Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

MÔN kỹ NĂNG GIAO TIẾP CHỦ đề NHỮNG đặc TRƯNG nổi bật về GIAO TIẾP của NGƯỜI VIỆT NAM và đặc THÙ GIAO TIẾP của một vài QUỐC GIA ở CHÂU âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH
…..o0o…..

MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHỦ ĐỀ: NHỮNG ĐẶC TRƯNG NỔI BẬT VỀ GIAO TIẾP CỦA
NGƯỜI VIỆT NAM VÀ ĐẶC THÙ GIAO TIẾP CỦA MỘT VÀI QUỐC
GIA Ở CHÂU ÂU

GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hương
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Lớp học phần: 420300348016-DHTMDT17D

TP.HCM, ngày 28 tháng 09 năm 2022


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CƠNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN THEO NHÓM:

STT

1
2

3

4
5



6

7
hợp nội dung.
Nguyên nhân


KNGT – IUH NĂM 2022

1


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

LỜI MỞ ĐẦU
Kính chào cơ!
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Lê Thị Hương
giảng viên bộ môn Kĩ năng giao tiếp lớp 420300348016-DHTMDT17D. Trong suốt
q trình học tập, cơ đã rất tâm huyết dạy và hướng dẫn cho chúng em nhiều điều bổ
ích trong mơn học và các kĩ năng để chúng em có đủ kiến thức thực hiện bài tiểu
luận này.
Tuy nhiên vì kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế và sự tìm hiểu chưa sâu
sắc nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Mong cơ sẽ châm chước và cho chúng
em những lời góp ý để bài tiểu luận của chúng em sẽ hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô và chúc cô luôn
mạnh khỏe, hạnh phúc và thành cơng trong sự nghiệp.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2022


KNGT – IUH NĂM 2022


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................. 5
1. Lý do chọn chủ đề....................................................................................................................... 5
2. Mục đích......................................................................................................................................... 6
PHẦN II: NỘI DUNG..................................................................................................................... 7
1.Cơ sở lý luận................................................................................................................................... 7
1.1 Khái niệm................................................................................................................................. 7
1.2 Vai trò của giao tiếp.............................................................................................................. 7
1.3 Đặc trưng giao tiếp của người Việt Nam...................................................................... 9
2. Hiện trạng giao tiếp trong gia đình..................................................................................... 12
2.1 Giữa cha mẹ và con cái.................................................................................................... 12
2.2 Giữa vợ và chồng................................................................................................................ 13
3. Nguyên nhân............................................................................................................................... 14
3.1 Thiếu hiểu biết về kiến thức và kỹ năng trong văn hóa giao tiếp.....................14
3.2 Tự ti.......................................................................................................................................... 16
3.3 Nguyên nhân về bản thân, gia đình và xã hội.......................................................... 16
4.Đặc thù giao tiếp của một vài quốc gia ở Châu Âu....................................................... 17
4.1 Điểm chung trong giao tiếp của một số quốc gia ở Châu Âu............................. 17
Một số nét khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa Châu Á và Châu Âu...................20
4.2 Biện pháp và kiến nghị..................................................................................................... 22
Phần III: KẾT LUẬN................................................................................................................... 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 26


KNGT – IUH NĂM 2022


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn chủ đề
Văn hóa giao tiếp là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống vì nó chính là
những mắc xích gắn kết các mối quan hệ giữa con người với con người. Phong cách
sống của mỗi con người sẽ khác nhau và điều đó thể hiện qua văn hóa giao tiếp ứng
xử của chính những con người đó, bởi vì giao tiếp là một nghệ thuật. Và trong thời
đại ngày nay, khi khoảng cách địa lý đã không thể ngăn nổi con người xích lại gần
nhau hơn thì giao tiếp là một cầu nối rất quan trọng để các quốc gia, các nền văn
hóa có thể hội nhập cùng nhau. Do đó, việc tìm hiểu về chủ đề: “Đặc trưng nổi bật
trong giao tiếp của người Việt Nam và đặc thù giao tiếp của một vài quốc gia Châu
Âu” là một việc hết sức cần thiết. Khi đó, ta có thể phát huy những giá trị bản sắc
dân tộc, thay đổi một số nét không phù hợp với thời đại và cùng hịa nhập với văn
hóa giao tiếp của nhân loại.
Nhà ngôn ngữ học Gumperz từng chia sẻ: “Người ở những nền văn hóa khác
có cách giao tiếp khác nhau. Những khác biệt về văn hóa có thể gây nên khó khăn
dẫn đến thất bại trong giao tiếp”. Vì vậy, để tránh xảy ra những sai xót khơng đáng
có, mỗi chúng ta cần tìm hiểu trước đặc trưng giao tiếp ở quốc gia của người đối
diện. Một khi đã tạo được ấn tượng tốt trong lần đầu gặp mặt thì mọi chuyện về sau
mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn cho đơi bên.
Để có thể phát triển và hịa nhập dễ dàng trong thời đại ngày nay thì mỗi
người trong chúng ta nhất thiết phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu các giải pháp để
nâng cao hiểu biết về những đặc trưng giao tiếp của nước ta và nước bạn.
Ví dụ như một số nước ở Châu Âu, nhằm không ngừng cải thiện vấn đề giao
tiếp giúp thu nhỏ khoảng cách của bản thân với những người bạn mới ở cả trong lẫn

ngồi nước. Bên cạnh đó cịn đem lại sự hài lòng, tạo cảm giác gần gũi và thú vị cho
người đối diện ngay từ lần giao tiếp đầu tiên. Từ đó, làm cho bản thân ngày một tự
tin, giao tiếp có hiệu quả hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu hiểu thêm về văn
4


