Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI đất MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.75 KB, 47 trang )

BÀI 5-6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC.
1. Trình bày các chuyển động chính của Trái Đất.
a. Chuyển động tự quanh quanh trục:
- Trái Đất tự quanh quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của
Trái Đất xung quang Mặt Trời một góc 66033’.
- TĐ tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quang trục là một ngày đêm (24 giờ)
b. Chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo
có hình elip gần trịn, có khoảng cách giữa 2 tiêu điểm vào khoảng 5 triệu km.
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơngvới vận tốc trung bình
khoảng 28km/h. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Vì quỹ đạo có hình elip nên trong khi chuyển động, có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời, có lúc ở xa
Mặt Trời. Vị trí gần Mặt Trời nhất là điểm cận nhật (cách Mặt Trời 147 triệu km), xa Mặt Trời nhất
là điểm viễn nhật (cách Mặt Trời 152 triệu km).
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt
phẳng quỹ đạo một góc là 66033’ và khơng đổi phương. Chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh
tiến của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
2. Trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Sự luân phiên ngày- đêm….
b. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
c. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể…
(Trình bày chi tiết từng hệ quả)
(Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
- TĐ tự quay quanh trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của TĐ xung quanh
MT một góc 66 0 33p
- TĐ tự quay quanh trục từ Tây sang Đông. Thời gian TĐ tự quay một vòng quanh trục là
một ngày đêm (24h)
Các hệ quả của nó
- Sự luân phiên ngày và đêm: Do TĐ hình cầu và tự quay quanh trục nên nơi trên bề mặt TĐ đều
lần lượt được MT chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng ln phiên ngày và


đêm.
- Giờ trên TĐ và đường chuyển ngày quốc tế;…………………………………
+ TĐ có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời
điểm , người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ thấy MT ở các độ cao khác nhau, do đó các địa
điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương.
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt TĐ thành 24 giờ
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: do TĐ tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang
đông nên mọi vật thể trên bề mặt TĐ sẽ bị lệch hướng so với ban đầu, đó là lực Coriolits…)
1


3. Lực Cơriơlit là gì? Phân tích tác động của lực Cơriơlit đến hồn lưu khí quyển và các dòng
biển, dòng sông trên Trái Đất.
1. Khái niệm
Lực Côriôlit là lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. Các vật thể
chuyển động theo vĩ tuyến và theo phương thẳng đứng đều chịu tác động của lực Cơriơlit.
2. Phân tích
a) Tác động của lực Cơriơlit đến các dòng biển
* Lực Côriôlit có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua gió) đến hướng chảy của các
dòng biển.
- Những dịng biển chảy từ Xích đạo về hướng bắc (Gơn-xtrim, Bắc Đại Tây Dương, Cư-rô-xi-vô,
Bắc Thái Bình Dương) đều bị lệch sang phía đơng và chảy theo hướng tây nam - đơng bắc.
- Những dịng biển chảy từ Xích đạo về phía nam (dương lưu tín phong Nam Đại Tây Dương chảy ven
bờ đơng Braxin, Ma-đa-ga-xca, Đông Úc…) càng chảy về nam càng lệch về phía đơng, tới vĩ tuyến 400
- 500 nam thì lệch hẳn về phía đơng.
- Các dịng chảy từ phía đơng về phía tây dọc Xích đạo, các nhánh bị lệch về phải chảy lên phía
bắc. Phần dưới Xích đạo, lệch về trái rẽ xuống phía nam.
* Lực qn tính Cơriơlit tác động trực tiếp tới dòng chảy của sông. Trong mỡi sơng ở Bắc bán cầu, áp
lực của dịng chảy lên bờ phải của sông mạnh hơn so với bờ trái, cịn ở Nam bán cầu, bờ trái của sơng
chịu áp lực của nước sông mạnh hơn.

b) Tác động của lực Cơriơlit đến hồn lưu khí quyển
- Khơng khí bị mặt đất đốt nóng ở Xích đạo nở ra và bay cao lên, đến một độ cao nào đó bị lạnh đi. Do
phía dưới vẫn có các dịng khí đi lên, nên khí lạnh này khơng hạ xuống được mà phải đi về phía hai cực
và bị lệch về phía đông do tác dụng của lực Côriôlit. Tới các vĩ độ 300 - 350, độ lệch đã lên tới 900 so với
kinh tuyến, các dịng khí chuyển động song song với vĩ tuyến. Tại đây, khơng khí đã lạnh hẳn, hạ xuống
rất mạnh, tạo ra các vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới. Sự xuất hiện của đai áp
cao này làm phát sinh đai hoang mạc cận nhiệt trên các đại lục và vùng lặng gió trên các đại dương (gọi
là vùng vĩ độ ngựa).
- Do sự chênh lệch về khí áp, có gió thổi từ hai khu áp cao cận nhiệt về phía xích đạo và hai cực.
+ Những luồng gió thổi về phía xích đạo theo kinh tuyến dưới tác động của lực Côriôlit sẽ thổi
theo hướng đông bắc - tây nam ở bán cầu Bắc và đông nam - tây bắc ở bán cầu Nam. Gió này gọi
là gió Tín phong.
+ Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía cực bị lực Cơriơlit làm lệch về phía đông,
lên tới các vĩ độ 450 - 500 hầu như thổi theo hướng tây - đơng, tạo thành đai gió Tây.
- Những luồng gió thổi từ khu áp cao ở cực về phía xích đạo cũng chịu tác động của lực Cơriơlit,
tới các vĩ độ dưới 650 đã có phương song song với vĩ tuyến và hướng từ đông sang tây, được gọi là
gió Đơng.
- Vùng ơn đới nằm giữa đai gió Đơng và đai gió Tây là vịng đai lặng gió. Tại đây, gió thổi đến từ
hai phía bắc và nam ngược nhau đã tạo ra nguyên nhân động lực để hình thành đai áp thấp ơn đới.
Phân tích tác động của lực Coooriolis đến hướng chuyển động của gió và dòng biển trên Trái
Đất.
2


- Khi TĐ tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau trên bề mặt TĐ (trừ 2 cực)
đều có vận tốc dài và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên
bề mặt TĐ sẽ bị lẹch so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo
qn tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Coriolis. Ở BBc, vật thể chuyển động bị lệch về
bên phải, ở NBC bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động
- Tác động của lực Coriolis đến sự chuyển động của gió:

+ Gió Mậu dịch: thổi từ áp cao ở 2 chí tuyển về Xích đạo, ở BCB bị lệch về bên phải nên có hướng
đơng bắc, ở bán cầu Nam lệch về bên trái nên có hướng đơng nam
+ Gió Tây ơn đới: thổi từ các khu áp cao chí tuyến về phía áp thấp ơn đới, ở bán cầu Bác lệch sang
bên phải nên có hướng tây nam, ở nam bán cầu có hướng tây bắc
+ Gió Đơng cực: thổi từ áp cao cực về áp thấp ơn đới, ở bãn cầu bắc có hướng đơng bắc, bán cầu
nam có hướng đơng nam
- Tác động của lực Coriolis đến sự chuyển động của các dòng biển: Do ảnh hưởng của lực này nên
hướng chảy của các hoàn lưu ở bán cầu bắc sẽ thuận chiều kim đồng hồ (lệch phải) như dòng biển
Gownstrim, dòng biển lạnh Canari..., còn ở bán cầu Nam sẽ ngược chiều kim đồng hồ (lệch trái)
như dòng biển lạnh Belgela, dòng biển nóng Braxin...
4. Phân biệt giờ địa phương (giờ mặt trời) và giờ khu vực (giờ múi). Tại sao trên Trái Đất có
đường chuyển ngày q́c tế? Nơi nào trên Trái Đất có giờ địa phương và giờ khu vực (giờ
múi) trùng nhau?
a. Phân biệt giờ địa phương và giờ múi
- Giờ địa phương
Trái Đất hình khối cầu và tự quay quanh trục, nên ở mỗi địa điểm quan sát trong một ngày đêm chỉ
nhìn thấy Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời vào lúc 12 giờ trưa. Đồng thời, do Trái Đất quay từ
tây sang đông, nên ở phía đơng địa điểm quan sát thấy Mặt Trời ngả về phía tây, cịn ở phía tây
thấy Mặt Trời sắp trịn bóng. Như vậy, ở cùng một thời điểm, mỡi địa phương có một giờ riêng, đó
là giờ địa phương. Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một kinh
tuyến.
Giờ địa phương được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời, nên còn được gọi là giờ
Mặt Trời.
- Giờ múi
Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất cho từng khu vực
trên Trái Đất. Đó là giờ khu vực. Bề mặt Trái Đất được quy ước chia ra làm 24 khu vực, bổ dọc
theo kinh tuyến, gọi là 24 múi giờ. Giờ chính thức của tồn khu vực là giờ địa phương của kinh
tuyến đi qua chính giữa khu vực.
Các múi giờ được đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 được gọi là khu vực giờ gốc. Đó là khu vực
có đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuyt (Anh).

b. Trên Trái Đất có đường chuyển ngày q́c tế vì:
- Trái Đất có hình khối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu vực giờ số 24. Vì vậy, trên Trái
Đất bao giờ cũng có một khu vực, tại đó lịch chỉ hai ngày khác nhau nên cần có đường chuyển
ngày quốc tế.
3


