Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH TỔNG CTCP HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM VIETNAM AIRLINES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.75 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
Tiểu Luận: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG CTCP HÃNG HÀNG KHƠNG
QUỐC GIA VIỆT NAM-VIETNAM AIRLINES
Thành Viên:
STT

Họ Tên

Mã Sinh Viên

Tỷ Lệ Đóng Góp

1

Bùi Thị Ngọc Dung

205045068

100%

2

Nguyễn Xuân Nhật

3

Ngô Trần Anh Quân

205045169

100%



4

Huỳnh Hữu Thành

205045120

100%

5

Trần Quang Thuận

205015300

100%

6

Nguyễn Hịa Mỹ Thuận

205010227

100%

100%

Giảng Viên: Trần Minh Tú
Mơn: Quản Trị Tài Chính
Lớp: B23

Nhóm: 1
Tp.HCM, ngày 06 tháng 12 năm 2022.

1


Phần I. GIỚI THIỆU CƠNG TY
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines bắt đầu hoạt động từ tháng
1/1956. Đây là thời điểm đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không dân dụng tại Việt Nam.
Chuyến bay nội địa đầu tiên được doanh nghiệp khai thác vào tháng 9/1956.
Vào tháng 4/1993, Vietnam Airlines chính thức được hình thành trên thị trường với tư
cách là doanh nghiệp chuyên kinh doanh vận tải hàng khơng có quy mơ của nhà nước.
Ngày 27/05/1995: Tổng công ty Hàng không Việt Nam được thành lập, trong đó hãng
hàng khơng Vietnam Airlines được lấy làm nịng cốt kinh doanh.
Năm 2010, được chuyển thành công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu; tháng
09/2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa VNA.
Tháng 11/2014, chào bán thành công cổ phần lần đầu ra cơng chúng tại Sở Giao dịch
chứng khốn TP.HCM.
Ngày 03/01/2017, cổ phiếu Vietnam Airlines chính thức giao dịch với mã chứng khốn
HVN.
Thương hiệu Vietnam Airlines – Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam được hình thành
và phát triển gắn liền với q trình trưởng thành của ngành Hàng khơng dân dụng Việt Nam.
Đến nay, từ một hãng hàng không nhỏ, Vietnam Airlines đã trở thành một thươg hiệu uy tín,
được khách hàng trong nước và quốc tế biết đến. Vietnam Airlines đã có vị trí xứng đáng
trên bản đồ hàng khơng khu vực và thế giới với hình ảnh một hãng hàng không trẻ, hiện đại,
năng động và đang phát triển mạnh mẽ.
Mặc dù có sự cạnh tranh quyết liệt của các hãng hàng không Việt Nam khác, thị phần
Vietnam Airlines (chưa bao gồm Jetstar Pacific Airlines - JPA) vẫn ở vị trí dẫn đầu với tỷ lệ
nắm giữ 49,2% thị phần vận chuyển hành khách, trong đó thị phần vận chuyển khách nội địa

là 57,1%. Hiện nay, Vietnam Airlines là hãng hàng không truyền thống duy nhất tại Việt
Nam với sản phẩm nội địa có sự khác biệt hóa (hạng Thương gia, chương trình Khách hàng


thường xuyên - GLP). Việc tiếp nhận hãng hàng không giá rẻ JPA và phối hợp với JPA thực
hiện chiến lược “thương hiệu kép – dual brands”, Vietnam Airlines cạnh tranh và chiếm lĩnh
khách doanh thu cao và trung bình trong khi JPAs cạnh tranh trực tiếp với các hãng hàng
không giá rẻ (Low Cost Carrier) khác và chiếm lĩnh tăng trưởng của phân khúc khách doanh
thu thấp. Chiến lược này càng củng cố thêm vị thế của Vietnam Airlines trên thị trường.
2. Cơ cấu tổ chức:


Mơ hình quản trị: Mơ hình quản trị của Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam - CTCP
gồm có: Đại hội đồng cổ đơng; Hội đồng quản trị; Ban Kiểm soát và Tổng Giám đốc.



Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của
Vietnam Airlines, bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, hoạt động thông qua
cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại hội đồng cổ đông bất thường và thơng
qua việc lấy ý kiến bằng văn bản.