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

hóa giao tiếp của từng quốc gia. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc tìm
hiểu đề tài: “Đặc trưng nổi bật về giao tiếp của người Việt Nam, đặc thù giao tiếp
của một vài quốc gia ở Châu Âu”. Đề xuất các giải pháp giúp nâng cao kiến thức và
hiểu biết của mọi người về đặc trưng giao tiếp là hết sức cần thiết.
2. Mục đích
Đề tài đặt ra mục đích là tìm hiểu một cách hệ thống những đặc trưng nổi bật
về giao tiếp của người Việt Nam và đặc thù giao tiếp của một vài quốc gia ở Châu
Âu. Tìm hiểu tập trung về những đặc trưng ngơn ngữ và văn hóa giao tiếp ở một số
quốc gia Châu Âu, từ đó đối chiếu với những cách giao tiếp tương đương có ở Việt
Nam, nêu ra những nét giống nhau và những điểm khác biệt trên bình diện ngơn
ngữ, ngữ dụng và bình diện liên văn hóa.
Đề tài cũng đặt ra mục đích giúp sinh viên nắm được những đặc trưng ngơn
ngữ, tâm lý, xã hội, văn hóa… của hành động giao tiếp ở từng quốc gia khác nhau,
từ đó nâng cao năng lực và hiệu quả giao tiếp để nhận rõ cái đúng, cái hay trong
giao tiếp. Kết quả tìm hiểu góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết về văn hóa
giao tiếp ở Việt Nam và một số quốc gia ở Châu Âu, qua đó giúp tiếp nhận và áp
dụng đúng phong cách, văn hóa giao tiếp một cách hiệu quả.

5



Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

PHẦN II: NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm
1.1.1 Đặc trưng là gì?
Đặc trưng là các thuộc tính riêng rẽ mà ta có thể xác định và đo đạc được khi
quan sát một hiện tượng nào đó. Việc lựa chọn các đặc trưng tách biệt và độc lập là
điểm mấu chốt cho bất kỳ giải thuật nhận dạng mẫu nào có thể thành cơng trong
việc phân loại.
Đặc trưng là nét riêng biệt và tiêu biểu, được xem là dấu hiệu để phân biệt với
những sự vật khác.
1.1.2 Giao tiếp là gì?
Theo Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, tác giả Phạm Minh Hạc : “Giao
tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người và người,
hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định”.
Trích từ Tuyển tập nghiên cứu tâm lý-Giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, tác
giả Nguyễn Quang Uẩn : “Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa
con người với con người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện
ở các q trình thơng tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn
nhau”.
1.1.3 Đặc thù là gì?
Đặc thù là nét riêng biệt làm cho sự vật này khác với sự vật cùng loại khác,
tính chất của đặc thù là những đặc tính, đặc điểm nổi bật của sự vật, hiện tượng,
dùng để phân biệt giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác.
1.2 Vai trị của giao tiếp
Có thể khẳng định rằng giao tiếp có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát
triển của cá nhân mỗi người nói riêng và xã hội nói chung.
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội.

6


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

Mỗi người khi sinh ra chúng ta đều phải tập nói những câu từ đầu tiên. Dần
dần trong quá trình lớn lên chúng ta phải giao tiếp để truyền đạt thông tin đến người
khác.
Đối với xã hội là một cộng đồng có sự ràng buộc, liên kết với nhau. Ở đó, con
người kết nối với nhau thơng qua giao tiếp. Giao tiếp là cơ thể của sự tồn tại, phát
triển của con người trong học tập, công việc và cuộc sống.
Giao tiếp giúp con người gia nhập vào các mối quan hệ, lĩnh hội nền văn hóa,
đạo đức, chuẩn mực xã hội.
Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử
biến những kinh nghiệm đó thành vốn sống. Kinh nghiệm của bản thân hình thành
và phát triển trong đời sống tâm lý. Đồng thời góp phần vào sự phát triển của xã
hội. Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội thì cá nhân đó sẽ khơng biết phải làm
những gì để cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cơ
đơn, cơ lập về tinh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Giao tiếp giúp con người hình thành năng lực tự ý thức.
Con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá
người khác thơng qua giao tiếp. Từ đó nâng cao khả năng tự giáo dục và tự hồn
thiện mình, nỗ lực và phấn đấu, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt
yếu kém.
Giao tiếp tốt giúp con người thành công trong cuộc sống và sự nghiệp.
Bởi trong thực tế, một người lãnh đạo có khả năng giao tiếp tốt và giải quyết
hài hòa các mối quan hệ thường tạo ra tâm lý thoải mái, khai thác tối đa được tài
năng của cấp dưới. Mặt khác, nâng cao uy tín của bản thân để tạo nên tiếng nói của
bản thân. Từ đó, giúp cho q trình lãnh đạo thuận lợi, đem lại hiệu quả công việc

cao.
1.3 Đặc trưng giao tiếp của người Việt Nam
Theo khảo sát ta thấy được sinh viện hiện nay đã tìm hiểu đến các đặc trưng giao
tiếp của người Việt Nam:
7