- Người ta quy ước lấy kinh tuyến 1800 ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường
chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đơng qua đường kinh tuyến này thì phải cộng
thêm một ngày, cịn nếu đi từ phía đơng sang phía tây thì phải trừ đi một ngày.
c. Nơi nào trên Trái Đất có giờ địa phương và giờ khu vực (giờ múi) trùng nhau?
- Các địa phương nằm trên đường kinh tuyến giữa của các múi giờ
- Vì giờ địa phương của kinh tuyến đi qua giữa múi giờ được quy ước là giờ của múi đó
* Những nơi trên địa cầu có giờ khu vực, giờ địa phương và giờ quốc tế trùng nhau:
- Tất cả các địa phương nằm trên đường kinh tuyến 0 0 có giờ khu vực, giờ địa phương và giờ quốc
tế trùng nhau.
- Vì giờ địa phương của đường kinh tuyến 00 được quy định là giờ quốc tế, đồng thời đường kinh
tuyến 00 là đường kinh tuyến giữa của múi giờ số 0 nên cũng được quy định là giờ khu vực của múi
số 0.
5. Khoảng cách và vị trí giữa MT và TĐ có ý nghĩa và ảnh hưởng gì đến cuộc sớng?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mt. Khoảng cách trung bình từ TĐ đến Mt là 146,9 triệu km.
Khoảng cách đó và sự tự quay quanh trục đã làm cho Trái Đất nhận được một lượng bức xạ phù
hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển
- Nếu Trái Đất ở điểm cận nhật (ngày 3/1) thì lực hút của MT đến TĐ là lớn nhất, lúc đó tốc độ
chuyển động của TĐ quanh MT là 30,3 km/h
- Nếu Trái Đất ở điểm viễn nhật (ngày 5/7) thì lực hút của MT đến TĐ là nhỏ nhất, lúc đó tốc độ
chuyển động của TĐ quanh MT là 29,3 km/h
- Nếu MT nằm ở vị trí thẳng hàng với TĐ và Mặt Trăng thì dao động thủy triều lớn nhất (triều
cường)
- Nếu MT nằm ở vị trí vng góc với TĐ và Mặt Trăng thì dao động thủy triều nhỏ nhất (triều

kém)
(Khoảng cách và vị trí giữa Trái Đất với Mặt Trời có những ảnh hưởng gì đến Trái Đất?
- TĐ nằm trong hệ Mặt Trời, ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xã dần MT. Khoảng cách trung bình tự TĐ
đến MT là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay đã làm cho TTĐ nhận được lượng
nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống phát sinh và phát triển
TĐ chuyển động xung quanh MT trên quỹ đạo hình Elip
- Khi Trái Đất ở vị trí cận nhật (ngày 3/1) thì lực hút của Mặt Trời tới Trái Đất là lớn nhất, lúc đó
tốc độ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là 30,3 km/s . Lượng bức xạ Mặt Trời mà Trái
Đất lúc đó nhận được là lớn nhất.
- Khi Trái Đất ở vị trí viễn nhật (ngày 5/7) thì lực hút của Mặt Trời tới Trái Đất là nhỏ nhất, lúc đó
tốc độ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là 29,3 km/s . Lượng bức xạ Mặt Trời mà Trái
Đất lúc đó nhận được là nhỏ nhất.
4


- Nếu Mặt Trời nằm ở vị trí thẳng hàng với TĐ và Mặt Trăng thì thủy triều là lớn nhất.
- Nếu MT nằm ở vị trí vuông góc với TĐ và Mặt Trăng thì dao động thủy triều là nhỏ nhất.)
6. Nếu Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều ngược lại thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Các hiện tượng vẫn diễn ra nhưng ngược hướng
- Sự luân phiên ngày đêm: Các địa phương ở phía Tây có ngày và giờ sớm hơn phía đơng
- Giờ và đường chuyển ngày:
+ Múi giờ được đánh số theo chiều ngược lại
+ Quy ước đổi ngày:
. Đông --> 1800--> Tây: lùi lại 1 ngày lịch
. Tây --> 1800--> Đông: tăng lại 1 ngày lịch
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: BBC lẹch về bên trái, NBC lẹch về bên phải so với
hướng ban đầu. Hướng gió, dịng chảy, đường đạn bay, sự mài mòn của các dòng sông sẽ trái
ngược so với hiện nay

CHUYỂN ĐỘNG QUAY XUNG QUANH MẶT TRỜI

1. Trình bày đặc điểm chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
- Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo
có hình elip gần trịn, có khoảng cách giữa 2 tiêu điểm vào khoảng 5 triệu km.
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơngvới vận tốc trung bình
khoảng 28km/h. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Vì quỹ đạo có hình elip nên trong khi chuyển động, có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời, có lúc ở xa
Mặt Trời. Vị trí gần Mặt Trời nhất là điểm cận nhật (cách Mặt Trời 147 triệu km), xa Mặt Trời nhất
là điểm viễn nhật (cách Mặt Trời 152 triệu km).
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất ln nghiêng so với mặt
phẳng quỹ đạo một góc là 66033’ và khơng đổi phương. Chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh
tiến của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
2. Trình bày hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
a. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
b. Các mùa trong năm.
c. Ngày- đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
(Trình bày chi tiết)
* Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
- Hiện tượng chuyển động biểu kiến
+ Là chuyển động khơng có thật mà con người nhìn thấy được, chuyển động khơng có thực của Mặt
Trời giữa 2 chí tuyến trong năm (từ 23027’B đến 23027’N lần lượt được tia sáng Mặt Trời chiếu
thẳng góc tạo ra ảo giác Mặt Trời chuyển động) hiện tượng này được quan sát thấy bằng mắt
5


Chuyển động khơng có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt
Trời.
+ Đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời cho biết trong năm, ở vĩ độ nào, thời gian nào có
hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh:
Vd: Hàng ngày ta thường thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào
buổi chiều. Trong thực tế thì Mặt Trời đứng yên và Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời

giống như ta ngồi trên một chiếc xe, xe chạy ta nhìn qua cửa thấy hàng cây bên đường đang di
chuyển, nhưng thực tế chúng ta đang di chuyển cùng xe như vậy sự di chuyển của hàng cây là
khơng có thực.
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh:
+ Là hiện tượng vào lúc 12 giờ trưa, Trặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất, tia sáng
Mặt Trời tạo với hình chiếu của nó trên mặt phẳng chân trời 1 góc 900 (góc nhập xạ).
+ Ở Trái đất, ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm nằm từ vĩ tuyến 23 027’N
cho đến 23027’B rồi lại xuống 23027’N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng
trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển, mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.
Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/năm trong vùng nội chí tuyến, trong đó tại
xích đạo vào ngày 21/3 và 23/9.
Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần/năm: tại hai đường chí
tuyến: tại chí tuyến Bắc vào ngày 22/6 và tại chí tuyến Nam vào ngày 22/12
Khu vực Mặt Trời không lên thiên đỉnh bao giờ là vùng ngoại chí tuyến (từ 2 chí tuyến về 2 cực). Vì
trục Trái đất nghiêng với Mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo của Trái Đất) một góc
66033’. Để tạo góc 900 thì góc phụ phải là 23027’, trong khi đó các địa điểm ở ngồi chí tuyến đều có
vĩ độ lớn hơn 23027’.
Việt Nam cũng là nước nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu nên mỡi năm ở mọi nơi trên đất
nước đều có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: Hà nội vào ngày 26/5 và 18/7; TP HCM vào ngày 18/4
và 25/8.
* Các mùa trong năm.
- Khái niệm: Mùa là khoảng (phần) thời gian trong năm nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết
và khớ hu.
- Nguyờn nhõn: Do trục Trái Đất nghiêng v khụng i phng khi chuyn ng quanh Mt
tri nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lợt ngả về phía Mặt Trời khi Trái Đất
chuyển động trên quỹ đạo: Bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía Mặt trời.
Thời gian chiếu sáng và góc nhập xạ của các địa điểm ở mỗi bán cầu thay đổi theo thời gian trong
năm.
- Ở Bắc bán cầu: Các ngày khởi đầu của các mùa trong năm như sau:
+ Ngy Xuân phân (21/ 3): Tia sỏng Mặt Trời chiu vuông góc với Xích đạo.

+ Ngy Hạ chí (22/ 6): Tia sỏng Mặt Trời chiu vuông góc với Chí tuyến Bắc.
+ Ngy Thu phân (23/ 9): Tia sỏng Mặt Trời chiu vuông góc với Xích đạo.
+ Ngy Đông chí (22/ 12): Tia sỏng Mặt Trời chiu vuông góc với Chí tuyÕn Nam.
=>Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lượt ngả về phía Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quỹ
đạo. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu đều
thay đổi theo thời gian trong năm.
- Trỏi t có 4 mùa/ năm: Xuân- hạ- thu- đông, mựa ở hai bán cầu trỏi ngợc
nhau:
Thi gian
Bc bỏn cầu
Ở Nam bán cầu
21/3-22/6
Mùa xuân: Từ ngày Xuân phân đến ngày Mùa thu
Hạ chí
6


22/6-23/9

Mùa hạ: Từ ngày hạ chí đến ngày Thu Mùa đông
phân
23/9-22/12
Mùa thu: Từ ngày Thu phân đến ngày Mùa xuân
Đông chí
22/12-21/3
Mùa đơng: Từ ngày Đơng chí đến ngày Mùa hạ
Xn phân
- Ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam) quen dùng âm-dương lịch, thời gian bắt đầu của các
mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày so với mùa của Trái Đất. Việt Nam có 2 mùa: Một mùa
mưa và một mùa khô, mùa xuân và mùa thu không rõ nét.

* Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
- Nguyên nhân: Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời nên tuỳ vị trí
Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
- Độ dài ngày đêm Theo mùa (ở Bắc bán cầu)
+ Mùa Xuân, Hạ có ngày dài đêm ngắn, ngày 22/6 có ngày dài nhất, đêm ngắn nhất
+ Mùa Thu, Đơng có ngày ngắn đêm dài, ngày 22/12 có ngày ngắn nhất, đêm dài nhất. Cụ thể: Độ
dài ngày đêm theo mùa ở 2 bán cầu:
T.gian
Bắc bán cầu
Nam bán cầu
21/3 - Mùa xuân, mùa hạ
- Mùa thu, mùa đông
-23/9 - Độ dài ngày lớn hơn đêm
- Độ dài ngày ngắn hơn đêm
- 22/6 ngày dài nhất, đêm ngắn -22/6 ngày ngắn nhất, đêm dài nhất
nhất
23/9 - Mùa thu, mùa đông
- Mùa xuân, mùa hạ
-21/3 - Độ dài ngày ngắn hơn đêm
- Độ dài ngày dài hơn đêm
-22/12 ngày ngắn nhất, đêm dài -22/12 ngày dài nhất, đêm ngắn nhất
nhất
+ Mùa hạ: Càng đi lên vĩ độ cao, ngày càng dài đêm càng ngắn.
+ Mùa đông: càng đi lên vĩ độ cao, ngày càng ngắn đêm càng dài.
- Độ dài ngày đêm theo vĩ độ:
+ Nguyên nhân: Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời nên tuỳ vị trí
Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.
+ Ở Xích đạo: độ dài ngày đêm bằng nhau bằng 12 giờ, càng xa Xích đạo về hai cực độ dài ngày
đêm càng chêch lệch nhiều.
+ Tại 2 vịng cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ (ngày địa cực hoặc đêm địa cực). Càng

gần về 2 cực, số ngày hoặc đêm dài 24 giờ ngày càng tăng lên.
+ Tại hai điểm cực có ngày, đêm kéo dài 6 tháng (6 tháng ngày và 6 tháng ờm)
Vĩ độ
Độ dài ngày - đêm
22/6
22/12
Từ vòng cực Bắc đến Ngày dài 24 giờ
Đêm dài 24 giờ
cực Bắc
Chí tuyến Bắc
Ngày > đêm
Ngày < đêm
Xích đạo
Ngày = đêm
Ngày = đêm
Chí tuyến Nam
Ngày < đêm
Ngày > đêm
Từ vòng cực Nam đến Đêm dµi 24 giê
Ngµy dµi 24 giê
cùc Nam
3. Vẽ đường chuyển động biểu kiến của MT trong năm. Trình bày hiện tượng chuyển động
biểu kiến hàng năm của Mặt Trời và giải thích nguyên nhân. Hãy xác định khu vực nào trên
7


Trái Đất có hiện tượng MT lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần, nơi nào chỉ 1 lần. Khu vực nào
khơng có hiện tượng MT lên thiên đỉnh.
Trình bày chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa hai đường chí tuyến. Cho biết
nơi nào trên Trái Đất có số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: 1 lần? 2 lần? 0 lần?

- Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp
tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23 027N (ngày
22/12) cho tới 23027B (ngày 22/6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23027N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt
Trời di chuyển.
- Trong thực tế không phải Mặt Trời di chuyển, mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh
Mặt Trời. Chuyển động khơng có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hằng
năm của Mặt Trời.
- Nơi có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm 1 lần: trên hai đường chí tuyến; 2 lần: trong
vùng nội chí tuyến; 0 lần: vùng ngoại chí tuyến.
4. Vào ngày nào tại Xích đạo, người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc ở hướng chính Đơng và
lặn ở hướng chính Tây? Tại sao?
- Hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn là một loại chuyển động biểu kiến diễn ra hằng ngày mà nguyên
nhân là do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi nơi
trên Trái Đất đều quan sát thấy Mặt Trời mọc ở chính Đơng và lặn ở chính Tây.
- Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những địa điểm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời
chiếu thẳng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa) nghĩa là chỉ trong khu vực nội chí tuyến mới quan sát thấy
Mặt Trời mọc ở hướng chính Đơng và lặn ở hướng chính Tây.
- Tại Xích đạo, ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9) người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc ở
hướng chính Đơng và lặn ở hướng chính Tây. Vì vào hai ngày này, Trái Đất di chuyển đến những
vị trí trung gian ở giữa hai đầu mút của quỹ đạo chuyển động, trục nghiêng của Trái Đất khơng
quay đầu nào về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất Xích đạo (Mặt Trời
lên thiên đỉnh tại Xích đạo).
(* Những vị trí nào ở bề mặt Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đơng, lặn chính Tây?
Hiện tượng này xuất hiện vào ngày nào trong năm?
- Hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đơng và lặn chính Tây chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến và
chỉ đúng vào ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh mới nhìn thấy. Vùng ngoại chí tuyến khơng bao giờ có
hiện tượng này.
- Tại Xích đạo: thấy 2 ngày Mặt Trời mọc chính Đơng và lặn chính Tây.
(Ngày Xuân phân và Thu phân)

- Ở chí tuyến Bắc và ở chí tuyến Nam chỉ xảy ra 1 ngày (Hạ chí 22/6 và Đơng chí 22/12).
- Những địa điểm khác ở trong vùng nội chí tuyến sẽ có 2 ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc chính
Đơng và lặn chính Tây là 2 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại địa điểm đó.)
5. Mùa là gì? Vẽ hình thể hiện các mùa trong năm theo dương lịch ở Bán cầu Bắc. Tại sao
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên các mùa trong năm? Đặc điểm các
mùa trong năm.
- Mùa là một phần thời gian của năm nhưng có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
8


- Vẽ hình 6.2 (SGK)
- Nguyên nhân sinh ra mùa:
+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng trên quĩ đạo hình elip gần
trịn. Khi chuyển động trên quĩ đạo, trục Trái Đất ln có độ nghiêng không đổi với mặt phẳng quĩ
đạo của Trái Đât, không đổi phương trong không gian.
+ Khi chuyển động trên quĩ đạo có thời kì bán cầu Bắc ngả nhiều về phía Mặt Trời, có thời kì bán
cầu Nam ngả nhiều về phía Mặt Trời. Thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ Mặt Trời ở mỗi
bán cầu đều thay đổi trong năm. Ở các địa điểm trên Trái Đất khi ở các vị trí khác nhau trên quĩ
đạo sẽ nhận được lượng ánh sáng và nhiệt độ không giống nhau sinh ra các mùa trong năm.
+ Khi nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt,
lúc đó là mùa nóng của bán cầu ấy. Nửa cầu nào khơng ngả về phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ,
nhận được ít ánh sáng và nhiệt, lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu ấy.
- Đặc điểm các mùa trong năm:
+ Mỡi năm có 4 mùa xn, hạ, thu, đông nhưng thời gian bắt đầu và kết thúc cho mỗi mùa khác
nhau ở các vùng sử dụng dương lịch và âm- dương lịch. Mùa ở hai nửa cầu cũng trái ngược nhau.
+ Ở BBC theo dương lịch, các nước vùng ơn đới có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt:
. Mùa xuân ( từ 21/3 đến 22/6), tiết trời ấm áp vì Mặt Trời bắt đầu di chuyển biểu kiến lên chí
tuyến Bắc, nhiệt độ tăng dần nhưng vì mới bắt đầu, chưa tích lũy nên nhiệt độ chưa cao.
. Mùa hạ (từ ngày 22/6-23/9): thời tiết nóng nực vì lúc này MT di chuyển từ chí tuyến Bắc về Xích
đạo,góc nhập xạ lớn, mặt đất vừa tích lũy nhiệt từ mùa xuân lại nhận thêm một lượng bức xạ lớn

nên nóng, nhiệt độ tăng cao.
. Mùa thu (từ ngày 23/9 đến 22/12), thời tiết mát mẻ vì lúc này MT di chuyển từ Xích đạo về chí
tuyến Nam, lượng bức xạ giảm (do góc nhập xạ giảm), nhưng mặt đất còn dự trữ lượng nhiệt từ
mùa hạ nên nhiệt độ vẫn chưa thấp lắm.
. Mùa đông (từ 22/12 đến ngày 21/3), thời tiết lạnh lẽo do lúc này Mặt Trờ di chuyển từ chí tuyến
Nam về Xích đạo, góc nhập xạ nhỏ, lượng bức xạ tuy có tăng lên chút ít nhưng mặt đất đã tiêu hao
hết nhiệt lượng dự trữ nên trở lên rất lạnh.
+ Những nước nằm trong vùng giữa hai chí tuyến, quanh năm hầu như lúc nào nhiệt độ cũng cao,
sự phân hóa 4 mùa khơng rõ rệt.
6. Vì sao trên Trái đất có hiện tượng mùa? Tại sao vùng nội chí tún khơng có biểu hiện bớn
mùa rõ rệt?
- Mùa là một phần thời gian của năm nhưng có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Nguyên nhân sinh ra mùa:
9


+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng trên quĩ đạo hình elip gần
trịn. Khi chuyển động trên quĩ đạo, trục Trái Đất luôn có độ nghiêng khơng đổi với mặt phẳng quĩ
đạo của Trái Đât, không đổi phương trong không gian.
+ Khi chuyển động trên quĩ đạo có thời kì bán cầu Bắc ngả nhiều về phía Mặt Trời, có thời kì bán
cầu Nam ngả nhiều về phía Mặt Trời. Thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ Mặt Trời ở mỗi
bán cầu đều thay đổi trong năm. Ở các địa điểm trên Trái Đất khi ở các vị trí khác nhau trên quĩ
đạo sẽ nhận được lượng ánh sáng và nhiệt độ không giống nhau sinh ra các mùa trong năm.
+ Khi nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt,
lúc đó là mùa nóng của bán cầu ấy. Nửa cầu nào khơng ngả về phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ,
nhận được ít ánh sáng và nhiệt, lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu ấy.
- Vùng nội chí tuyến không có biểu hiện 4 mùa rõ rệt vì:
+ Có hiện tượng MT lên thiên đỉnh nên góc nhập xạ trong năm lớn.
+ Có sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn nên không biểu hiện rõ rệt các
mùa trong năm.

7. Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ? Giải thích
nguyên nhân.
8. Giải thích tại sao có sự khác nhau về độ dài của các thời kì nóng và lạnh ở mỗi bán cầu?
- Hiện tượng: Thời kì nóng ở bán cầu Bắc dài hơn thời kì nóng ở bán cầu Nam.
- Giải thích:
+ Từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 là thời kì nóng ở bán cầu Bắc, Trái Đất chuyển dộng trên quỹ đạo ở
xa MT hơn so với thời kì từ 23/9 đến 21/3. Do đó sức hút của MT yếu, vận tốc Trái Đất giảm, Trái
Đất phải chuyển động mất 186 ngày đêm mới đi hết chặng đường này.
+ Từ ngày 23/9 đến 21/3 là thời kì mùa nóng ở bán cầu Nam, Trái đất chuyển động trên quỹ đạo
gần MT hơn. Do đó sức hút của MT mạnh, vận tốc Trái Đất tăng, Trái Đất chỉ cần chuyển động
mất 179 ngày đêm để thực hiện hết chặng đường cịn lại
Giải thích hiện tượng chênh lệch thời gian giữa 2 mùa nóng, lạnh trong năm.
Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình Elíp gần tròn (Mặt Trời sẽ
nằm ở một trong hai tiêu điểm), thời gian thực hiện hết một vòng quỹ đạo là 1 năm với vận tốc trung
bình là 29,8 km/s. Vì thế, sẽ có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất (điểm cận nhật) và cũng có lúc cách xa
Mặt Trời nhất (điểm viễn nhật).
- Vào ngày cận nhật (thường là ngày 3/1) khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là ngắn nhất,
khoảng 147 triệu km khi đó lực hút của Mặt Trời đối với Trái Đất là lớn nhất. Vì thế, vận tốc
chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo lúc này là nhanh nhất đạt 30,3 km/s.
10


- Vào ngày viễn nhật (thường là ngày 5/7) khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là xa nhất, khoảng 152
triệu km khi đó lực hút của Mặt Trời lên Trái Đất là nhỏ nhất. Vì thế, vận tốc chuyển động của Trái Đất
cũng là nhỏ nhất đạt 29,3 km/s.
Như vậy:
- Từ ngày 21/3 cho đến trước ngày 23/9, khi Trái Đất di chuyển trên 1/2 quỹ đạo hình Elíp có chứa
điểm viễn nhật do vận tốc di chuyển chậm nên thời gian hoàn thành xong 1/2 quỹ đạo này hết 186
ngày, đây là thời kì mùa nóng ở Bắc bán cầu, đồng thời là mùa lạnh ở Nam bán cầu.
- Từ ngày 23/9 đến trước ngày 21/3, Trái Đất chuyển động trên 1/2 quỹ đạo còn lại có chứa điểm

cận nhật, vận tốc di chuyển là lớn nên thời gian thực hiện xong 1/2 quỹ đạo rút ngắn lại chỉ còn
179 ngày, đây là thời điểm mùa lạnh ở Bắc bán cầu, đồng thời cũng là mùa nóng ở Nam bán cầu.
Như vậy, ở Bắc bán cầu mùa nóng dài hơn mùa lạnh. Ở Nam bán cầu thì ngược lại mùa lạnh lại
dài hơn mùa nóng.
8. Giải thích tại sao có sự khác nhau về độ dài của các thời kì nóng và lạnh ở Bắc bán cầu?
(bán cầu Nam)
9. Nhận định: “ Độ dài thời gian mùa trong năm ở 2 bán cầu đều như nhau” đúng hay sai?
Chứng minh và giải thích.
* Nhận định: Sai
* Chứng minh:
Thời gian các mùa trong năm ở hai bán cầu khác nhau:
Bắc bán cầu
Xuân
Hạ
Thu
Đông

Số ngày
93 (92ngay 20h 50p)
93 (93 ngày 14hh13p)
90 (89n18h35p)
89 (89n0h2p)

Nam bán cầu
Thu
Đông
Xuân
Hạ

* Giải thích:

- Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với quỹ đạo hình elip gần trịn nên nó làm cho
khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khác nhau ở các thời điểm khác nhau, có lúc Trái Đất gần
Mặt Trời, có lúc TĐ xa MT (Vị trí gần MT là điểm cận nhật, xa MT nhất là điểm viễn nhật) -->
chuyển động của TĐ không đều trên quỹ đạo. Cụ thể:
+ Từ ngày 21/3-> 22/6: Đây là thời kì mùa xuân ở Bắc bán cầu và là mùa thu ở Nam bán cầu, với
thời gian chuyển động trên quỹ đạo khá dài (93 ngày) do TĐ chuyển động gần điểm viễn nhật
(thường vào ngày 5/7), lực hút nhỏ, tốc độ chuyển động chậm.
+ Từ ngày 22/6-> 23/9: Đây là thời kì mùa hạ của BBC và Là thời kì mùa dơng ở NBC với thời
gian chuyển động trên quỹ đạo dài nhất (93 ngày) do TĐ chuyển động đến và đi qua điểm viễn
nhật lực hút giảm, vẫn tốc chậm nhất (29,3km/h)

11


+ Từ ngày 23/9-> 22/12: …mùa thu ở BBC và mùa xuân ở NBC với thời gian chuyển động trên
quỹ đạo ngắn lại (90 ngày) do TĐ chuyển động đến điểm cận nhật (thường vào ngày 3/1) Lực hút
lớn, tốc độ chuyển động nhanh dần.
+ Từ ngày 22/12-> 21/3: …mùa đông ở BBC và mùa hạ ở NBC với thời gian chuyển động ngắn
nhất (89 ngày) do TĐ chuyển động đến và đi qua điểm cận nhật lực hút tăng, tốc độ chuyển động
nhanh nhất ( vận tốc lớn nhất 30,3 km/h)
10. Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở bán cầu Bắc.
- Mùa xuân:… ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần
chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21/3 thời gian ngày bằng thời gian đêm.
- Mùa hạ:.. ngày dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần xích đạo ngày càng ngắn dần đêm
càng dài dần. ngày 22/6 có thời gian ban ngày dài nhất, ban đêm ngắn nhất trong năm.
- Mùa thu:… Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn đêm
càng dài. Riêng ngày 23/9 ngày bằng đêm ở mọi nơi.
- Mùa đông:… ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần xích đạo thì ngày dài dần, đêm
ngắn dần. Ngày 22/12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, ban đêm dài nhất trong năm.
* Nguyên nhân:…

11. Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở bán cầu Nam.
- Mùa xuân:.. ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí
tuyến Nam. Riêng ngày 23/9 thời gian ngày bằng thời gian đêm.
- Mùa hạ:.. ngày dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần xích đạo ngày càng ngắn dần đêm
càng dài dần. ngày 22/12 có thời gian ban ngày dài nhất, ban đêm ngắn nhất trong năm.
- Mùa thu: …Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng lên gần chí tuyến Bắc ngày càng ngắn đêm càng
dài. Riêng ngày 21/3 ngày bằng đêm ở mọi nơi.
- Mùa đông:… ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần xích đạo thì ngày dài dần, đêm
ngắn dần. Ngày 22/6 có thời gian ban ngày ngắn nhất, ban đêm dài nhất trong năm.)
* Nguyên nhân:…
12. Trình bày hiện tượng chênh lệch ngày đêm trong ngày 21/3, 23/9 , 22/6 và 22/12 ở xích
đạo, các chí tuyến và các vòng cực. Giải thích nguyên nhân.
* Ở Xích đạo: Tất cả các ngày (21/3, 22/6,23/9, 22/12) đều có độ dài ngày – đêm bằng nhau. Do
trục Trái Đất và mặt phẳng phân chia sáng tối luôn gặp nhau nên ngày và đêm bằng nhau.
* Ở các chí tuyến và vòng cực:
- Ngày 21/3 và 23/9 đều có số giờ chiếu sáng là 12 giờ. Do các ngày này, Trái Đất hướng cả hai
nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt trời chiếu vng góc với Xích đạo, nên mọi nơi
đều có số giờ chiếu sáng như nhau, ngày bằng đêm.
- Ngày 22/6 và 22/12 số giờ chiếu sáng trên các chí tuyến và các vịng cực ở hai nửa cầu trái ngược
nhau.
+ Ngày 22/6:
. Chí tuyến Bắc ngày dài hơn đêm. Chí tuyến Nam đêm dài hơn ngày.
12


. Ở vòng cực Bắc số giờ chiếu sáng là 24 giờ, khơng có đêm.Ở vịng cực Nam số giờ chiếu sáng là
0 giờ, khơng có ngày.
. Ngun nhân: Ngày 22/6 nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện
tích khuất trong bịng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam hướng ra xa phía Mặt Trời diện
tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bịng tối, đêm dài hơn ngày. Vịng cực bắc hoàn toàn

nằm trước đường phân chia sáng tối, nên có hiện tượng ngày dài 24 giờ. Vịng cực nam nằm hoàn
toàn sau đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ.
+ Ngày 22/12. Hiện tượng ngày đêm ở các chí tuyến và vịng cực diễn ra ngược lại với ngày 22/6.
13. Vào ngày 21/3 và 23/9 mọi địa điểm trên Trái Đất đều có thời gian chiếu sáng và góc chiếu
sáng và lượng nhiệt nhận được như nhau, câu nói trên đúng hay sai, vì sao?
- Khẳng định trên vừa có ý đúng, vừa có ý sai
- Ý đúng:
+ Thời gian chiếu sáng mọi nơi đều như nhau, trừ 2 cực.
+ Nguyên nhân: Vào 2 ngày này, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo, đường phân chia sáng tối đi
qua 2 cực, chia Trái Đất thành 2 phần như nhau, mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày bằng đêm.
- Ý sai:
+ Góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được tại các vĩ độ khơng giống nhau mà lớn nhất ở Xích đạo
rồi giảm về 2 cực
+ Nguyên nhân: Do TĐ hình cầu, các tia nắng MT là những tia song song. Ngày 21/3, 23/9 MT
lên thiên đỉnh tại Xích đạo, khơng có bán cầu nào chếch về phía MT
(“Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 mọi địa điểm trên trái đất có thời gian chiếu sáng, góc chiếu
sáng và lượng nhiệt nhận được như nhau”.
Nhận định trên có gì đúng, sai? Vì sao?
* Đúng ở chỗ:
- Thời gian chiếu sáng cho 2 bán cầu là như nhau (trừ 2 cực)
- Vì ngày 21/3 và ngày 23/9 Mặt trời chiếu thẳng xuống XĐ lúc 12 giờ trưa. Đường phân chia
sáng tối trùng với trục Trái Đất.
* Sai ở chỗ:
- Góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được không giống nhau ở các vĩ độ, lớn nhất ở Xích Đạo sau
đó giảm dần về phía 2 cực
- Vì Trái Đất hình cầu, các tia sáng Mặt Trời là những tia song song)
14. Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ trong ngày 22/6. Vẽ hình minh họa.
* Vẽ: (Hình 6.3)
* Trình bày:
- Nguyên nhân: ….

Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, diện tích
được chiếu sáng lớn hơn diện tích bị khuất trong bóng tối nên tại bán cầu Bắc có ngày dài đêm
ngắn . bán cầu nam nằm chếch xa Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong
bóng tối nên có ngày ngắn đêm dài. Riêng xích đạo ngày vẫn dài bằng đêm.
Cụ thể
- Tại bán cầu Bắc: Từ xích đạo càng đi về phía cực Bắc ngày càng dài đêm càng ngắn
13


+ Chí tuyến Bắc: ngày dài đêm ngắn, đây là ngày dài nhất trong năm ở chí tuyến Bắc
+ Từ Vịng cực Bắc đến cực Bắc có ngày dài suốt 24 h do đường phân chia sáng tối đi ra trước cực
Bắc.
- Tại bán cầu Nam: từ xích đạo đi về phía cực Nam ngày càng ngắn đêm càng dài
+ Tại chí tuyến Nam: ngày ngắn hơn đêm, là ngày ngắn nhất trong năm
+ Từ vòng cực Nam đến cực Nam đêm dài 24 giờ do đường phân chia sáng tối đi ra sau cực Nam.
15. Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ trong ngày 22/12. Vẽ hình minh họa.
* Vẽ (Hình 6.3)
* Trình bày
- Nguyên nhân:…
Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Nam, bán cầu Nam ngả về phía Mặt trời diện tích
được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối nên có ngày dài đêm ngắn, bán cầu Bắc
nằm chếch xa Mặt Trời diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối nên có ngày
ngắn đêm dài. Riêng xích đạo ngày vẫn dài bằng đêm.
Cụ thể
- Tại bán cầu Nam: Từ xích đạo càng đi về phía cực Nam ngày càng dài đêm càng ngắn
+ Chí tuyến Nam: ngày dài đêm ngắn, đây là ngày dài nhất trong năm ở chí tuyến Nam
+ Từ Vịng cực Nam đến cực Nam có ngày dài suốt 24 h do đường phân chia sáng tối đi ra trước
cực Nam.
- Tại bán cầu Bắc: từ xích đạo đi về phía cực Bắc ngày càng ngắn đêm càng dài
+ Tại chí tuyến Bắc: ngày ngắn hơn đêm, là ngày ngắn nhất trong năm

+ Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc đêm dài 24 giờ do đường phân chia sáng tối đi ra sau cực Bắc
16. Mùa là gì? Trình bày và giải thích những nét khác biệt cơ bản giữa mùa hạ và mùa đông
của các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc?
- Mùa: là một phần thời gian của năm có đặc trưng riêng về thời tiết khí hậu.
- Nét khác biệt:
+ Thời gian:mùa hạ từ 22/6 đến 23/9 kéo dài 93 ngày; mùa đông từ 22/12 đến 21/3 năm sau ngắn
hơn, kéo dài 89 ngày.
Do vào mùa hạ Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo ở xa MT (điểm viễn nhật ngày 5/7) sức hút của
MT yếu hơn nên vận tốc TĐ giảm, TĐ phải mất 93 ngày để đi hết quãng đường này. Từ 22/12 đến
21/3 năm sau TĐ trên quỹ đạo gần MT,sức hút của MT mạnh hơn nên vận tốc TĐ tăng, TĐ chỉ cần
89 ngày để đi hết quãng đường này.
+ Thời gian ngày và đêm: mùa hạ có ngày dài hơn đêm (từ vịng cực Bắc đến cực Bắc có ngày dài
suốt 24 giờ). Mùa đơng có ngày ngắn hơn đêm (từ vịng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài suốt 24
giờ).
Do mùa hạ bán cầu Bắc ngả về phía MT đường phân chia sáng tối đi ra sau cực Bắc, diện tích được
chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối nên ngày dài hơn đêm. Vào mùa đơng thì ngược
lại.
+ Đặc điểm thời tiết: mùa hạ nóng bức, mùa đông lạnh giá.
14


Vì: Mùa hạ MT di chuyển từ chí tuyến Bắc dần về xích đạo, bán cầu Bắc ngả về phía MT, góc
nhập xạ lớn, mặt đất vừa tích lũy nhiệt trong mùa xuân lại nhận thêm lượng bức xạ lớn nên nóng,
nhiệt độ tăng cao. Mùa đơng MT từ chí tuyến Nam trở lên xích đạo, bán cầu bắc chếch xa MT, góc
nhập xạ nhỏ, bề mặt đất nhận được ít nhiệt cùng với đã tiêu hao hết lượng nhiệt dữ trữ trong mùa
thu trước đó nên rất lạnh.
17. Khi nào và ở đâu trên Trái Đất có hiện tượng ngày dài bằng đêm, tại sao?
- Ở xích đạo ln có ngày dài bằng đêm vì đường phân chia sáng tối ln đi qua tâm TĐ chia xích
đạo thành hai phần bằng nhau
- Ngày 21/3 và 23/9 mọi địa điểm trên bề mặt TĐ có ngày bằng đêm. Vì vào 2 ngày này TĐ hướng

cả hai nửa cầu như nhau về phía MT, tia sáng MT chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt TĐ tại
xích đạo, đường phân chia sáng tối trùng với trục Bắc- Nam chia TĐ thành hai phần bằng nhau
18. Phân tích mới quan hệ giữa hiện tượng chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
giữa hai chí tuyến với hiện tượng mùa trong năm và hiện tượng ngày đêm dài ngăn theo
mùa.
- Đều là 3 hệ quả của Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, với trục nghiêng và không đổi
phương.
- Các hệ quả này có mối quan hệ nhân quả, hiện tượng này làm phát sinh hiện tượng kia.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời làm thay đổi góc chiếu sáng của MT theo vĩ độ,
thời gian và diện tích chiếu sáng, sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
- Từ đó tạo sự thay đổi về lượng bức xạ Mặt Trời nhận được giữa các thời kì trong năm sinh ra
hiện tượng mùa.
19. Cho câu ca dao:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu ca dao trên chỉ hệ quả chuyển động nào của Trái Đất? Giải thích.
- Hiện tượng được đề cập đến trong câu ca dao: ngày đêm dài ngắn theo mùa. Tháng 5 ngày dài
hơn đêm, tháng 10 đêm dài hơn ngày. ( Hệ quả chuyển động xung quanh MT của TĐ: ngày đêm
dài ngắn khác nhau theo mùa)
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất luôn nghiêng 66o33’ và không đổi phương trong suốt quá trình
chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nên đường phân chia sáng tối không trùng với trục của
Trái Đất mà thường xuyên thay đổi vị trí trong năm. Tùy từng vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo
chuyển động mà sinh ra hiện tượng ngày đêm dài, ngắn.
-Cụ thể ở nước ta thuộc vùng nội chí tuyến BBC:
+ Vào tháng 5 (nằm trong khoảng thời gian 21/3 – 23/9), BBC ngả về phía Mặt Trời, đường phân
chia sáng tối nằm ở sau cực Bắc, trước cực Nam nên các địa điểm ở BBC có diện tích được chiếu
sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối tức là có ngày dài hơn đêm "chưa nằm đã sáng".
15



+ Vào tháng 10 (nằm trong khoảng thời gian 23/9 – 21/3), BBC chếch xa Mặt Trời, đường phân
chia sáng tối nằm ở trước cực Bắc, sau cực Nam nên các địa điểm ở BBC có diện tích được chiếu
sáng nhỏ hơn diện tích khuất trong bóng tối tức là có đêm dài hơn ngày "chưa cười đã tối".
20. Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau:
Mùa
Theo dương lịch ở Bán Cầu Bắc
Theo âm – dương lịch ở Bán Cầu Bắc
Xuân
4 hoặc 5-2(lập xuân) đến 5 hoặc 6 – 5
(lập hạ)
Hạ
Thu
Đông

Đáp án:
Mùa
Theo dương lịch ở Bán Cầu Bắc
Xuân 21-3 (xuân phân) đến 22- 6 (hạ chí)

Theo âm – dương lịch ở Bán Cầu Bắc
4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6 – 5 (lập
hạ)
Hạ 22 - 6 (hạ chí) đến 23 – 9 (thu phân) 5 hoặc 6 - 5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8 -8 (lập thu)
Thu 23 - 9 (thu phân) đến 22 – 12 (đông
7 hoặc 8 -8 (lập thu) đến 7 hoặc 8 -11 (lập
chí)
đơng)
Đơng 22 -12 (đơng chí) đến 21 - 3 năm sau 7 hoặc 8 -11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 năm
(xuân phân)
sau (lập xuân)