Ban Kiểm sốt: Ban Kiểm soát là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt các
cổ đông để kiểm soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành Vietnam Airlines, thực trạng tài chính của
Vietnam Airlines và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện nhiệm
vụ được giao.




Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Vietnam Airlines, có toàn
quyền nhân danh Vietnam Airlines để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
Vietnam Airlines không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông.



Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Vietnam Airlines
và là người điều hành hoạt động hàng ngày của Vietnam Airlines.


Phần II. CÁC BÊN LIÊN QUAN:
TT

Tên công ty

Địa chỉ

Lĩnh vực SXKD
chính

I.

Cơng ty con
1.

Cơng ty TNHH một

Sân bay quốc tế Nội


Cung cấp dịch vụ sửa


2.

thành viên Kỹ thuật

Bài, huyện Sóc Sơn,

chữa, bảo dưỡng máy

máy bay (VAECO)

Hà Nội.

bay

Công ty TNHH MTV

Số 202, phố Nguyễn

Kinh doanh nhiên

Nhiên liệu hàng

Sơn, phường Bồ Đề,

liệu hàng không


không (SKYPEC)

quận Long Biên, Hà
Nội.

3.

Công ty TNHH MTV

Sân bay quốc tế Tân

Thực phẩm, cung cấp

Suất ăn hàng không

Sơn Nhất, phường 2,

suất ăn cho các

Việt Nam (VACS)

quận Tân Bình,

chuyến bay

TP.HCM
4.

Cơng ty CP Hàng


Phường 2, quận Tân

Vận tải hành khách,

khơng Jestar Pacific

Bình, TP.HCM

hàng hóa bằng đường

(JPA)
5.

hàng không

Công ty CP Dịch vụ

Sân bay quốc tế Nội

Dịch vụ phục vụ hàng

hàng hố Nội Bài

Bài, huyện Sóc Sơn,

hóa vận tải đường

(NCTS)

Hà Nội


hàng không và các
dịch vụ hỗ trợ vận
chuyển khác

6.

Công ty TNHH Dịch

46-48 Hậu Giang,

Dịch vụ phục vụ

vụ hàng hố Tân Sơn

Phường 2, Quận Tân

hàng hóa cho các

Nhất (TCS)

Bình, TP.HCM

chuyến bay, dịch vụ
kho bãi, thơng quan,
bốc xếp, giao nhận
hàng hóa


7.


Công ty TNHH Dịch

Số 6 Thăng Long,

Dịch vụ vận chuyển,

vụ giao nhận hàng

Phường 4, Quận Tân

giao nhận hàng hóa,

hố Tân Sơn Nhất

Bình, TP.HCM

cho th văn

(TECS)
8.

phịng, kho bãi

Cơng ty TNHH Giao

49 Trường Sơn,

Dịch vụ giao nhận


nhận hàng hoá

Phường 2, Quận Tân

hàng hố; Dịch vụ

VINAKO

Bình, TP.HCM

thơng quan, vận
chuyển mặt đất; kho
bãi và đóng gói;
chuyển phát nhanh

9.

Cơng ty CP Suất ăn

Sân bay quốc tế Nội

Sản xuất món ăn,

hàng khơng Nội Bài

Bài, xã Phú Minh,

thức ăn chế biến sẵn

(NCS)


huyện Sóc Sơn, Hà

(chế biến suất

Nội

ăn phục vụ hành
khách của các hãng
hàng không, các
chuyến bay chuyên
cơ)

10.

Công ty CP Dịch vụ

Sân bay quốc tế Nội

Kinh doanh dịch vụ

hàng khơng sân bay

Bài, huyện Sóc Sơn,

liên quan đến vận tải

Nội Bài (NASCO)

Hà Nội


hàng không (hàng
miễn thuế, ăn
uống, taxi...)

11.

Công ty CP Đào tạo

Số 117 Hổng Hà,

bay Việt (VFT)

Phường 2, Quận Tân
Bình, TP.HCM

Đào tạo phi cơng


12.

Cơng ty CP Tin học

Tồ nhà Airimex, 414 Cung cấp các dịch vụ

Viễn thông hàng

Nguyễn Văn Cừ,

không (AITS)


Phường Bồ Đề, Quận

tin học, viễn thông

Long Biên, Hà Nội
13.