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

1.3.1 Sự tự tin
Tự tin là yếu tố quan trọng cho việc thể hiện một ý tưởng mới như phát biểu,
đóng góp ý kiến tại cuộc họp. Sự tự tin được thể hiện qua tương tác bằng mắt, ngồi
thẳng và mở rộng vai khi trao đổi thông tin. Bên cạnh đó, sự tự tin dễ dàng giúp bạn
thành công trong việc thuyết phục các nhà tuyển dụng trong cuộc phỏng vấn vào vị
trí mà bạn mong ước.
1.3.2 Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè



Việt Nam đa số người dân sống bằng nghề nông nghiệp do vậy mọi người

đều sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt mọi
người trong cộng đồng. Chính vì tính cộng đồng này là ngun nhân khiến người
Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp và rất thích giao tiếp. 65,6% điểm nổi 8


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương


bật khác trong thái độ giao tiếp của người Việt Nam là khá rụt rè và nhút nhát nhưng
lại thích giao tiếp, tính rụt rè trong ᴄá ᴄh giao tiếp bởi đa phần người Việt ѕợ làm rạn
nứt những mối quan hệ mà mình đã хâу dựng.

Người Việt Nam có tính thích thăm hỏi nhau. Một khi đã thân nhau, thì cho dù
hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần thì những lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau.
Đây khơng cịn là nhu cầu của cơng việc mà là biểu hiện của tình cảm, có tác dụng
gắn kết thêm quan hệ.
Người Việt Nam có tính hiếu khách. Khi khách đến nhà, dù quen hay lạ, dù
giàu hay nghèo thì người Việt cũng cố gắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình,
dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất.
Còn khi ở ngồi cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác
dụng thì người Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy
khơng hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những mơi trường khác nhau,
chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh
hoạt của người Việt Nam.
1.3.3 Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá
9


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

Theo q trình khảo sát 25% người Việt Nam thích tìm hiểu về tuổi tác, gia
đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối tượng giao tiếp. Thói quen ưa tìm
hiểu này khiến cho người nước ngồi có nhận xét là người Việt Nam hay tị mị. Đặc
tính này cũng là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng xã mà ra. Do tính cộng
đồng, người Việt thấy mình tự có trách nhiệm quan tâm tới người khác, nhưng
muốn quan tâm hay thể hiện sự quan tâm đúng mực thì phải biết rõ hồn cảnh vì
vậy dẫn tới việc hỏi quá nhiều về cuộc sống riêng tư của người khác. Do lối sống

trọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hơ riêng, nên nếu khơng
có đủ thơng tin thì khơng thể lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp được. Việc tìm hiểu
này cho biết tính cách, biết người để lựa chọn những từ ngữ xưng hơ phù hợp cho
hồn cảnh giao tiếp.
1.3.4 Xem trọng danh dự
Tính cộng đồng cịn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có
đặc điểm là trọng danh dự. Chính vì q coi trọng danh dự mà người Việt mắc bệnh
sĩ diện. Ở nông thôn, thói sĩ diện thể hiện càng rõ ràng, trầm trọng, nhất là tục chia
phần (một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp). Lối sống trọng danh dự dẫn đến
cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận như một thứ vũ khí lợi hại bậc nhất của cộng
đồng để duy trì sự ổn định của làng xã.
1.3.5 Ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận
Trong quá trình khảo sát có 15,6% người Việt Nam có tính tế nhị khiến cho
cuộc đối thoại “vòng vo tam quốc”, không bao giờ mở đầu trực tiếp, đi thẳng vào đề
như người phương Tây. Khi bắt đầu một câu chuyện nào đó người Việt Nam thường
có truyền thống hỏi thăm vòng vo về mọi thứ trước khi đi vào trọng tâm của câu
chuyện.

10


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

Lối giao tiếp ưa sự tế nhị, ý tứ là thói quen của lối sống trọng tình và lối tư duy
trong các mối quan hệ, nó tạo thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng.
Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm chính là
thiếu tính quyết đốn nhưng cũng giữ được sự hịa thuận, khơng làm mất lịng ai.
2.


Hiện trạng giao tiếp trong gia đình

2.1 Giữa cha mẹ và con cái
Sự khác biệt trong cách nhìn nhận về hình thức bề ngồi của con cái: Con tuổi
dậy thì đang trong giai đoạn hình thành cá tính của riêng mình; và con có xu hướng
thể hiện đặc điểm đó thơng qua vẻ bề ngồi. Những cách thức như đeo khuyên tai,
cắt tỉa tóc theo xu hướng, trang điểm đậm hoặc mặc váy ngắn là công cụ giúp con
bộc lộ tính cá nhân của mình. Nhưng đây là cách dễ gây tranh cãi với bậc cha mẹ;
đặc biệt là những ai coi trọng vẻ ngoài truyền thống, giản dị.
Sự khác biệt trong cách nhìn nhận về vấn đề học tập của con: Cha mẹ sử dụng
điểm như một thang đo đánh giá sự trưởng thành, sự châm chỉ trong học tập và tính
kỷ luật của con. Mặc dù điểm số khơng thực sự phản ánh hai đặc điểm đó; nhưng lại
là một cơ sở để đánh giá con mỗi khi nhìn bảng điểm. Mâu thuẫn giữa con cái và
cha mẹ thường xảy ra khi con không đáp ứng được kỳ vọng điểm của cha mẹ.
Sự khác biệt trong cách nhìn nhận về quan hệ bạn bè của con: Bạn bè là một
trong những yếu tố quan trọng nhất đối với trẻ trong độ tuổi dậy thì. Con thích mở
rộng quan hệ với những bạn đồng trang lứa. Giao tiếp với bạn bè là cần thiết đem
lại sự thỏa mãn về nhu cầu giao tiếp giúp các em phát triển nhân cách. Các hoạt
11