21.Trình bày sự thay đổi các mùa trong năm ở Bán cầu Nam.
- Mùa xuân: Từ ngày 23/9 đến ngày 22/12; lúc này Mặt Trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo về chí
tuyến Nam, lượng nhiệt dần tăng lên, ngày cũng dài thêm ra, mặt đất vừa bị hóa lạnh vào mùa
đơng, mới bắt đầu tích lũy nhiệt, nên nhiệt độ chưa cao, (ấm áp).
- Mùa hạ: Từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Nam về xích đạo, mặt đất
vừa tích lũy nhiệt vào mùa xuân, lại nhận thêm một lượng bức xạ lớn nên nóng, nhiệt độ tăng cao.
- Mùa thu: Từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 lúc này Mặt Trời di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến Bắc,
lượng bức xạ tuy có giảm, nhưng mặt đất vẫn còn dự trữ nhiệt lượng trong mùa trước nên nhiệt độ
vẫn chưa thấp lắm.
- Mùa đông: Từ ngày 22/6 đến ngày 23/9 lúc này Mặt Trời di chuyển từ Chí tuyến Bắc về xích đạo, lượng
bức xạ có tăng lên chút ít nhưng mặt đất đã bị tiêu hao hết nhiệt lượng trở nên rất lạnh.

22. Trình bày sự thay đổi các mùa trong năm ở Bán cầu Bắc. Vì sao mùa ở hai bán cầu trái
ngược nhau?
23.Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời tác động như thế nào đến hiện tượng mùa
trên Trái Đất?
- Khái niệm mùa, nguyên nhân sinh ra mùa…
- Tác động của chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời đến hiện tượng mùa trên Trái đất:
16


+ Mặt Trời chuyển động biểu kiến ở bán cầu nào sẽ quyết định tới góc chiếu sáng, diện tích chiếu
sáng, thời gian chiếu sáng và lượng nhiệt nhận được của bề mặt đất ở mỡi bán cầu. Từ đó quyết
định số lượng mùa trong năm và đặc trưng thời tiết khí hậu của từng mùa.
+ Tại Xích đạo, trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, quanh năm nhận được góc chiếu sáng
và thời gian chiếu sáng lớn nên nóng quanh năm.
+ Vùng nhiệt đới có 2 mùa do trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (trừ hai đường chí
tuyến), có sự chênh lệch khơng nhiều về góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng giữa 2 lần Mặt Trời
chuyển động biểu kiến ở bắc bán cầu và Nam bán cầu.

+ Vùng ơn đới có 4 mùa rõ rệt do: khơng có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, có sự chênh lệch
về góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm lớn.
+ Vùng cực quanh năm nhận được góc chiếu sáng nhỏ nên lạnh quanh năm.
24.Phân tích tác động chuyển động biểu kiến của Mặt Trời tới khí áp
- Khái niệm chuyển động biểu kiến và chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
- Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời làm cho chế độ nhiệt thay theo mùa và theo vĩ độ do đó khí
áp cũng thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.
+ Mặt Trời chuyển động biểu kiến ở bán cầu bắc:
 Vành đai áp thấp xích đạo khơng cố định xung quanh đường xích đạo mà có sự di chuyển lên
phía Bắc, có khi gần chí tuyến bắc. Áp thấp hình thành và bành trướng trên gần khắp lục địa
châu Á (áp thấp Iran).
 Đồng thời ở nam bán cầu, các áp cao chí tuyến phát triển rộng, trên các lục địa hình thành áp
cao theo mùa như áp cao Đơng Nam Ơxtrâylia.
+ Mặt Trời chuyển động biểu kiến ở nam bán cầu:
 Vành đai áp thấp xích đạo dịch chuyển xuống phía Nam đường xích đạo. Lục địa Ơxtrâylia rất
nóng hình thành áp thấp Ơxtrâylia.
Đồng thời lúc này, nhiệt độ lục địa châu Á rất thấp, nhất là miền Đơng Xibia hình thành áp cao
Xibia.
25.Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất có tác động như thế nào đến hoạt động của
frơng? Giải thích hiện tượng mưa frơng.
- Khái niệm frông.
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng chuyển động biểu kiến hàng năm
của Mặt Trời.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời kéo theo sự di chuyển của các khối khí, đồng
thời cũng kéo theo sự chuyển động của các frông (dẫn chứng về mùa hạ và mùa đông của bán cầu
Bắc).
- Hiện tượng mưa frơng: Dọc các frơng nóng cũng như frơng lạnh, khơng khí nóng bốc lên trên
khơng khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa.
26.Tại sao tiết trời mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ còn mùa đơng thì
lạnh lẽo?

- Mùa xuân (từ ngày xuân phân đến ngày hạ chí của mỡi bán cầu): Mặt Trời di chuyển từ Xích Đạo
lên chí tuyến, nhiệt tăng dần và ngày dài thêm ra, nhưng vì mặt đất bị lạnh sau mùa đơng, nên nhiệt
độ chưa cao. Vì vậy tiết trời ấm áp.
- Mùa hạ (Từ ngày hạ chí đến ngày thu phân của một bán cầu): Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến về
Xích Đạo, nhiệt nhiều và ngày dài, mặt đất đã tích nhiệt trong mùa xuân, nên hai nguồn nhiệt ấy
cộng với nhau làm cho nhiệt độ lên rất cao. Vì thế mùa hạ mới nóng bức.
17


- Mùa thu ( Từ ngày thu phân đến ngày đơng chí của một bán cầu): Mặt Trời chuyển từ Xích Đạo
đến chí tuyến của bán cầu bên kia, nhiệt độ giảm bớt và ngày ngắn dần, nhiệt độ giảm xuống
nhưng mặt đất còn dự trữ nhiệt trong mùa hè trước đó nên nhiệt độ vẫn chưa thấp lắm. Mùa thu vì
vậy mát mẻ.
- Mùa đơng (Từ ngày đơng chí đến ngày xuân phân của một bán cầu): Mặt Trời chuyển từ chí
tuyến của bán cầu kia lên xích đạo, nhiệt ít và ngày cũng ngắn như trong mùa thu nhưng mặt đất đã
bị mất nhiệt trong mùa thu nên càng lạnh hơn, nhiệt độ xuống rất thấp. Vì vậy mựa ụng lnh giỏ.
27. Giả sử trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo là 55 độ ( thay
vì nh hiện nay là 66độ 33 phút) thì có thay đổi gì về chí tuyến,
vòng cực, đới khí hậu ?
- Chí tuyến = 900- độ nghiêng= 90-55 = 350B và 350N
- vòng cực = độ nghiêng= 550B và 550N
- Đới khí hậu nhiệt đới và hàn đới rộng thêm, ôn đới thu hẹp lại
28. Giả sử trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo là 74 độ, trỡnh
by hin tượng mặt trời lên thiên đỉnh ở Việt Nam.
- chí tuyến Bắc là 160B, chí tuyến Nam là160N
- Mặt trời lên thiên đỉnh trong khu vực nội chí tuyến từ 160B đến 160N
- Tại VN: 160B: MT lên thiên đỉnh một năm 1 lần, từ 16 0B trở ra Bắc khơng có hiện tượng
MTLTĐ, từ 160 B vào nam có 2 lần MTLTĐ.
29.Giả sử trục Trái Đất nghiêng 74 0 so với mặt phẳng quỹ đạo và vẫn tự quay quanh trục,
quanh Mặt Trời. Hãy xác định chí tuyến Bắc ; vòng cực Bắc và cho biết hiện tượng Mặt Trời

lên thiên đỉnh ở Việt Nam.
- Chí tuyến Bắc: 160B
- Vòng cực Bắc: 740B
- Ở Việt Nam, hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm:
+ Tại vĩ tuyến 160B: 1 lần.
+ Phía nam vĩ tuyến 160B: 2 lần, (phía bắc vĩ tuyến 16 0B: khơng có hiện tượng Mặt Trời
lên thiên đỉnh)
30.Giả sử TĐ không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh MT khi đó trên TĐ có
ngày và đêm khơng, thời gian thế nào, TĐ có sự sớng khơng, vì sao?
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm, thời gian ngày 6 tháng, đêm 6 tháng
- Khi đó ban ngày TĐ tích một lượng nhiệt q lớn, nóng dữ dội, ban đêm quá lạnh khi đó khơng
thích hợp cho sự sống phát triển.
31. Nếu trục Trái Đất khơng nghiêng trên mặt phẳng xích đạo một góc bằng 66 033' mà đứng
thẳng thành một góc vng 900 hoặc trùng với mặt phẳng xích đạo thành một góc 0 0 thì khi
Trái Đất vẫn tự quay quanh mình và quay xung quanh Mặt Trời như hiện nay, hiện tượng
các mùa sẽ ra sao?
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vng với mặt phẳng xích đạo thì
- Khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào Xích
đạo thành một góc vng với mặt đất.
- Lúc đó hiện tượng mùa sẽ khơng có ở bất kì nơi nào trên mặt đất.
- Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở Xích đạo và giảm dần về 2 cực.
18


