Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH mới bài 3; GIAO cảm với THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.74 KB, 21 trang )

BÀI 3
GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN
(THƠ)
I. MỤC TIÊU CHUNG BÀI 3
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng
qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe, năng lực hợp tác thông qua các hoạt động
làm bài tập nhóm, chia sẻ góp ý cho bài viết, bài nói của từng bạn HS.
1.1. Năng lực đặc thù
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: Từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết
thể hiện qua văn bản, phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.
- Nhân biết và sửa các lỗi dùng từ.
- Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ: chủ đề, những nét
đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
- Biết giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật một bài thơ.
- Biết yêu quý trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.
- Viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể.
- Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và
nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói; biết nhận xét, đánh giá về ý kiến,
quan điểm đó.
- Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.
2. Về phẩm chất
- Biết yếu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên
nhiên.
Tiết 23,24: Đọc
THƠ DUYÊN


Xuân Diệu
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người
viết thể hiện qua VB, Phát hiện được giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.
2. Năng lực


a. Năng lực chung
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố nghệ thuật trong bài
thơ “Thơ duyên” (Xuân Diệu) như: cách sử dụng từ tạo hình, vần và nhịp, đối, chủ
thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết
thể hiện qua văn bản: sự giao hoà giữa thiên nhiên và con người.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thơ duyên
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thơ duyên
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bà thơ với các VB khac
cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Bồi đắp tình yêu thiên nhiên, tình u q hương đất nước.
- Có ý thức trân trọng các sáng tác của các nhà thơ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.

- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
2. Học sinh
- Đọc tài liệu có liên quan đến thần thoại.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản
trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết một tình huống có liên
quan đến bài học mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PP vấn đáp:
Câu hỏi:
- Tìm những bài thơ hoặc những bài hát viết về đề tài mùa thu. Em hãy đọc thuộc
bài thơ hoặc hát một đoạn của bài hát đó.


- Cảnh vật mùa thu trong những bài thơ hoặc bài hát đó hiện lên như thế nào? Chia

sẻ cảm nhận của em.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt
động hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2.1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về một số đặc điểm của phong
trào Thơ mới
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung vài nét về phong trào Thơ mới
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thơng tin, trình bày một
phút
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
PHIẾU HỌC TẬP 01: Tìm hiểu một số đặc điểm của phong trào Thơ mới
Một số đặc điểm của Thơ
Đặc điểm
mới
1. Giai đoạn
2. Vị trí
3. Ảnh hưởng
4. Nội dung
5. Hình thức

HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Tìm hiểu về một số đặc
I. Tìm hiểu chung
điểm của phong trào Thơ
1. Một số đặc điểm của phong trào Thơ mới
mới
1. Giai đoạn
1932 – 1945
Bước 1: Chuyển giao
2. Vị trí
- Sự kiện mở ra “một thời đại mới trong thi ca”
nhiệm vụ:

- Đánh dấu sự chấm dứt của mười thế kỉ thơ ca
Yêu cầu: Qua sự chuẩn bị ở
thơ Việt Nam vào quỹ đạo hiện đại.
nhà, HS trao đổi theo cặp
3. Ảnh hưởng Chịu ảnh hưởng của thơ ca Pháp, đặc biệt là
đơi: Hồn thành Phiếu học
nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng.
tập 01. Tìm hiểu về một số
4. Nội dung
Bộc lộ những tình cảm, cảm xúc cá nhân cũng
đặc điểm của phong trào Thơ
tính của con người với nhiều biểu hiện đa dạng
mới.
5. Hình thức
- Bài thơ được tổ chức theo dòng chảy tự nhiên
Bước 2. HS thực hiện
- Câu thơ và các phương thức gieo vần, ngắt
nhiệm vụ
điệu trở nên linh hoạt, tự do hơn.
- HS thảo luận cặp đơi nội
- Hình ảnh thơ thể hiện rõ nét dấu ấn chủ qu
PHT số 01 đã chuẩn bị ở nhà.
nhà thơ quan sát, cảm nhận và tưởng tượng về


- GV quan sát, hỗ trợ góp ý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện một số
cặp đôi báo cáo sản phẩm
học tập.