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

động kết bạn, đi chơi, mời bạn đến nhà, kết bạn khác giới đã đánh dấu sự phát triển
và hình thành kỹ năng xã hội ở con. Mâu thuẫn giữa con cái và cha mẹ xảy ra khi
cha mẹ muốn con kết bạn theo tiêu chuẩn của mình; trong khi đó con lại khơng chịu
từ bỏ những người bạn do con chọn.
Xung đột về sở thích, hứng thú của con: Sở thích hứng thú ở tuổi dậy thì là một
nhu cầu có khuynh hướng phát triển mạnh. Con say mê tìm hiểu, khám phá các loại

hình: sách báo, tập san, âm nhạc, thể thao, thời trang, phim ảnh, điện tử … Nhu cầu
này giúp con nâng cao nhận thức về bản thân, tìm ra hứng thú và năng khiếu của
mình. Sự hiểu biết, khám phá, sự yêu thích một loại hình nào đó cũng là một giá trị
để các em phấn đấu. Tuy nhiên, vì khả năng tự kiềm chế chưa tốt, khi say sưa quá
nên các em không điều chỉnh được thời gian, không biết dành thời gian cho học tập
và các công việc khác một cách phù hợp. Ngược lại, trong nhận thức của cha mẹ,
học tập vẫn là nhiệm vụ hàng đầu của con. Việc con dành nhiều thời gian vào những
sở thích, hứng thú khác đã đi ngược lại quan niệm của cha mẹ. Thế là cha mẹ tìm
mọi cách đưa con vào “nề nếp” bằng cách nhắc nhở, giám sát, kiểm tra, đơi khi cịn
la mắng và áp dụng những hình phạt.
2.2 Giữa vợ và chồng

Trong cuộc sống hàng ngày, những áp lực công việc cộng với thời gian chung
sống đã lâu làm họ bớt đi những mối quan tâm với người bạn đời của mình. Qua
khảo sát 9,4% các cặp vợ chồng hiện nay khơng cịn quan tâm tới nhau sau khoảng
12


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

thời gian kết hơn lâu dài. Họ khơng cịn đặt những câu hỏi thường xun “Cơ (Anh)
ấy đang làm gì?”, “Cơ ấy có thích điều đó khơng?”, “Liệu mình có làm anh ấy cảm
thấy mệt mỏi khơng?”,... 18.8% thường xảy ra những cuộc xung đột, những khác
biệt nảy sinh biểu hiện trong những cuộc cãi vã, những phán xét cá nhân, những
nghi ngờ vô lý… đôi khi làm hai người cảm thấy không thể tiếp tục được nữa.
Những cuộc trò chuyện với nhau được thay bằng những cuộc tranh luận, những
cuộc cãi nhau khơng có hồi kết với những lý do muôn thuở.
Đa số giữa các cặp vợ chồng xảy ra mâu thuẫn là điều khó tránh khỏi tuy nhiên
qua quá trình khảo sát cho thấy gần 71,9% các đôi vợ chồng thường vui vẻ thoải

mái khi giao tiếp với nhau. Họ chung sống trong cùng một mái nhà, sinh hoạt trong
cùng một gia đình, ăn cùng mâm, ngủ cùng giường từ đó họ có sự tương tác ăn ý
với nhau. Sự giao tiếp giúp gắn kết mối quan hệ vợ chồng, thường xuyên tâm sự sẽ
tránh xuất hiện các mối nghi ngờ làm tan vỡ cuộc hôn nhân.
Lắng nghe là một kỹ năng trong giao tiếp, vì thế vợ chồng phải tìm hiểu, học
hỏi và thực hành sao cho nó trở thành một thói quen tốt. Nghe quan trọng hơn nói.
Nghe nhiều nói ít. Nhưng nghe không bằng lắng nghe. Lắng nghe là cách dễ dàng
lôi kéo bạn đời vào câu chuyện hai người. Trong giao tiếp chúng ta nên cố gắng tạo
ra trạng thái lắng nghe để đón nhận và hiểu đúng, để giao tiếp cởi mở, để chọn lọc
thơng tin. Qua đó làm cho cuộc đối thoại thoải mái, lắng nghe sẽ giúp hòa hỗn
những lúc tức giận, nghe để tìm được nút thắc tháo bỏ xung đột giữa vợ và chồng.
3. Nguyên nhân
3.1 Thiếu hiểu biết về kiến thức và kỹ năng trong văn hóa giao tiếp
Giao tiếp của người Việt tùy từng vùng miền có kỹ năng và tập quán khác nhau
bởi ngơn ngữ và giọng nói . Có nơi giao tiếp với nhau rất tự nhiên, có nơi giao tiếp
rất ý tứ, nhưng giao tiếp trong cộng đồng hiện nay dường như thiếu hụt nghiêm
trọng những kỹ năng ấy.
Nguyên nhân số 1 dẫn đến việc giao tiếp kém là thiếu kiến thức và hiểu biết.
Những người thiếu kiến thức và hiểu biết thường khơng biết phải nói gì với người
13