Công ty CP Xuất

Số 1 Ngõ 200/10

Xuất nhập khẩu lao

nhập khẩu lao động

Nguyễn Sơn, Phường

động hàng không,

hàng không

Bồ Đề, quận Long

dịch vụ lữ hành, du

(ALSIMEXCO)

Biên, Hà Nội


lịch, cung ứng lao
động

14.

Công ty Phân phối

Số 53 Quang Trung,

Dịch vụ đặt, giữchỗ

toàn cầu Abacus

Phường Nguyễn Du,

và các dịch vụ có liên

Việt Nam

Q.Hai Bà Trưng, Hà

quan thơng qua hệ

(ABACUS)

Nội

thống phân phối tồn
cầu


TT

Tên cơng ty

Địa chỉ

Lĩnh vực SXKD
chính

II

Cơng ty liên kết
1.

Công ty CP Cho thuê

Tầng 14, Tháp A

Mua, cho thuê, thuê,

máy bay Việt Nam

Vincom, 191 Bà

cho thuê lại máy bay,

(VALC)

Triệu, Phường Lê Đại cho thuê máy móc,
Hành, Quận Hai Bà


phụ tùng máy bay.

Trưng, Hà nội.
2.

Hãng Hàng không

Số 206A, Preah

Vận tải hành khách,

Cambodia Angkor

Norodom Blvd,

hàng hóa bằng

Air

Sangkat Tonle Basac,


Khan Chamkarmon,

đường hàng không.

Phnom Penh,
Cambodia.
3.


Công ty CP Dịch vụ

Khai thác kỹ thuật

hàng không sân bay

thương mại hàng

Đà Nẵng (MASCO)

không, sản xuất và
cung ứng suất ăn trên
máy bay, đại lý
vé máy bay, bán lẻ
hàng miễn thuế.

4.

Công ty CP Xuất

414 Nguyễn Văn Cừ, Kinh doanh máy bay,

nhập khẩu hàng

Phường Bồ Đề, Quận động cơ, dụng cụ,

không (AIRIMEX)

Long


thiết bị, phụ tùng và

Biên, Hà Nội

vật tư máy bay;
phương tiện, thiết
bị, vật tư phụ tùng
cho ngành hàng
không; dịch vụ uỷ
thác, khai thuê hải
quan

5.

Công ty CP Nhựa cao Phường Bồ Đề, Quận

Sản xuất, kinh doanh

cấp hàng khơng

sản phẩm hóa nhựa

Long Biên, Hà Nội

(APLACO)
6.

Cơng ty cổ phần In


In ấn các loại vé, hóa

Hàng khơng(IHK)

đơn, lệ phí, nhãn
hàng hóa, bao bì,
sách và ấn phẩm văn


hóa

Phần III. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1. Định nghĩa:
Phát triển bền vững là đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến
khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà
giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.




Phát triển bền vững về kinh tế: là quá trình đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định và đều

đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, nợ chính phủ, đảm bảo cân đối
cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có năng suất cao thông qua việc nâng cao hàm
lượng khoa học và công nghệ trong sản xuất, không làm phương hại đến xã hội và mơi
trường.


Phát triển bền vững về xã hội: là phát triển nhằm đảm bảo sự công bằng trong xã hội, xóa


đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo người
dân có cơ hội được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục nhưng khơng làm
phương hại đến kinh tế và mơi trường.


Phát triển bền vững về môi trường: là việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, duy trì

một nền tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực tái sinh. Phát
triển bền vững về môi trường cần duy trì sự đa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạt
động sinh thái khác, cần hạn chế vấn đề nhiễm môi trường bao gồm cả ô nhiễm đô thị và khu
công nghiệp, cần phải quản lý và xử lý tốt chất thải rắn, chất thải nguy hại, có khả năng ngăn
ngừa và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai.
2. Phát triển bền vững của Vietnam Airlines:


Kinh tế:

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
600

đơn vị tỷ đổng

500480.8
400
306.8
300
200
100
0

2018201920202021

Năm

11.5

14.8


LỢI NHUẬN SAU THUẾ
4000

đơn vị tỷ đồng

0

2418

2111

2000
2018

2019

2020

2021

-2000

-4000
-6000
-8754
-8000
-11848

-10000
-14000
-12000

Năm

Nhận xét:
Từ biểu đồ ta thấy lợi nhuận sau thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp phát triển tăng nhẹ từ
năm 2018 đến năm 2019 những bước qua năm 2020 thuế thu nhập doanh nghiệp giảm đáng kể
và lợi nhuận doanh nghiệp đạt đến giá trị âm khoảng 8.754 tỷ đồng nguyên nhân là do ảnh hưởng
của dịch covid. Năm 2021, dịch covid vẫn diễn biến phức tạp dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng
là lợi nhuận sau thuế tiếp tục dưới mức âm (cụ thể là -11.848 tỷ đồng).
Đóng góp của Vietnam Airlines cho kinh tế của đất nước: Đóng góp vào ngân sách Nhà
nước hằng năm thông qua thuế. Thúc đẩy các hoạt động du lịch, kinh doanh và thương mại, là
động lực phát triển kinh tế Việt Nam. Mang lại lợi ích về phát triển kết nối giữ các quốc gia và
vùng miền.


Xã hội:


BIỂU ĐỒ KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI
600


đơn vị tỷ đồng

500
400
300
200
100
0
2018

2019

2020

2021

Năm

Vietnam Airlines thực hiện đúng và đầy đủ chế độ, chính sách đối với người lao động. Tạo
việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhiều người lao động. Đóng góp không nhỏ vào
các vấn đề an sinh, như cứu thương, cứu trợ, hoạt động từ thiện,...
Ví dụ như:


Đồng hành cùng Tổ chức Y tế Anh Quốc - NewBorns trong việc hỗ trợ các bác sỹ Bệnh
viện Nhi Trung ương tham gia các khóa học tại Anh.



VNA đồng hành trong các chiến lược CSR giai đoạn 2018 – 2020

+ Tháng 5/2018, VNA tài trợ 14 vé máy bay cho ê - kíp gồm các bác sỹ của Tổ chức
FTW thuộc lĩnh vực thần kinh, hàm mặt, phẫu thuật mắt... đến Hà Nội.
+ Tháng 10/2018 khi vận chuyển ê-kíp năm bác sỹ đến Hà Nội để phẫu thuật thần kinh và
dị thường mạch máu cho 70 bệnh nhân và giảng dạy vận hành chuyên sâu về chuyên môn
cho các bác sỹ ở Bệnh viện Việt - Đức và Hồng Ngọc.



Gia đình nghèo có người thân khơng may mắc các căn bệnh nan y.



Vietnam Airlines đã thực hiện những chuyến bay đặc biệt đón đồng bào từ vù ng có dịch
và nguy cơ có dịch trở về q hương trên tinh thần “khơng để ai bị bỏ lại phía sau”.


Mơi trường:


Ngày 9/6/2019, VNA chính thức tham gia Liên minh chống rác thải nhựa, cam kết và
tuyên bố hành động chống rác thải nhựa cùng các doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức xã hội
tại Việt Nam.



Tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, ra quân bảo vệ môi trường, thu hút hơn 200 lượt
đoàn viên thanh niên tham gia với nhiều phong trào, hình thức phong phú như: “Ngày
thứ bảy tình nguyện”; “Ngày chủ nhật xanh”.




Airlines hướng tới xây dựng hình ảnh một hãng hàng khơng xanh, Đồn thanh niên TCT
đã chủ trì triển khai chiến dịch tuyên truyền chống rác thải nhựa, túi nilon.

Vietnam Airlines đã tạo nên một môi trường làm việc bền vững cho mọi người, tạo nên
những tác động tích cực đối với kinh tế, xã hội và mơi trường.
Phần IV. PHÂN TÍCH CƠNG TY:
1. Đánh giá chung về báo cáo tài chính:

Tổng tài sản Vietnam Airlines 2018-2021
80,000,000,000,000

29

73,542,707,557,8

70,000,000,000,000
60,000,000,000,000

58,571,052,175,7
84
68,989,356,863,9
74
50,000,000,000,00058,040,476,430,0
55

Tổng tài sản

40,000,000,000,000
30,000,000,000,000

20,000,000,000,000
10,000,000,000,000
0

2018

2019

2020

2021


Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Vietnam Airlines
80,000,000,000,000
70,000,000,000,000
60,000,000,000,000
50,000,000,000,000
40,000,000,000,000
30,000,000,000,000

