơng khí như
hiện nay.

Chương II: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI
TRƯỜNG Ở TP.HCM
Hiện nay ơ nhiễm mơi trường tại thành phố Hồ Chí
Minh được biết là rất đa dạng, nhưng trong đó đáng chú
ý là tình hình ơ nhiễm nước và ơ nhiễm khơng khí là
nghiêm trọng nhất trong đó:

 Ô
nước:

nhiễm

- Thành phố Hồ Chí
Minh với hơn 2.000

0

0


con kênh rạch trong địa bàn thành phố nay đã trở
thành nỗi ám ảnh của người dân, vì nước tại các con

kênh này bị ô nhiễm trầm trọng với các chất thải rắn,
nước thải làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân
ven các con kênh. Các nguồn nước thải từ khu dân cư,
nước thải từ các cơ sở chế biến, các khu cơng nghiệp
đổ thẳng vào lịng sơng, hồ, kênh rạch khiến dòng
nước ở đây đổi màu, bốc mùi và ô nhiễm trầm trọng.
* Hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành TP.HCM có chiều
dài khoảng 76km với 5 tiểu lưu vực chính gồm kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè. Tân Hóa - Lị Gốm, Tàu Hủ *Kênh Đơi, Kênh Tẻ - Bến
Nghé, Bến Cát - Vàm Thuật bị ơ nhiễm khá nặng. * Theo tính tốn,
mật độ kênh rạch khu vực các quận nội thành hiện đang ở mức rất
thấp và khơng có lợi cho việc thốt nước, đáng lưu ý một số kênh
do nạo vét quá sâu nhưng bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến 50%.
Theo thống kê hiện nay có đến 60%-70% chiều dài của các tuyến
kênh trong nội thành bị ô nhiễm nặng, vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô
nhiễm chất hữu cơ và coliform. * Đặc biệt, Rạch Phan Văn Hân,
quận Bình Thạnh là một trong những con rạch “cơ bản” đã ngập
đầy rác. Nước tại rạch Phan Văn Hân đen kịt và có mùi hơi thối
nồng nặc, ruồi nhặng nhiều vơ kể. Nguyên nhân chủ yếu cở đây là
do sự thiếu ý thức của người dân ở 2 bên rạch, bao gồm cả những
hộ lấn chiếm rạch để xây nhà tạm bợ, hoặc lấn chiếm để bn bán.
* Thật khó có thể thống kê được có bao nhiêu rác thải sinh hoạt
hữu cơ và rác thải sinh hoạt vô cơ đã bị vứt xuống dòng kênh này
nhưng mức độ dày đặc của rác chứng tỏ mức độ ô nhiễm ở đây rất
cao. * Theo thống kê các nguồn thải công nghiệp, trên địa bàn
thành phố được thực hiện trên 24 quận/huyện với 826 nguồn thải,
chỉ có khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, các
nguồn thải còn lại chỉ xử lý qua sơ bộ (bể tự hoại) trước khi xả thải
ra môi trường. Các chất thải công nghiệp làm cho nhiều con sông,
5


0

0


kênh rạch tại thành phố đã chết, sức khỏe người dân khu vực lân
cận bị ảnh hưởng nghiêm trọng
- Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư cũng
là ngun nhân làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn
nước tại thành phố trở nên nghiêm trọng hơn. Một bộ
phận không
nhỏ
cộng
đồng dân cư
không quan
tâm đến vấn
đề này mà
thải trực tiếp
các chất thải
sinh hoạt vào
các con kênh
quanh
khu
vực mình ở một cách vơ ý thức. Đi dọc các tuyến
kênh rạch đó, khơng khó khăn gì để ghi nhận hình
ảnh rác thải, bao bì tràn ngập hai bờ, dưới chân cầu
và miệng cống. Sau những trận mưa lớn mùi rác thải
bốc lên hôi thối, nồng nặc ảnh hưởng đến cuộc sống
của người dân nơi đây. Bao bì, ni lơng chất thành từng
đống là mơi trường sống thuận lợi cho ruồi muỗi, sâu

bọ và nguy cơ bùng phát hàng loạt dịch bệnh.