- Các cặp đôi khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận

Hoạt động 2.2. Đọc - tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
a. Mục tiêu : Học sinh nhận biết được những nét chung về tác giả Xuân Diệu và
bài thơ Thơ duyên: hoàn cảnh sáng tác, đề tài, thể loại, bố cục,...
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc, thu thập thông tin trình bày nội
dung đã chuẩn bị về tác giả, tác phẩm để thực hiện mục tiêu đề ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
*Tìm hiểu về tác giả Xuân Diệu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hình thức: PP Đóng vai.
*Chun mục “Người nổi tiếng”

Sản phẩm dự kiến

I. Tìm hiểu chung
1. Một số đặc điểm của phong trào Thơ
mới
2. Tác giả Xuân Diệu
a. Cuộc đời
Phỏng vấn 1 MC – 1 HS để tìm hiểu - Ngô Xuân Diệu (1916 – 1985).
về cuộc đời, sự nghiệp của nhà thơ
- Quê cha: làng Trảo Nha – Can Lộc – Hà
Xuân Diệu
Tĩnh. Quê mẹ: Tùng Giản – Tuy Phước –
- Tiểu sử, cuộc đời
Bình Định.

- Sự nghiệp sáng tác:
Những miền đất này đều là nguồn nuôi
+ Vị trí văn học
dưỡng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hồn thơ
+ Tác phẩm chính
Xn Diệu.
+ Phong cách nghệ thuật
- Ơng làm thơ khi còn rất trẻ, sớm nổi tiếng
trong phong trào Thơ mới. Ông là thành viên
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
của Tự lực văn đồn.
+ Học sinh đóng cặp phỏng vấn: b. Sự nghiệp sáng tác
01 HS đóng MC đưa ra câu hỏi - - Xuân Diệu là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh
01 HS trả lời.
liệt, là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ
+ Giáo viên khích lệ HS.
mới”.


- Tác phẩm chính:
+ Các tập thơ: Thơ thơ (1938); Gửi hương
cho gió (1945); Riêng chung (1960)…
+ Các tập văn xuôi: Phấn thông vàng (1939);
Trường ca (1945),…
+ Các tập tiểu luận, phê bình, nghiên cứu:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Thanh niên với quốc văn (1945); Tiếng
- GV gọi HS trả lời đóng cặp phỏng
thơ (1951, 1954); Những bước đường tư
vấn.

tưởng của tôi (1958); Các nhà thơ cổ điển
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung,
Việt Nam (1981 – 1982);…
nhận xét.
- Thơ Xuân Diệu dồi dào những rung động
Bước 4: Đánh giá, kết luận
tươi mới, tràn trề tình yêu và niềm khát khao
GV nhận xét đánh giá kết quả HS, giao cảm với cuộc đời.
chuẩn hóa kiến thức.
“Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào chưa
từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này. Xuân
Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời,
sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng
cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui, khi
buồn, người đều nồng nàn, tha thiết.” (Hồi
Thanh)
*Tìm hiểu về bài thơ “Thơ dun”
*GV hướng dẫn cách đọc văn bản:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản:
chú ý giọng đọc chậm rãi, khoan thai,
nhẹ nhàng.
- Gọi 1 – 2 HS đọc. Lưu ý HS đọc
đúng nhịp thơ và đọc diễn cảm.
- GV kiểm tra kĩ năng đọc của HS
qua việc trả lời các câu hỏi trong các
box theo dõi/ suy luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú
thích SGK, giải thích các từ khó.
- HS trả lời phần tìm hiểu về tác