71,509,801,658,0
72

72,979,986,795,3
01

30,679,026,769,7
75


20,000,000,000,000 2,111,043,624,04
7
2,418,477,783,26
10,000,000,000,000
0
0
2018
2019
- 2020
-10,000,000,000,000
-20,000,000,000,000
8,754,809,461,55
2

18,508,267,817,2
30
2021
11,848,214,148,8
29

Doanh thu năm 2019 của Vietnam Airlines đạt 72,979,986,795,301 VND, tăng 2,05% so với
năm 2018. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng trưởng 14,5% so với năm 2018. Tổng tài
sản cơng ty có xu hướng giảm vào năm 2019 khi giảm 4,533 tỷ VND so với năm 2018 (tương
đương 6,2%). Sư tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận cho thấy Công ty đã hoạt động hiệu quả
vào năm 2019 mặc dù không tăng trưởng nhiều nhưng đây cũng thể hiện công ty đã đưa ra các
chiến lược hiệu quả để tăng trưởng trong tình hình trong nước đã có nhiều sự cạnh tranh từ hãng
khác.
Năm 2020, tổng tài sản của công ty đạt 58,571,051,175,784 VND, giảm 15.1% so với năm
2019. Đại dịch Covid – 19 đã ảnh hưởng đặt biệt nghiêm trọng khơng chỉ đến Việt Nam nói
chung và ngành hàng không càng bị chịu những sức ép rất lớn với hàng loạt lệnh cấm của nhà

nước. Do vậy doanh thu của Công ty Vietnam Airlines đã giảm sút rất nhiều vào năm 2020, giảm
57,9% so với năm 2019. Lợi nhuận giảm kỷ lục với âm 8,754 tỷ VND.
Trong năm 2021, tình hình dịch Covid – 19 vẫn cịn nghiêm trọng, vẫn ảnh hưởng rất xấu
đến ngành hàng không. Vì vậy tình hình tài chính cơng ty tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng,
các chỉ tiêu vẫn diễn biến theo hưởng tiêu tực. Với tổng doanh thu tiếp tục giảm mạnh, giảm gần
40% so với năm 2020. Tổng tài sản của cơng ty có xu hưởng giảm nhẹ

Doanh thu
Lợi nhuận sau th


Biểu đồ thể hiện xu hướng của nợ phải trả và VCSH của Vietnam Airlines 2018-20
60,000,000,000,000
50,000,000,000,000
40,000,000,000,000 55,275,499,89
2,677
30,000,000,000,000
20,000,000,000,000

50,387,187,13
7,433
49,409,653,84
4,720
18,602,169,72
6,541

10,000,000,000,000 18,267,207,65
5,152

9,161,398,291,

064

0235
2018201920202021

52,766,613,11
7,820
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu

5,273,863,312,

Nợ phải trả tại ngày 31/12/2019 là 50,387,187,137,433 tỷ VND, giảm 4,888 tỷ VND so với
năm 2018, tương đương mức giảm là 9% chủ yếu do dư nợ vay và nợ thuê tài chính dài hạn
giảm. Về cơ cấu nguồn vốn, tính đến 31/12/2019, vốn chủ sở hữu hợp nhất là 18.608 tỷ đồng
chiếm 24,3% tổng nguồn vốn; trong khi đó nợ phải trả hợp nhất chiếm 75,7% tổng nguồn vốn.
So với năm 2018, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn tăng lên và hệ số nợ/vốn chủ
sở hữu giảm xuống cho thấy sự cải thiện khả quan trong cơ cấu nguồn vốn và mức độ an tồn tài
chính, khả năng thanh tốn nợ của cả Tổng công ty.
Trong giai đoạn từ 2019-2020 vốn chủ sở hữu giảm bình quân 50.7% và nợ phải trả giảm
không đáng kể (1.9%). Do diễn biến đại dịch COVID-19, hoạt động kinh doanh bị thua lỗ trầm
trọng, dòng tiền nhanh chóng rơi vào trạng thái thâm hụt nặng nề, vay và nợ quá hạn gia tăng đột
biến.
Quy mô vốn chủ sở hữu công ty mẹ tại ngày 31/12/2021 là 5.274 tỷ đồng, giảm 42,4% so với
cùng kỳ năm 2020 (giảm tuyệt đối 3.888 tỷ đồng). Nợ phải trả tại ngày 31/12/2021 là 52.767 tỷ
đồng, tăng 6,8% (tăng tuyệt đối 3.357 tỷ đồng) so với cùng kỳ năm 2020.
Kết luận:
Có thể thấy trng 4 năm gần đây đã có sự khác biệt giữa năm 2018,2019 và 2020,2021.
2018,2019 thể hiện được sự phát triển cũng như là hiệu quả trong chiến lược của công ty nhưng
2020,2021 được coi như là một cuộc khủng hoảng của công ty. Và Covid – 19 là lý do tại ra sự