2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng xích đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo) thì
Khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời trên bề mặt Trái Đất sẽ có hiện tượng các mùa
ở khắp mọi nơi nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sáng
Mặt Trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ Xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ khơng cịn khái
niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến...
32. Vào ngày 22/12 những địa phương nào trên TĐ khơng nhìn thấy MT mọc chính Đơng và

lặn chính Tây; những địa phương nào có hiện tượng MT mọc lúc 6h và lặn lúc 18h? Giải
thích vì sao?
- Những địa phương khơng nằm ở chí tuyến Nam sẽ khơng nhìn thấy MT mọc chính Đơng, lặn
chính Tây. Vì vào ngày này MT lên thiên đỉnh ở ở chí tuyến Nam, chỉ có các địa phương ở khu vực
chí thuyến Nam mới nhìn thấy MT mọc chính Đơng, lặn chính Tây
- Những địa phương ở xích đạo, trong ngày 22/12 MT mọc lúc 6h và lặn lúc 18h. Vì đường phân
chia sáng- tối và trục trái đất ln gặp nhau ở XĐ nên có ngay và đêm bằng nhau , =12h
(Vào ngày 22/12 những địa phương nào khơng nhìn thấy Mặt Trời mọc chính đơng và lặn
chính Tây? Những địa phương nào có hiện tượng Mặt Trời mọc lúc 6 giờ lặn lúc 18 giờ. Vì
sao?
- Hiện tượng MT mọc và lặn là 1 loại chuyển động biểu kiến diễn ra hằng ngày do Trái Đất tự quay
quanh trục đồng thời chuyển động xung quanh MT.
- Các địa phương khơng nằm trên đường chí tuyến nam sẽ khơng khơng nhìn thấy Mặt Trời mọc
chính đơng và lặn chính Tây. Vì ngày 22/12 MT lên thiên đỉnh tại chí tuyến nam nên chỉ những địa
điểm ở tại chí tuyến nam mới có hiện tượng này.
- Khi ngày và đêm dài như nhau và bằng 12h thì có hiện tượng MT mọc lúc 6h và lặn lúc 18 giờ.
Những địa phương nằm ở xích đạo, trong ngày 22/12 có hiện tượng Mặt Trời mọc lúc 6 giờ lặn lúc
18 giờ. Vì đương phân chia sáng tối và trục Trái Đất ln gặp nhau tại xích đạo chia xích đạo thành
2 phần bằng nhau nên ngày ln dài bằng đêm và bằng 12h.)
33. Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng xích đạo thì có sự thay đổi mùa như hiện nay
không?
- Do Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ nên trong khi chuyển động TĐ
lần lượt ngả bán cầu Bắc và bán cầu Nan về phía Mặt Trời làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu
nhận BXMT ở mỗi bán cầu thay đổi trong năm sinh ra hiện tượng mùa
- Nếu trục TĐ thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo thì góc chiếu sáng từ MT tới từng vùng ở bề mặt
TĐ trong một năm không thay đổi, do đó sẽ khơng có các mùa. Khi đố:
+ Vùng ơn đới: quanh năm khí hậu như mùa xuân, ngay đêm dài bằng nhau
+ vùng nhiệt đới: khí hậu khơng thay đổi đáng kể gì so với hiện tại(ln ln nóng)
+ vùng cực: quanh năm có ánh sáng, khí hậu đữ khắc nghiệt hơn
34. Tại sao ở cực Bắc có sớ ngày địa cực và đêm địa cực không bằng nhau?

- Thực tế ở cực Bắc có số ngày địa cực là 186 ngày, đêm địa cực là 179 ngày

19


- Do Trái Đất chuyển động quanh MT theo quỹ đạo hình elip với trục nghiêng 66033’ và khơng đổi
phương trong suốt q trình chuyển động nên có thời kì TĐ ở gần MT, có thời kì xa MT
- Từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 do TĐ chuyển động trên 1/2 quỹ đạo có điểm viễn nhật, chịu lực hút
nhỏ hơn, vận tốc chuyển động giảm, thời gian chuyển động dài hơn  Đây là thời gian BCB ngả về
phía MT nên số ngày dài 24h tại cực Bắc là 186 ngày
- Từ 23/9 đến 21/3 năm sau, do TĐ chuyển động trên ½ quỹ đạo có điểm cận nhật chịu lực hút lớn
hơn vận tốc chuyển động nhanh hơn, thời gian chuyển động ngắn hơn Thời gian này BCB chếch
xa MT, tại cực Bắc có số đêm dài 24h là 179 ngày.
35.Nêu ý nghĩa của góc chiếu tia sáng Mặt Trời xuống bề mặt Trái Đất. Những nơi nào trên
Trái Đất có thể nhìn thấy Mặt Trời đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa. Hiện tượng đó gọi là gì?
- Ý nghĩa góc chiếu của tia sáng MT xuống bề mặt Trái Đất:
+ Cho biết lượng ánh sáng và lượng nhiệt xuống bề mặt đất. Góc tới càng lớn thì lượng nhiệt và
lượng ánh sáng nhận được càng lớn.
+ Cho biết độ cao của Mặt Trời so với mặt đất.
- Những nơi nào trên Trái Đất có thể nhìn thấy Mặt Trời đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa:
+ Chỉ có những khu vực từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam mới thấy Mặt Trời đúng đỉnh đầu lúc
12 giờ trưa.
+ Chí tuyến B và N có 1 lần vào ngày 22/6 và 22/12
+ Khu vực nội chí tuyến có 2 lần, tại Xích đạo có 2 lần vào ngày 21/3 và 23/9
- Hiện tượng đó gọi là hiện tượng MT lên thiên đỉnh (tia sáng MT vuông góc với tiếp tuyến bề mặt
Trái Đất).
36.Vì sao mùa hè ở Bắc Bán Cầu dài hơn mùa hè ở Nam Bán Cầu?
- Mùa hè ở Bắc Bán Cầu được tính từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 dài 186 ngày. Còn mùa hè ở Nam
Bán Cầu được tính từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 năm sau dài 179 ngày. Như vậy mùa hè ở Bắc Bán
Cầu dài hơn mùa hè ở Nam Bán Cầu 7 ngày.

- Nguyên nhân là do mùa hè ở Bắc Bán Cầu, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên quỹ đạo
lớn có chứa điểm viễn nhật (5/7) nên vận tốc chuyển động chậm và thời gian kéo dài ra.
- Còn mùa hè ở Nam Bán Cầu, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên quỹ đạo nhỏ có chứa
điểm cận nhật (3/1) nên vận tốc chuyển động nhanh và thời gian ngắn lại.
(Vì sao mùa đơng ở Bắc Bán Cầu ngắn hơn mùa đông ở Nam Bán Cầu?)
Quan sát bảng số liệu dưới đây:
BẢNG PHÂN PHỐI TỔNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Ở CÁC VĨ ĐỘ
(Đơn vị: cal/cm2/ngày)
Vĩ độ
Ngày, tháng
0
0
0
trong năm
0
10
20
500
700
900
21 - 3
672
659
556
367
132
0
22 - 6
577
649

728
707
624
634
20


23 - 9
663
650
548
361
130
0
22 - 12
616
519
286
66
0
0
a. Cho biết số liệu thống kê trên thuộc bán cầu nào? Vì sao?
b. Nhận xét và giải thích sự phân phới tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ.
a) Bảng số liệu thuộc bán cầu nào? Vì sao?
- Bảng số liệu trên thuộc Bắc bán cầu
- Giải thích:
+ Ngày 22/6 có tổng bức xạ ở vĩ độ 200 cao nhất (Mặt Trời lên thiên đỉnh ở 23027’B)
+ Tổng bức xạ ở vĩ độ 900 đạt 634 cal/cm2/ngày vào ngày 22/6. Các ngày khác trong năm bằng 0.
+ Ngày 22/12 từ vĩ độ 700 đến 900 tổng bức xạ bằng 0 (Mặt Trời không mọc)
b) Nhận xét và giải thích

- Tổng bức xạ Mặt Trời có sự thay đổi theo vĩ độ và thời gian
+ Tổng xạ giảm dần từ xích đạo về cực (trừ ngày 22/6) vì góc nhập xạ Mặt Trời nhỏ dần từ xích
đạo về cực.
+ Ngày 22/6 tổng xạ Mặt Trời cao nhất ở vĩ độ 20 0B. Tổng xạ các vĩ độ 500, 700, 900 cao hơn xích
đạo (00) vì có độ dài ngày lớn hơn.
+ Ngày 22/12 tổng xạ Mặt Trời ở các vĩ độ Bắc thấp nhất do góc nhập xạ nhỏ, ngày ngắn.
+ Ở xích đạo (00), ngày 21/3 và 23/9 tổng xạ cao nhất do Mặt Trời lên thiên đỉnh.
37.- Cho biết tên của hình vẽ sau đây.
- Giải thích ý nghĩa của các ngày ghi trong hình.

Sơ đồ (đường biểu diễn) chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm
* Giải thích ý nghĩa của các ngày ghi trong hình vẽ:
- Mặt Trời chiếu thẳng góc (lên thiên đỉnh) ở vĩ tuyến 00 (đường xích đạo) vào ngày 21/3.
- Mặt Trời chiếu thẳng góc (lên thiên đỉnh) ở vĩ tuyến 23 027/B (đường chí tuyến bắc) vào ngày
22/6.
- Mặt Trời chiếu thẳng góc (lên thiên đỉnh) ở vĩ tuyến 00 (đường xích đạo) vào ngày 23/9.
- Mặt Trời chiếu thẳng góc (lên thiên đỉnh) ở vĩ tuyến 23027/N (đường chí tuyến nam) vào ngày
22/12.
38.a. Vẽ sơ đồ vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời vào các ngày
xuân phân, thu phân, đơng chí, hạ chí.
b. Giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
21


a. Hãy vẽ sơ đồ vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời vào các ngày
xn phân, thu phân, đơng chí, hạ chí

Sơ đồ vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời vào các ngày xn phân,
thu phân, đơng chí, hạ chí
Yêu cầu: Thí sinh vẽ và ghi tên sơ đồ như hình trên.