phẩm:
.+ Nêu cách hiểu về nhan đề “Thơ
duyên“.
+ Xác định thể thơ

3. Bài thơ "Thơ duyên”
a. Đọc và tìm hiểu chú thích, từ khó
- Đọc diễn cảm
- Tìm hiểu chú thích.
b. Ý nghĩa nhan đề “Thơ duyên”:
- Duyên: nghĩa của từ “duyên” rất phong phú:
chỉ quan hệ vợ chồng, những gặp gỡ trong
đời, quan hệ gắn bó giữa các sự vật tựa như
tự nhiên mà có,…
Chữ duyên trong “Thơ duyên” chỉ sự giao
hoà, giao duyên tựa như tự nhiên mà có giữa
thiên nhiên với thiên nhiên, con người với
thiên nhiên và giữa con người với con người.
- Nhan đề “Thơ dun”: sự gắn bó hịa hợp tự
nhiên lịng người với thiên nhiên, vũ trụ tạo ra
một mối “duyên” đẹp như “thơ”.
c. Thể thơ: Thơ 7 chữ
d. Chủ thể trữ tình:


+ Xác định chủ thể trữ tình và nêu
cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
Bước 3: Báo cáo thực hiện nhiệm

vụ học tập
Bước 4: Đánh giá thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV và HS cùng đánh giá việc đọc
văn bản, tìm hiểu những từ khó hiểu
trong văn bản.
- GV nhận xét, chuẩn hố kiến thức
về tác phẩm.
GV thuyết trình:

Chủ thể trữ tình của bài thơ ở hai dạng: chủ
thể ẩn và chủ thể có xưng danh (anh)
e. Cảm hứng chủ đạo:
Niềm mộng mơ của chủ thể trữ tình trước
cảnh đất trời vào thu. Đó là sự nảy nở, phát
triển của duyên tình giữa anh và em trong
không gian đất trời xe duyên, vạn vật hữu
duyên.

Bảng kiểm kĩ năng đọc văn bản:
STT
Tiêu chí
1
2
3
4
5

Đạt/ Chưa
đạt


Đảm bảo đọc đúng chính tả.
Đảm bảo đọc tương đối diễn cảm, thể hiện được xúc
cảm, tâm tư nhà thơ.
Đảm bảo đọc diễn cảm, thể hiện sâu sắc xúc cảm, tâm tư
nhà thơ.
Ngâm thơ giúp người nghe như sống trong thế giới thơ
ca.
Phổ nhạc, phối khí đem lại sức sống mới lạ cho bài thơ.

Hoạt động 2.3: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết văn bản
a) Mục đích: Giúp học sinh nhận biết và hiểu được những giá trị nội dung và nghệ
thuật văn bản:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên đất trời buổi chiều thu.
+ Thấy được sự hình thành, phát triển duyên tình giữa anh và em trong khơng khí
thiên nhiên đất trời vào thu.
+ Phân tích, đánh giá được nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên
của nhà thơ.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức


d) Tổ chức thực hiện:
Thiên nhiên
chiều thu

PHIẾU HỌC TẬP 02:
Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên chiều thu
Những yếu tố của Hệ thống từ ngữ/ Nhận xét vẻ đẹp

thiên nhiên
hình ảnh thể hiện bức tranh thiên
nhiên chiều thu

Khổ 1, 2
Khổ 4
PHIẾU HỌC TẬP 03:
Tìm hiểu sự giao cảm giữa con người với con người
(Dun tình gắn bó giữa anh và em)
Khổ thơ
Sắc thái thiên nhiên chiều
Sự giao cảm giữa con
thu (Cảnh thu)
người với con người
(Dun tình gắn bó giữa
anh và em)
(Tình thu)
Khổ 1
Khổ 2, 3
Khổ 4
Khổ 5
Nhận xét chung
Mối quan hệ
giữa thiên nhiên
và con người
THẢO LUẬN NHÓM: Kĩ thuật Khăn trải bàn

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm, hồn thành nhiệm vụ trong thời gian 5 phút:
- Nhóm 1, 2: Phiếu học tập 02 – Tìm hiểu về bức tranh thiên nhiên chiều thu

- Nhóm 3, 4: Phiếu học tập 03 – Tìm hiểu về sự giao cảm giữa con người với con
người
(dun tình gắn bó giữa anh và em)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