khác biệt này. Doanh thu và lợi nhuận luôn bị ảnh hưởng trong các năm có dịch nhưng tổng tài


sản của cơng ty cũng đang có xu hưởng giảm, đây là điều tốt cho cơng ty vì sẽ giảm được các chi
phí cho việc quản lý tài sản.
2. Phân tích các chỉ số:
a. Nhóm các tỷ số thanh khoản:
i. Chỉ số thanh khoản hiện hành:

Current ratio=Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

2018

Tài sản ngắn hạn 12.479.745.873.3

2019

2020

2021

11.853.414.741.618

3.907.309.306.420

6.207.682.294.192

16


Nợ ngắn hạn

24.579.592.575.2

24.789.970.413.042 26.552.383.605.10

88

Tỷ số thanh tốn

32.356.403.104.236

6

0,51

0,48

0,15

0,19

0,87

0,87

0,87

hiện hành


Trung bình
ngành

0,87


TỶ SỐ THANH TỐN HIỆN HÀNH
1
0.9
0.870.870.870.87
0.8
0.7
0.6
0.5
0.51

0.48

0.4
0.3
0.2
0.19

0.15

0.1
0
2018

2019

Vietnam airlines

2020

2021
Trung bình ngành

Giải thích :
Năm 2018 tài sản ngắn hạn gấp 0,51 lần nợ ngắn hạn
Năm 2019 tài sản ngắn hạn gấp 0,48 lần nợ ngắn hạn
Năm 2020 tài sản ngắn hạn gấp 0,15 lần nợ ngắn hạn
Năm 2021 tài sản ngắn hạn gấp 0,19 lần nợ ngắn hạn
Phân tích xu hướng :
Từ năm 2018 đến năm 2020 xu hướng giảm không tốt cho doanh nghiệp .
Từ năm 2020 đến năm 2021 xu hướng tặng nhẹ nhưng vẫn thấp hơn trung bình ngành rất nhiều .
Phân tích so sánh trung bình ngành 4 năm :
Năm 2018 tỷ số thấp hơn trung bình ngành
=> Khơng tốt cho doanh nghiệp
Năm 2019 tỷ số thấp hơn trung bình ngành
=> Khơng tốt cho doanh nghiệp
Năm 2020 tỷ số thấp hơn trung bình ngành
=> Khơng tốt cho doanh nghiệp


Năm 2021 tỷ số thấp hơn trung bình ngành
=> Khơng tốt cho doanh nghiệp
Kiến nghị : Doanh nghiệp cần giảm nợ ngắn hạn .
ii.

Tỷ số thanh khoản nhanh:

Quick ratio=Tài sản ngắnhạn−Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn

2018

2019

2020

2021

12.479.745.873.316

11.853.414.741.61

3.907.309.306.420

6.207.682.294.192

301.070.818.236

298.124.503.850

8

HTK

Nợ ngắn hạn


537.893.299.625

387.113.474.158

24.579.592.575.288

24.789.970.413.04

26.552.383.605.106 32.356.403.104.236

2

Tỷ số thanh

0,49

0,46

0,14

0,18

0,79

0,79

0,79

0,79


khoản nhanh

TB ngành


TỶ SỐ THANH KHOẢN NHANH
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0

0.79

0.79

0.49

0.79

0.79

0.46


0.14

0.18

2018201920202021

Năm

Vietnam airlines

Trung bình ngành

Giải thích :
Năm 2018 tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho vẫn không đảm bảo cho nợ ngắn hạn .
Năm 2019 tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho vẫn không đảm bảo cho nợ ngắn hạn .
Năm 2020 tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho vẫn không đảm bảo cho nợ ngắn hạn .
Năm 2021 tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho vẫn khơng đảm bảo cho nợ ngắn hạn
.
Phân tích xu hướng :
Năm 2018 đến năm 2020 xu hướng giảm không tốt cho doanh nghiệp .
Năm 2020 đến năm 2021 xu hướng tăng nhẹ nhưng vẫn thấp hơn trung bình ngành rất nhiều .
Phân tích so sánh với trung bình ngành :
Cả 4 năm 2018,2019,2020,2021 đều có tỷ số thấp hơn trung bình ngành rất nhiều .
=> Khơng tốt cho doanh nghiệp . ( Doanh nghiệp khơng an tồn )
Kiến nghị : Doanh nghiệp cần tăng tài sản ngắn hạn giảm hàng tồn kho hoặc giảm nợ ngắn hạn .
b. Nhóm các chỉ số hoạt động:
i.

Vịng quay hàng tồn kho:



Inventory Turnover = Giávốn hàngbán
Hàng tồn kho

2018

Giá vốn hàng bán

2019

2020

2021

61.401.062.141.620 64.306.398.820.245 37.989.769.351.779 28.527.425.033.755

Hàng tồn kho

537.893.299.625

387.113.474.158

301.070.818.236

298.124.503.850

114,15

166,12


126,18

95,69

23,35

23,35

23,35

23,35

Vịng quay hàng
tồn kho

Trung bình ngành

Đơn vị vịng/năm

VỊNG QUAY HÀNG TỒN KHO
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0


166.12
126.18
114.15

95.69

23.35

23.35

23.35

2018201920202021

Năm

Vietnam airlines

Trung bình ngành

23.35


Giải Thích:
Năm 2018 bình qn doanh nghiệp bán hàng tồn kho ra thị trường 114,15 lần.
Năm 2019 bình quân doanh nghiệp bán hàng tồn kho ra thị trường 166,12 lần.
Năm 2020 bình quân doanh nghiệp bán hàng tồn kho ra thị trường 126,18 lần.
Năm 2018 bình quân doanh nghiệp bán hàng tồn kho ra thị trường 95,69 lần.
Phân tích xu hướng:

Năm 2018 đến năm 2019 xu hướng tăng tốt cho doanh nghiệp.
Năm 2019 đến năm 2021 xu hướng giảm không tốt cho doanh nghiệp.
Phân tích so sánh với trung bình ngành.
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho cao hơn trung bình ngành rất nhiều:
=> Doanh nghiệp bán hàng tồn kho hiệu quả.
Kiến nghị : Doanh nghiệp tiếp tục duy trì tỷ số hoặc cao hơn để phát triển hơn trong tương lai.
ii.

Kỳ thu nợ bình quân:
Average collection period =Cáckhoản phải thu x 365
Doanh thu thuần

Các khoản phải thu

Doanh thu thuần

Kỳ thu nợ bình
quân

2018

2019

2020

2021

7.362.688.429.645

6.206.694.293.476


2.075.612.241.261

2.501.152.421.587

70.742.308.812.400 72.116.846.314.756 30.467.774.163.613 18.312.087.154.709

37,99

31,41

24,87

49,86


Trung bình ngành

8,94

8,94

8,94

8,94

đơn vị ngày

KỲ THU NỢ BÌNH QN
60

50
40
30
20
10
0

49.86
37.99

31.41

24.87

2018201920202021

Năm

Kỳ thu nợ bình qn

Giải thích:
Năm 2018 38 ngày doanh nghiệp thu nợ một lần.
Năm 2019 31 ngày doanh nghiệp thu nợ một lần.
Năm 2020 25 ngày doanh nghiệp thu nợ một lần.
Năm 2021 50 ngày doanh nghiệp thu nợ một lần.
Phân tích xu hướng:
Năm 2018 đến năm 2020 xu hướng giảm tốt cho doanh nghiệp.
Năm 2020 đến năm 2021 xu hướng tăng mạnh khơng tốt cho doanh nghiệp.
Phân tích so sánh với trung bình ngành.
Tỷ số kỳ thu nợ bình quân của doanh nghiệp cao hơn trung bình ngành rất nhiều.