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

đối diện. Chúng ta đơi khi nghĩ rằng những kẻ lẻo mép đầu óc rỗng. Nhưng thực tế
chính những người hoạt ngơn ” ngơn ngữ linh hoạt” Có thể kiến thức chun mơn
khơng sâu nhưng hiểu biết rất rộng. Vì khối lượng kiến thức lớn nên họ dễ dàng làm
chủ cuộc trị chuyện.
Đơi khi chúng ta lại bỏ qua những yếu tố quan trọng, tuy nhỏ nhưng đem lại

hiệu quả vô cùng to lớn trong giao tiếp đó là ánh mắt, nụ cười, cái gật đầu nhẹ.
Khơng lắng nghe lời nói của nhau cũng là một nguyên nhân nghiêm trọng dẫn
đến những vấn đề như sau:
Sự phức tạp của vấn đề: trước những vấn đề phức tạp, đặc biệt khi những vấn
đề đó khơng liên quan đến chúng ta, chúng ta thường có xu hướng chọn con đường
dễ nhất, đó là bỏ ngồi tai, khơng nghe gì cả.
Sự thiếu được tập luyện: lắng nghe là một kỹ năng, để “biết lắng nghe” chúng
ta cần phải được luyện tập. Từ nhỏ cho đến khi trưởng thành, chúng ta được rèn
luyện nói, viết, đọc nhiều hơn là học cách lắng nghe, đây là một nghịch lý.
Sự thiếu kiên nhẫn: để lắng nghe có hiệu quả chúng ta cần phải biết kiên nhẫn
với ý kiên của người khác. Hiện tượng “hai người cùng nói, tranh nhau nói”… do
khi nghe người khác nói chúng ta thường bị kích thích, muốn có ý kiến đáp lại và
muốn nói ngay ý kiến đó. Nếu không biết kiềm chế, không biết kiên nhẫn nghe
người kia thì việc nghe của chúng ta cũng sẽ khơng hiệu quả.
Sự thiếu quan sát bằng mắt: 80% lượng thông tin được truyền qua các phương
tiện phi ngơn ngữ. Vì vậy muốn lắng nghe có hiệu quả, chúng ta khơng chỉ dùng
thính giác mà cịn phải dùng cả những giác quan khác, đặc biệt là mắt, để nắm bắt
được tất cả thông tin mà người đối thoại phát đi, cả những thông tin thành lời và
không thành lời, trên cơ sở đó mới có thể hiểu chính xác ý của người đối thoại.
Những thành kiến, định kiến tiêu cực: nghe là một quá trình nhận thức. Quá
trình lắng nghe và kết quả của nó khơng chỉ phụ thuộc vào thơng tin và người phát
ra thơng tin đó mà cả đặc điểm tâm lý của người nghe, đặc biệt là những thành kiến,
định kiến của họ với người cung cấp thông tin.
14


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

Những thói quen xấu khi lắng nghe: lười lắng nghe, cắt ngang lời, giả vờ nghe,

đoán trước ý người nói…
3.2 Tự ti
Một số người do khơng được rèn luyện về kỹ năng giao tiếp ngay từ nhỏ nên
dẫn đến thiếu chuyên nghiệp và tự ti trong giao tiếp.Tự ti là rào cản lớn trong giao
tiếp, có nhiều người tự ti về sự thiếu hiểu biết của bản thân, tự ti về hoàn cảnh, vùng
miền, sắc tộc, giọng nói, bản thân lại sợ đám đơng.
Đó là những rào cản khiến cho bản thân không thể tự tin giao tiếp với người
khác. Và tự ti khiến chúng ta không thể bắt đầu và không thể chia sẻ mọi thứ vì sợ
người ta xì xào đánh giá. Khiến bản thân khơng thể làm chủ được cuộc trị chuyện,
lời nói trở nên khơng có chất lượng.
3.3 Ngun nhân về bản thân, gia đình và xã hội
Đối với bản thân người giao tiếp
Không được rèn luyện về kỹ năng giao tiếp ngay từ nhỏ.
Thiếu hiểu biết về một số đặc trưng văn hóa giao tiếp.
Khơng chủ động, thiếu tự tin trong giao tiếp với người lạ.
Đối với gia đình
Khi khơng nhận được sự quan tâm đầy đủ từ gia đình, chúng ta thiếu đi điểm
dựa, thiếu nơi an toàn để chia sẻ những cảm xúc tiêu cực cũng như thiếu người bầu
bạn để cùng vượt qua những nỗi sợ hãi, giải đáp những thắc mắc của chúng ta.
Thiếu đi sự chăm sóc của gia đình giống như những ngơi nhà thiếu móng, điều
đó dễ làm ta trở nên rụt rè, cảnh giác trước mọi thứ xung quanh.
Đối với xã hội
Khơng có tiếng nói chung là một lý do khiến một người khơng thể giao tiếp
tốt. Sự khác biệt về trình độ văn hóa, vùng miền, nghề nghiệp,… hình thành những
rào cản giao tiếp khó vượt qua, giao tiếp kém ra đời từ đó.