 Ơ nhiễm khơng khí:

- Bên cạnh vấn đề ơ nhiễm nguồn nước thì vấn đề ơ nhiễm
khơng khí càng đáng lo ngại. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại
địa bàn thành phố chủ yếu hoạt động giao thông chiếm 70%80%. * Tại các hệ thống đường bộ tại tp.hcm như ngã tư Huỳnh
Tấn Phát giao với Nguyễn Văn Linh, ngã tư Hàng Xanh, Phú
Lâm, An Sương,... dung lượng xe di chuyển khá đông gây ra ô
6

0

0


nhiễm khơng khí. Bên cạnh ơ nhiễm nguồn nước cịn vấn đề ơ
nhiễm khơng khí cũng đáng lo ngại và ngày càng gia tăng. Ơ

nhiễm khơng khí tại địa bàn thành phố chủ yếu là do bụi lơ lửng
và từ các hoạt động của phương tiện giao thông gây ra. Theo số
liệu quan trắc về chất lượng khơng khí thấy rằng nồng độ CO
trong khơng khí có xu hướng giảm dần. Nhưng 6 tháng đầu năm,
nồng độ CO được ghi nhận tăng vọt ở nhiều điểm như An
Sương, ngã tư Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh, Hàng Xanh,
Gò Vấp,… Tại Gị Vấp, nồng độ bụi trung bình năm 2014 là 447
microgam/m3 thì hiện tại là hơn 496 microgam. Đặc biệt, tại ngã
tư Huỳnh Tấn Phát - Nguyễn Văn Linh, từ mức 486 microgam
năm 2014 tăng lên 613,83 microgam/m3... Nồng độ bụi đã vượt
qua quy chuẩn của VIệt Nam từ 1,2 - 2,2 lần.

- Ơ nhiễm mơi trường từ giao thơng ảnh hưởng lớn
nhất đến chất lượng khơng khí tại TP Hồ Chí Minh.
Theo con số thống kê được hiện đang có khoảng 10
triệu phương tiện tham gia giao thơng thường xun,
trong đó có 7,6 triệu xe máy, 700.000 ơtơ, còn lại là
xe của người tỉnh thành khác di chuyển vào. 37 điểm
thường xuyên kẹt xe… nên lượng khí thải độc hại ra
môi trường là rất lớn.
7

0

0


- Ơ nhiễm mơi trường từ khí thải của các nhà máy
lớn ảnh hưởng
khơng nhỏ đến
mơi
trường
khơng khí xung
quanh.
Hiện
nay

hơn
1000 nhà máy
hoạt
động,
chính khí thải từ

hoạt động của các cơ sở sản xuất, các khu cơng
nghiệp này đã thải ra ngồi khơng khí lượng khói bụi
cực kỳ lớn. Như khu vực nhà máy thép Thủ Đức, xi
măng Hà Tiên …
- Bên cạnh nguyên nhân ơ nhiễm mơi trường khơng
khí từ hoạt động giao thơng và hoạt động cơng
nghiệp thì khói bụi từ việc xây dựng các công trường
thi công … cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng
khơng khí như khu vực Trường Chinh – Tân Bình,
đường Khởi Nghĩa Nam Kỳ – Phú Nhuận, cầu Thủ
Thiêm – quận 1 …
- Toàn thành phố bị bao trùm trong làn sương mù
dày đặc bao phủ cả thành phố đến tận trưa. Theo đài
khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, do khơng khí ơ
nhiễm nên xảy ra hiện tượng mù khô. Đơn vị này
cũng khuyến cáo người dân khi ra đường nên mang
khẩu trang. Đặc biệt là trẻ em, sức đề kháng yếu sẽ
dễ bị nhiễm các bệnh về đường hô hấp. Với chất
lượng không khí kém như vậy người dân nên chú ý khi
đi ra đường.
- Ơ nhiễm khơng khí làm cho con người ln có cảm
giác khó chịu, khó thở, thậm chí cịn bị ngất nếu
8

0

0


người đó bị mắc bệnh về hơ hấp hoặc sức đề kháng

kém. Thống kê cho thấy, lượng người tử vong hoặc
nhập viện do ơ nhiễm khơng khí ngày càng tăng, nhất
là vào mùa đơng. Chính vì thế chúng ta cần tìm ra
những giải pháp nhằm cải thiện và dảm bảo chất
lượng khơng khí cải thiện mơi trường sống của chúng
ta.

Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM
TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
 Các biện pháp bảo vệ mơi trường
-TP.HCM cần nâng cao năng lực quản lý, phát triển
nguồn nhân lực, hiện đại hóa cơ sở vật chất, tăng cường
kiểm tra, kiểm sốt thực hiện cơng tác quản lý, sử dụng
tài ngun, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí
hậu.
- Đẩy mạnh
đầu tư cơng
nghệ
cao,
khuyến
khích việc
sử
dụng
cơng nghệ,
thiết bị tiên
tiến trong sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu chất thải,
kiểm soát và xử lý triệt để ô nhiễm, kết hợp xử lý chất
thải tạo năng lượng, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi
trường sinh thái.
9


0

0


Tăng cường vai trị của truyền thơng trong bảo vệ mơi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tun truyền và nâng cao ý thức người dân
Rác thải từ sinh hoạt và các hoạt động sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp của con người là nguyên nhân lớn
nhất dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.
Vậy nên, biện pháp khắc phục ơ nhiễm mơi trường đầu
tiên chính là tun truyền và nâng cao ý thức của người
dân:
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Phân loại rác trước khi mang đi vứt.
- Hạn chế sử dụng và vứt túi ni lơng ra ngồi mơi
trường.
- Khơng sử dụng q nhiều các loại phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật trong trồng trọt.
- Xử lý phân và các chất thải khi thực hiện các hoạt
động chăn nuôi.
- Không vứt các loại chai lọ chứa hóa chất xuống nguồn
nước.
- Các chất thải từ nhà máy, xí nghiệp trước khi xả ra
sơng, biển cần phải được xử lý.
- Tích cực trồng cây, gây rừng để làm sạch mơi trường
khơng khí bị ơ nhiễm.
- Đi bộ, sử dụng xe đạp thay cho xe máy, ô tô khi có

thể.
- Sử dụng các loại nhiên liệu như xăng E5 để giảm thiểu
khí độc hại thải ra ngồi mơi trường.

Hồn thiện cơ chế, chính sách để thu hút các ngành
nghề đầu tư trong lĩnh vực môi trường; đảm bảo sự tiếp
10

0

0


cận thuận lợi, bình đẳng của các nhà đầu tư nghiên cứu
và phát triển công nghệ thân thiện môi trường

BÀI HỌC CHUNG
Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí thì chúng ta đã q rõ
ràng, nó khơng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của con
người mà còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái của Trái đất
gây ra hiệu ứng nhà kín,làm thủng tầng ozon,biến đổi
khơng khí,…
Để khắc phục tình trạng này,trước hết cần sự chung tay
của mọi người,tự ý thức cá nhân để bảo vệ môi
trường,tăng cường sử dụng các phương tiện công cụ.Sử
dụng xe đạp hay đi bộ cũng là một biện pháp vừa nâng
cao sức khỏe vừa thân thiện với mơi trường
Về lâu dài,chúng ta cần có những kế hoach cụ thể để
cải thiện chất lượng khơng khí, đồng thời cũng cần ban
hành những bộ luật để xử lý nghiêm chỉnh các hành phi

gây ô nhiễm môi trường không khí,cần nghiên cứu tìm
ra các giải pháp các nguồn năng lượng sạch để cuộc
sống của chúng ta ngày càng trở nên tốt-xanh-sạch-đẹp
hơn

11

0

0


TÀI LIỆU THAM KHẢO

12

0

0


 Bài báo cáo môi trường quốc gia 2007: “Môi trường khơng
khí đơ thị
Việt Nam”
 Một số trang web:
1. />2. />3. />4. />5. />6. />
13

0


0



×