=> không tốt cho doanh nghiệp . Doanh nghiệp quản lý các khoản phải thu không hiệu quả.
Kiến nghị:
Đối với khách hàng hiện hữu cần phải thương lượng trong vòng 9 ngày.
Đối với khách hàng mới 9 ngày phải trả nợ cho doanh nghiệp.


iii.

Kỳ chi trả trung bình:
Average payment period = Các khoản phải trả x 365
Giávốn hàng bán

2018

2019

2020

2021

10.874.581.592.649

12.468.743.068.758

10.082.874.627.344

15.340.321.111.202

Giá vốn hàng bán


61.401.062.141.620

64.306.398.820.245

37.989.769.351.779

28.527.425.033.755

Kỳ trả nợ bình

64,64

70,77

96,87

196,27

139,08

139,08

139,08

139,08

Phải trả người bán

qn


Trung bình ngành

KỲ TRẢ NỢ BÌNH QUÂN
Đơn vị ngày

250
196.27

200
150
100

139.08

139.08

64.64

70.77

2018

2019

139.08

139.08

96.87


50
0

2020

Năm
Vietnam airlines

Trung bình ngành

2021


Kỳ chi trả trung bình của Vietnam Airlines vào các năm lần lượt là 64,64 ngày (2018), 70,77
ngày (2019), 96,87 ngày (2020) và cuối cùng là 196,27 ngày (2021).
Kỳ chi trả trung bình của Vietnam Airlines có xu hướng tăng và vào các năm 2018, 2019,
2020 đều thấp hơn trung bình ngành, riêng chỉ có năm 2021 tặng mạnh và cao hơn trung bình
ngành. Tốt cho Doanh nghiệp và đang cho thấy Doanh nghiệp có chiến lược chiếm dụng vốn
hiệu quả.
Kiện nghị: Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy.
iv.

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Total asset turnover= Doanh thu thuần
Tổng tài sản

2018

2019


2020

2021

Tổng tài sản

73.542.707.557.829 68.989.356.863.974 58.571.052.175.784 58.040.476.430.055

Doanh thu thuần

70.742.308.812.400 72.116.846.314.756 30.467.774.163.613 18.312.087.154.709

Hiệu suất sử dụng

0,96

1,05

0,52

0,32

0,97

0,97

0,97

0,97


TTS

TB ngành


HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
1.2
1

0.97

1.05
0.97

0.97

0.97

0.96
0.8
0.6

0.52

0.4

0.32

0.2
0


2018

2019
Vietnam airlines

2020

2021

Trung bình ngành

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Vietnam Airlines là 1 đồng tổng tài sản tạo ra 0,96 đồng
doanh thu thuần vào năm 2018, 1,05 đồng vào 2019, 0,52 đồng vào 2020 và cuối cùng là 0,32
đồng vào 2021.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Vietnam Airlines có xu hướng tăng từ 2018-2019, nhưng
lại giảm mạnh vào các năm sau đó do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, khơng tốt cho Doanh
nghiệp và thấp hơn trung bình ngành rất nhiều.
Kiến nghị: Doanh nghiệp nên tìm cách tăng doanh thu thuần bằng cách chạy những chiến
dịch truyền thông kết hợp với những KOLs, những người có sức ảnh hưởng trên các nền tảng
Mạng xã hội như Facebook, Youtube và đặc biệt là Tiktok nhằm tiếp cận lại khách hàng sau thời
gian đóng cửa do đại dịch Covid-19, cũng như tiếp cận thêm nhiều khách hàng tiềm năng khác.
Doanh nghiệp cũng nên tìm cách giảm chiết khấu bằng cách: Đóng cửa những điểm bán vé
hoạt động không hiệu quá để tiết kiệm tri phí tiền lương nhân viên cũng như tiền mặt bằng và
thương lượng với các kênh phân phối để giảm chiết khấu.
v.

Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu:



×