15


Nhóm:3 DHTMDT17D

GV:TS.Lê Thị Hương

4.Đặc thù giao tiếp của một vài quốc gia ở Châu Âu
4.1 Điểm chung trong giao tiếp của một số quốc gia ở Châu Âu
Khi gặp gỡ, họ thường chào hỏi nhau một cách hồ hởi và nhanh chóng. Phong
cách chung là bắt tay, ơm hơn hoặc gật đầu. Điều này có thể phần nào gây bối rối
cho người Việt, vốn ảnh hưởng bởi nền văn hóa ý nhị, cẩn trọng của phương Đông.
Họ luôn tỏ thái độ tự tin, bình đẳng, ít coi trọng cương vị xã hội.
Trong công việc, họ luôn tỏ rõ bản lĩnh và lịng nhiệt tình của mình, đồng
thời cũng đánh giá người khác qua công việc của họ. Cương vị xã hội, trong quan
niệm của họ là do mỗi người tự đặt lấy. Họ rất ngưỡng mộ ai bằng năng lực và lịng
kiên trì giành được thành cơng. Họ cũng có sự kính trọng với truyền thống gia đình,
dịng họ.
Trong văn hóa giao tiếp, ứng xử họ rất chú trọng sự thẳng thắn, rõ ràng và
phong thái thoải mái. Họ không thích sự dè dặt và khơng đặt nặng các lễ nghi xã
hội, miễn là trong các mối quan hệ này vẫn cịn sự tơn trọng lẫn nhau.
Họ ln có ý thức và coi trọng quyền công dân của mỗi người. Họ luôn
tin vào quy định của luật pháp để thực hiện công lý trong xã hội và luôn coi trọng,
bảo đảm cho quyền sở hữu cá nhân. Vì thế, những câu hỏi tỏ sự ân cần quá mức về
cuộc sống riêng tư không được ưa chuộng như với người châu Á. Tính độc lập này
cịn thể hiện trong cả sinh hoạt gia đình (kể cả khi đi du lịch). Họ thường nuôi dạy
con cái từ nhỏ theo tinh thần luôn có nguyện vọng, xu hướng và khả năng sống tự
lập. Nói chung họ thích có nơi ngủ riêng biệt để được hồn tồn tự do.
Họ ít coi trọng quan hệ láng giềng như người châu Á. Khi rảnh rỗi, họ có
thể vui thú với bạn bè hoặc trong câu lạc bộ chứ không nhất thiết thăm hỏi những
người xung quanh.
4.1.1 Nước Anh
Cách chào hỏi: Tính cách của người Anh Quốc rất lịch sự và có phần dè dặt,
điều đó thể hiện ngay ở cách chào hỏi của họ. Ở trường học hay tại nơi làm việc,
câu chào hỏi thông dụng nhất là: “Hi”, “Hello”, “Good morning”. Bắt tay cũng là

16


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

hình thức chào hỏi thường gặp nhất của người Anh. Với những mối quan hệ gần
gũi, thân quen, họ có thể chào nhau bằng cách hơn nhẹ vào má. Khi trị chuyện với
người Anh, bạn nên nhìn vào mắt họ để biểu lộ sự tôn trọng của bạn dành cho đối
phương, tuy nhiên khơng nên nhìn chằm chằm khiến họ bối rối.
Chủ đề giao tiếp: Đề tài hấp dẫn là thời tiết “Thay đổi dễ dàng như thời tiết
nước Anh” hay lịch sử, văn chương, kiến trúc, vườn tược. Bạn không nên hỏi về
tuổi tác, thu nhập và tình trạng yêu đương của họ vào lần đầu mới gặp. Tránh nói về
vấn đề độc lập dân tộc vì đây là vấn đề chính trị nhạy cảm.
Cách giao tiếp: Người Anh là những người thẳng thắn và khiêm tốn, thường
quan tâm đến địa vị hoặc tầng lớp. Điều này giúp họ có quy cách giao tiếp phù hợp
và “chuẩn mực” (giữ thái độ nghiêm nghị, đứng cách người đối thoại 50cm…). Họ
lịch thiệp trong cách cư xử, kể cả khi tình hình bất lợi cho họ. Khơng thích đùa cợt,
hài hước, ghét ba hoa, phù phiếm, họ tán thưởng nhưng ít vỗ tay nhiệt liệt, thích tiếp
xúc với những người uyên bác, tài năng. Người Anh rất coi trọng việc giữ phép lịch
sự, do đó từ “Xin lỗi” (Sorry/ Excuse me) là câu cửa miệng và mang nhiều ý nghĩa
trong đời sống hằng ngày của họ. Không chỉ sử dụng để xin lỗi ai đó, người Anh
cịn sử dụng cụm từ này để đặt câu hỏi, ngắt lời hay đưa ra yêu cầu với người khác.
4.1.2 Nước Mỹ
Cách chào hỏi: Người Mỹ có tính cách thống đạt, thích hoạt động xã giao khi
tiếp xúc với người khác, chú trọng lễ nghi nhưng không quá khách sáo, chào hỏi xã
giao bằng bắt tay, quen thân bằng cách hơn. Ngồi ra, người Mỹ rất ít đụng chạm
vào nhau. Khi gặp nhau, phụ nữ là người chủ động bắt tay với nam giới trước.
Người Mỹ có thói quen bắt tay chặt, dùng cả bàn tay chứ khơng phải chỉ ngón tay
để thể hiện sự thân thiện nhiệt tình. Bắt tay lỏng lẻo bị coi là không chắc chắn, hoặc