Học sinh thảo luận theo nhóm nội dung phiếu HS số 02, nhóm trưởng điều hành
thảo luận, thư kí dùng bút đỏ bổ sung vào một phiếu làm chuẩn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- Báo cáo và thảo luận xong ý nào, GV chiếu đáp án góp ý, chuẩn kiến thức.
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm, chỉ ra những ưu điểm và
hạn chế trong hoạt động nhóm của HS.
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

II. Đọc – hiểu chi tiết
Thao tác 1: Tìm hiểu bức
1. Bức tranh thiên nhiên chiều thu
tranh thiên nhiên chiều thu a. Thiên nhiên chiều thu thơ mộng, giao hoà,
Đại diện nhóm 1 báo cáo sản tình tứ (Khổ 1, 2)
phẩm học tập.
- Câu thơ đầu “Chiều mộng hoà thơ trên nhánh
Nhóm 2 đặt câu hỏi phản biện. duyên”  chiều thu đã thành chiều mộng, nhành cây
Các nhóm nhận xét, bổ sung
đã thành nhánh duyên  Cách dùng từ rất Xuân
Diệu, vừa gợi thời gian, vừa gợi không gian thơ

mộng, huyền ảo với sương khói tà dương.
- Khơng gian tươi vui, rộn rã âm thanh:
+ Tiếng ríu rít của cặp chim chuyền trên cành me
=> âm thanh vui tươi xiết bao âu yếm của cặp chim
khiến cho không gian thu thêm phần sống động.
Cặp chim chứ không phải “đôi” hay “hai” nhằm
nhấn mạnh sự gắn bó khăng khít, thân mật của tạo
vật.
+ “.. nơi nơi động tiếng huyền” – đó là âm thanh
huyền diệu của vũ trụ, của lòng người.
 Tiếng gió nơi nhành cây mềm hồ với tiếng chim
ríu rít, tiếng lá rơi xào xạc tạo nên bản nhạc du
dương của đất trời như ru hồn người vào cõi mộng.
- Khơng gian màu sắc rộng thống: “Đổ trời xanh
ngoc qua muôn lá”  bầu trời xanh trong, ánh sáng
của trời thu đổ xuống muôn lá nhuộm không gian
một màu xanh ngọc – màu xanh có cả ánh sáng bên
trong. (Liên hệ với sắc xanh ngọc của cây lá trong
thơ Hàn Mặc Tử: Vườn ai mướt quá xanh như
ngọc).


- Khơng gian tạo vật kết đơi, kết cặp, sóng đơi với
nhau:
+ Chiều mộng thì hồ thơ trên nhánh dun, cây
me thì ríu rít cặp chim chuyền, bầu trời thì như dồn
ánh sáng để đổ ngọc qua muôn cành lá.
+ “Con đường nhỏ nhỏ” đi với “gió xiêu xiêu”,
“cành hoang lả lả” đi với “nắng trở chiều Ngọn
gió xiêu xiêu như say, như chuếnh choáng; con