* Lưu ý:
- Thể hiện vị trí của Trái Đất tại 4 thời điểm: xuân phân, thu phân, đơng chí, hạ chí; phần diện tích
được chiếu sáng và bị che khuất ở mỗi thời điểm.
- Trục của Trái Đất ở 4 thời điểm phải song song với nhau.
- Tia sáng Mặt Trời phải chiếu vng góc với chí tuyến Bắc vào ngày hạ chí (22 - 6) và phải
vng góc với chí tuyến Nam vào ngày đơng chí (22 - 12)
b. Giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
- Từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9 Mặt Trời chuyển động biểu kiến lên bán cầu Bắc, Bắc bán cầu nghiêng
về phía Mặt Trời và nhận được năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn Nam bán cầu. Bắc bán
cầu là mùa nóng, Nam bán cầu là mùa lạnh. Đồng thời lúc này phần diện tích ở Bắc bán cầu được
Mặt Trời chiếu sáng nhiều hơn phần diện tích bị che khuất nên có ngày dài hơn đêm.
- Tương tự ở Nam bán cầu xảy ra hiện tượng ngược lại với Bắc bán cầu, nên có đêm dài hơn ngày.
- Từ ngày 23 - 9 đến 21 - 3 Mặt Trời chuyển động biểu kiến xuống bán cầu Nam, Nam bán cầu
nghiêng về phía Mặt Trời và nhận được năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn Bắc bán cầu.
Nam bán cầu là mùa nóng, Bắc bán cầu là mùa lạnh. Đồng thời lúc này phần diện tích Nam bán
cầu được Mặt Trời chiếu sáng nhiều hơn phần diện tích bị che khuất nên có ngày dài hơn đêm.
- Tương tự ở Bắc bán cầu xảy ra hiện tượng ngược lại với Nam bán cầu, nên có đêm dài hơn ngày.
Những nơi có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ, giải thích:
- Vào ngày 22/6 và 22/12, từ vịng cực về phía cực ở cả hai bán cầu có hiện
tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực).(0.5đ)
-

Giải

thích:

Do Trái Đất hình cầu, trục Trái Đất ln nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một
góc

66033'




quay

quanh

Mặt

Trời.

(0.5đ)

+ Vào ngày 22/6, bán cầu Bắc nghiêng về phía Mặt Trời, từ vòng cực Bắc về
cực Bắc nằm trước đường phân chia sáng tối nên được Mặt Trời chiếu sáng
22


hồn tồn Ỉ ngày dài 24 giờ, từ vịng cực Nam về cực Nam nằm sau đường
phân chia sáng tối nên bị che khuất hồn tồn Ỉ đêm dài 24 giờ
+ Ngày 22/12 thì ngược lại, từ vịng cực Bắc về cực Bắc có đêm dài 24 giờ, từ
vịng cực Nam về 2. 39. So sánh sự phân chia mùa do chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời với sự phân chia mùa do gió mùa gây nên.
* Giống nhau:
Hai hiện tượng mùa trên đều tạo thành những khoảng thời gian nhất định trong năm, có đặc điểm
riêng về thời tiết, khí hậu, tạo ra nhịp điệu mùa trong tự nhiên
*Khác nhau:
- Nguyên nhân sinh ra mùa:
+ Chuyển động quanh MT của TĐ khiến cho bán cầu Bắc ngả về phía MT, có lúc bán cầu Nam ngả
về MT nên sự thu nhận bức xạ, chế độ nhiệt khác nhau sinh ra mùa khác nhau

+ Sự phân mùa do gió mùa rất phức tạp, chủ yếu do sự nóng lên, lạnh đi không đều giữa lục địa và
đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại
dương
- Phạm vi xảy ra:
+ Mùa do chuyển động của TĐ quanh MT sinh ra thể hiện rõ nhất ở vùng ơn đới (do vĩ độ trung
bình chênh lệch góc nhập xạ giữa các thời kì trong năm tương đối rõ)
+ Mùa do gió mùa gây ra chủ yếu ở đới nóng ( Nam Á, Đơng Nam á, Đơng Phi, Đông Bắc
Oxtraylia… và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình (Phía đơng Trung Quốc, ĐN LB Nga, Đơng Nam
Hoa Kì…)
- Biểu hiện:
+ Mùa do chuyển động của TĐ quanh MT sinh ra 4 mùa rõ rệt ( Mùa xuân ấm áp…)
+ Mùa do gió mùa gây nên thường có 2 mùa: mùa nóng- mùa lạnh hoặc mùa mưa- mùa khơ
cực Nam có ngày dài 24 giờ (0.5đ
40. Nếu trục Trái Đất vng góc với mặt phẳng quỹ đạo thì có sự thay
đổi mùa như
hiện nay khơng? Vì sao/
Nếu trục Trái Đất vng góc với mặt phẳng quỹ đạo thì khơng có sự thay đổi
mùa như hiện nay.
Giải thích: vì khi đó góc nhập xạ tại các địa điểm trên cùng một vĩ
tuyến khơng thay đổi, do đó sẽ khơng có sự thay đổi về thời tiết và khí
hậu nên khơng có sự thay đổi mùa
41. Hãy cho biết những thay đổi của góc chiếu sáng Mặt Trời diễn ra trên Trái Đất?
-Theo vĩ độ: vĩ độ càng cao, góc chiếu sáng càng nhỏ.
23


-Theo mùa: cùng một vĩ độ, mùa hạ góc chiếu sáng lớn, mùa đơng góc chiếu sáng nhỏ.
-Theo ngày: buổi sáng, góc chiếu sáng nhỏ và lớn dần tới 12h trưa, sau đó nhỏ lại dần về chiều.
-Theo địa hình: cùng một dãy núi, sườn núi ngược chiều với áng sáng thường có góc chiếu sáng
lớn, sườn núi cùng chiều với ánh sáng thường có góc chiếu sáng nhỏ.


“ Từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 mọi địa điểm trên lãnh thổ VN đều có 2 lần MT lên thiến
đỉnh”. Nhận định này đúng hay sai? Vì sao? XEM LẠI
- Sai
Vì:
- MTLTĐ là hiện tượng MT ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa, tia sáng MT chiếu vuông góc với tiếp
tuyến trên bề mặt TĐ.
- Từ 21/3 đến 23/9 tia sáng MT chiếu vuông góc với các vĩ tuyến từ xích đạo đến chí tuyến nam, là
thời kì MTLTĐ tại bán cầu nam. VN nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên không có
MTLTĐ trong thời gian này.

24


BÀI 5-6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 3. Lực Côriôlit là gì? Phân tích tác động của lực Cơriơlit đến hồn lưu khí quyển và các
dòng biển, dòng sơng trên Trái Đất.
1. Khái niệm
Lực Côriôlit là lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. Các vật thể
chuyển động theo vĩ tuyến và theo phương thẳng đứng đều chịu tác động của lực Côriôlit.
2. Phân tích
a) Tác động của lực Cơriơlit đến các dòng biển
* Lực Cơriơlit có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp (thơng qua gió) đến hướng chảy của các
dịng biển.
- Những dịng biển chảy từ Xích đạo về hướng bắc (Gơn-xtrim, Bắc Đại Tây Dương, Cư-rơ-xi-vơ,
Bắc Thái Bình Dương) đều bị lệch sang phía đơng và chảy theo hướng tây nam - đơng bắc.
- Những dịng biển chảy từ Xích đạo về phía nam (dương lưu tín phong Nam Đại Tây Dương chảy ven
bờ đông Braxin, Ma-đa-ga-xca, Đông Úc…) càng chảy về nam càng lệch về phía đơng, tới vĩ tuyến 400
- 500 nam thì lệch hẳn về phía đơng.
- Các dịng chảy từ phía đơng về phía tây dọc Xích đạo, các nhánh bị lệch về phải chảy lên phía

bắc. Phần dưới Xích đạo, lệch về trái rẽ xuống phía nam.
* Lực qn tính Cơriơlit tác động trực tiếp tới dịng chảy của sơng. Trong mỡi sơng ở Bắc bán cầu, áp
lực của dòng chảy lên bờ phải của sơng mạnh hơn so với bờ trái, cịn ở Nam bán cầu, bờ trái của sông
chịu áp lực của nước sông mạnh hơn.
b) Tác động của lực Côriôlit đến hồn lưu khí quyển
- Khơng khí bị mặt đất đốt nóng ở Xích đạo nở ra và bay cao lên, đến một độ cao nào đó bị lạnh đi. Do
phía dưới vẫn có các dịng khí đi lên, nên khí lạnh này không hạ xuống được mà phải đi về phía hai cực
và bị lệch về phía đơng do tác dụng của lực Côriôlit. Tới các vĩ độ 300 - 350, độ lệch đã lên tới 900 so với
kinh tuyến, các dịng khí chuyển động song song với vĩ tuyến. Tại đây, khơng khí đã lạnh hẳn, hạ xuống
rất mạnh, tạo ra các vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới. Sự xuất hiện của đai áp
cao này làm phát sinh đai hoang mạc cận nhiệt trên các đại lục và vùng lặng gió trên các đại dương (gọi
là vùng vĩ độ ngựa).
- Do sự chênh lệch về khí áp, có gió thổi từ hai khu áp cao cận nhiệt về phía xích đạo và hai cực.
+ Những luồng gió thổi về phía xích đạo theo kinh tuyến dưới tác động của lực Côriôlit sẽ thổi
theo hướng đông bắc - tây nam ở bán cầu Bắc và đông nam - tây bắc ở bán cầu Nam. Gió này gọi
là gió Tín phong.
+ Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía cực bị lực Cơriơlit làm lệch về phía đơng,
lên tới các vĩ độ 450 - 500 hầu như thổi theo hướng tây - đơng, tạo thành đai gió Tây.
25


×