thiếu tự tin, thậm chí là hững hờ trong quan hệ. Người Mỹ ít khi bắt cả hai tay.
Chủ đề giao tiếp: Chủ đề yêu thích là các sự kiện nổi bật trên thế giới, thể
thao, âm nhạc, điện ảnh… Người Mỹ không thích hỏi về tuổi tác, giá tiền hay
17


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

những vấn đề riêng tư. Tơn giáo, chính trị, và tình dục là những lĩnh vực nhạy cảm
ở Mỹ. Tránh nói về chủng tộc và tơn giáo.
Cách giao tiếp: Người Mỹ thường giới thiệu về mình bằng tên và họ (Hello, I
am Sarah Smith) hoặc nếu như không cần trang trọng và ở mức độ thân thiện, họ chỉ
giới thiệu tên (Hi, I am Sarah). Câu trả lời thơng thường của bạn khi ai đó đã giới
thiệu với bạn là Pleased to meet you. Khi nói chuyện, người Mỹ thường nhìn thẳng
vào người đối diện và đứng khơng q gần. Khơng nhìn thẳng vào người mình đang
nói chuyện, nói năng nhỏ nhẹ, thái độ bẽn lẽn có thể bị coi là người khơng có quyền
hành hoặc yếu đuối. Người Mỹ thích nói thẳng, rõ ràng và dễ hiểu. Họ khơng thích
kiểu nói vịng vo, xa xơi, hoặc ví von. Người Mỹ khơng ngại ngùng khi trả lời “tôi
không biết” nếu họ không biết hoặc “tôi không phụ trách việc này” nếu không trong
phạm vi trách nhiệm của họ. Việc nói “khơng” một cách thẳng thắn khơng bị coi là
thô lỗ, mà trái lại được xem như là cần thiết để tránh sự hiểu lầm trong tương lai.
Người Mỹ cũng sử dụng cử chỉ, điệu bộ ở những mức độ khác nhau trong giao tiếp
để nhấn mạnh điều mình muốn nói hoặc có thể chỉ theo thói quen tự nhiên.

18


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương


Một số nét khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa Châu Á và Châu Âu

Quan điểm

Châu Á
- Đề cao sự khéo léo, mềm

Châu Âu
- Đề cao sự thẳng thắn

mỏng

- Ăn mặc phóng khống (vẽ

- Ăn mặc kín đáo (phơ bày thân tranh, tạc tượng đàn ơng đàn
hình là xúc phạm thuần phong bà khỏa thân là đưa ra cái đẹp mỹ
thục, làm giảm giá trị con để mọi người chiêm ngưỡng)
người)

- Coi trọng kết quả sau cùng,

- Coi trọng quá trình thực hiện sẵn sàng đương đầu với vấn
(không đối đầu, xung đột, chấp đề cản trở, cốt sao đạt được
nhận đi vòng để đạt kết quả và

mục tiêu nhanh nhất.

khơng tổn hao sức lực)


- Ngồi cái tốt, cái gì xấu cần

- Đưa cái xấu của ai trước dư phơi bày cho công luận biết để
luận đôi khi bị coi là ác độc, sửa chữa.

Ứng xử

nhỏ nhen nên đa số đều an phận
thủ thường.
- Đàn ông, đàn bà gặp nhau - Đàn ông, đàn bà gặp nhau
chào, nghiêng mình, sau bắt tay bắt tay và có thể ơm hơn để
chứ khơng ơm hơn. Ơm hơn chỉ bày tỏ tình cảm thân thương,
dành cho tình nhân, vợ chồng, quý trọng.
bày tỏ một cách kín đáo.
- Người nhỏ tuổi chào người - Mọi người đều bình đẳng,
lớn tuổi trước, người cấp thấp con nít, người lớn, cụ già đều
chào người cấp cao trước…

ngang nhau nên không quan
trọng việc ai phải chào trước,
chào sau.

-

Khách tới chơi là quý
19

Nhóm:3 DHTMDT17D

Thăm viếng phải báo

trước,


GV:TS.Lê Thị Hương

nếu khơng họ sẽ vơ cùng khó
- Sợ, ngại kiện cáo để tránh tốn chịu và không tiếp.
kém, giữ hịa khí, đỡ nhức đầu

-

vì thù ốn…

Lấy luật pháp làm lẽ
sống để rõ trắng đen, để
kẻ xấu không dám tái

- Chỉ nói “cảm ơn” khi thật sự

phạm, để làm đẹp xã

biết ơn. Và “xin lỗi” thì “cái tơi”

hội, để công lý sáng tỏ.

nhỏ bé đi và bị tổn thương, nhất

-

“Cảm ơn”, “xin lỗi” là


là xin lỗi trước công luận.

những từ rất phổ thông.

- Phải thật khiêm tốn. Không

Xin lỗi là hành vi can

nên nói về mình mà phải để

đảm.

người khác ca ngợi mình.
-

Tự tin nói về mình, về
thành tích của mình.


20


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

4.2 Biện pháp và kiến nghị
4.2.1 Biện pháp
Thiếu hiểu biết kiến thức và kĩ năng giao tiếp Việt Nam
Nguyên nhân số 1 dẫn đến việc giao tiếp kém là thiếu kiến thức và hiểu biết. Vì

vậy để có thể giao tiếp tốt, điều cần thiết là cải thiện lượng kiến thức. Hiểu biết
rộng, giúp chúng ta có nhiều mối quan hệ, cũng đồng nghĩa khả năng giao tiếp của
mỗi con người sẽ được cải thiện.
Trước tiên, để có thể giao tiếp tốt phải bổ sung kiến thức cơ bản cho bản thân ,
những kỹ năng thiết yếu cần thiết trong giao tiếp như: điều chỉnh về giọng nói, hiểu
biết rộng giúp chúng ta có nhiều mối quan hệ, có thái độ ứng xử phù hợp ,dùng ánh
mắt để theo dõi lời nói người giao tiếp nó thể hiện sự tập trung tơn trọng lời nói của
họ, kết hợp với lời nói,sử dụng nụ cười để tạo sự gần gũi, thân thiện với họ khi mở
đầu cuộc trò chuyện.
Lắng nghe là khả năng tiếp nhận và diễn giải chính xác các thơng điệp trong
q trình giao tiếp. Lắng nghe chính là chìa khóa của tất cả các cuộc giao tiếp hiệu
quả. Lắng nghe cũng đồng thời là cách thể hiện sự tôn trọng đối phương, là cách
bày tỏ sự đồng cảm khi nghe câu chuyện họ chia sẻ làm chúng trở nên hấp dẫn hơn
và kết nối mọi người dễ dàng hơn. Nếu như khơng có kỹ năng lắng nghe tốt, các
thông điệp truyền tải rất dễ bị hiểu nhầm. Điều đó sẽ làm cho cuộc giao tiếp bị gián
đoạn và người nói có thể trở nên thất vọng, khó chịu khi người lắng nghe khơng
chân thành.
Sự tự tin
Khởi đầu lời nói với thái độ tự tin là lợi thế, hãy nhìn thẳng vào mắt của họ,
điều này dễ dàng có được được rèn luyện từ nhỏ tạo thành một thói quen. Tự tin
giúp chúng ta có thể thuận lợi hơn và tạo được sự gần gũi, thiện cảm với người giao
tiếp, lời nói sẽ trở nên chất lượng lấy được niềm tin, tin tưởng từ người khác.

21


Nhóm:3 DHTMDT17D
GV:TS.Lê Thị Hương

4.2.2 Kiến nghị

ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH
Gia đình phải rèn luyện tạo cho con em có sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp,
hướng dẫn con cách chào hỏi thể hiện ngôn ngữ giao tiếp phù hợp ngay từ khi cịn
nhỏ để hình thành thói quen tốt trong giao tiếp.
Phải chủ động tạo cơ hội cho các cuộc thảo luận và duy trì cuộc giao tiếp giữa
cha mẹ và con cái bằng cách đưa ra những câu hỏi mang tính gợi mở nhằm khuyến
khích con chia sẻ ý kiến cá nhân của mình.
Cải thiện giao tiếp giữa cha mẹ và con cái bằng cách chia sẻ kinh nghiệm
sống của mình cho con, tâm sự cùng con khi chúng cần.
ĐỐI VỚI XÃ HỘI
Bản thân cần có sự lắng nghe, nó là cách thể hiện sự tơn trọng đối phương, là
cách bày tỏ sự đồng cảm khi nghe câu chuyện họ chia sẻ làm chúng trở nên hấp dẫn
hơn và kết nối mọi người dễ dàng hơn, đặc biệt với người lạ làm chúng ta có thể tạo
cảm giác gần họ hơn.
Cuộc nói chuyện sẽ trở nên tự tin và tự nhiên hơn khi biết hạn chế sự ậm ừ vì
nó khiến mọi người đánh giá thấp. Việc sử dụng những từ ngữ này khơng làm lời
nói mất giá trị mà cịn giảm tính thuyết phục, thiếu chun nghiệp.
Khi gặp đối tác, bản thân không nên giữ một vẻ mặt nghiêm nghị mà hãy nở
một nụ cười và tiến lại gần chào họ theo cách thân thiện. Thái độ căng thẳng và
gương mặt nghiêm trọng càng làm cho vấn đề khó khăn hơn, cụ thể trong những
bản hợp đồng và thương vụ làm ăn lớn bản nên tạo cảm giác thoải mái cho bản thân
để tạo nên cuộc trao đổi thuận lợi hơn.
Nói chuyện rõ ràng, mạch lạc là điểm mạnh giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp.
Hãy tập trung nói một cách rõ ràng và chậm rãi để mọi người có thể lắng nghe và
thấu hiểu. Biểu hiện của chúng ta cũng cần phù hợp với ngôn từ sử dụng và mọi
người sẽ có khả năng kết nối và hiểu rõ nội dung hơn.

22



×