đường nhỏ như làm duyên với gió; cành hoang như
lả mình vào nắng  Tất cả đang giao hoà trong một
buổi chiều thu đầy chất thơ. Cảnh thu đầy tình tứ
mời gọi những bức chân đơi lứa.
=> Nhận xét:
- Nghệ thuật:
+ Các động từ: hồ thơ - chuyền – đổ trời – động
(tiếng huyền) đã kết dính các hình ảnh thơ lại, tạo
nên khơng gian thu giao hồ, cảnh vật hồ hợp
tương giao, gắn bó.
+ Vần, nhịp: sử dụng nhiều vần bằng uyển chuyển,
hài hoà với các vần chân (duyên – chuyền – huyền;
xiêu – chiều – yêu)
+ Sử dụng các từ láy sinh động, gợi tả: nhỏ nhỏ,
xiêu xiêu, lả lả  tạo nhạc điệu quyến luyến, êm
dịu, gợi tả sự giao hoà giữa thiên nhiên với thiên
nhiên.
+ Cảm nhận thiên nhiên bằng nhiều giác quan.
- Thiên nhiên chiều thu tươi vui, sống động, trong
sáng, thơ mộng, hữu tình. Bằng khả năng cảm nhận
tinh tế, Xuân Diệu đã khám phá ra cái đẹp, cái
duyên của một chiều thu êm ái, dịu dàng, có đường
nét, sắc màu tươi sáng, gần gũi và giản dị, không
kiêu sa lộng lẫy nhưng lại có sức gợi cảm rất lớn.
Đặc biệt, thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu không hề
tồn tại riêng biệt mà ln tìm đến nhau để giao hồ,
tình tự, tất cả đều gắn bó hồ hợp với nhau.
b. Thiên nhiên đơn lẻ, vắng lạnh (Khổ 4)
- Thời gian: dịch chuyển từ chiều sang tối.
- Không gian rộng và lạnh khiến cho tạo vật trở nên

bé nhỏ, cô đơn, muốn kiếm tìm một nơi chốn:


+ Áng mây biếc bay gấp gáp cùng với câu hỏi “về
đâu” đầy gợi cảm. Không phải mây xám hay mây
chiều mà là mây biếc thật thơ.
+ Cánh cò trên ruộng phân vân là một sáng tạo rất
độc đáo của Xuân Diệu sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa phong vị Đường thi và Thơ mới. "Từ con cò
của Vương Bột lặng lẽ bay với ráng chiều đến con
cò của Xuân Diệu khơng bay mà cánh phân vân, có
sự cách biệt của hơn một ngàn năm và của hai thế
giới" (Hoài Thanh).
+ Cánh chim thật nhỏ nhoi giữa bầu trời rộng:
“Chim nghe trời rộng giang thêm cánh”
+ Đố hoa đơn cơi khép cánh khi chiều lạnh dần
buông.
Nhận xét:
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng những từ láy gấp gấp, phân vân diễn tả
những trạng thái tinh tế của tạo vật; thiên nhiên
mang đầy tâm trạng. Cái gấp gấp của mây biếc, cái
phân vân của cánh cò hay là cái gấp gáp, ngập
ngừng trong lòng người trước khơng gian hồng
hơn đang khép lại.
+ Hình ảnh thơ giản dị, thân thuộc (áng mây –
cánh cò – cánh chim – đoá hoa) nhưng được nhà
thơ cảm nhận rất riêng, rất tinh tế qua những rung
động nhỏ nhất.
+ Sự đối lập giữa những tạo vật nhỏ bé, đơn côi với

không gian rộng lớn, vắng lạnh của trời chiều.
- Khi chiều lạnh dần buông xuống, tất cả tạo vật
đều cơ đơn, mong tìm về nơi chốn của mình, gợi
nên khát khao kết đơi.
*Tiểu kết ý 1:
- Bằng ngịi bút tài hoa tinh tế và tâm hồn nhạy
cảm, Xuân Diệu đã tạo nên những bức tranh thu
đầy gợi cảm, mang những vẻ đẹp riêng, nhưng nổi
bật lên là sự tương giao hoà hợp của vạn vật, của
thiên nhiên và con người. Thiên nhiên có thay đổi,
vận động theo thời gian.
- Đằng sau bức tranh thiên nhiên, người đọc thấy


được niềm khát khao giao cảm với cuộc đời của thi
sĩ.
Thao tác 2: Tìm hiểu sự giao
cảm giữa con người với con
người
Đại diện nhóm 3 báo cáo sản
phẩm học tập.
Nhóm 4 đặt câu hỏi phản biện.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.

2. Sự giao cảm giữa con người với con người (sự
hình thành và phát triển duyên tình giữa anh và
em)
*Mạch kết cấu: Mạch cảm xúc đi từ sự bén duyên
giữa tạo vật với tạo vật khiến con người cũng xích
lại gần bên nhau. Ở đây, cảnh tác động lên cảm xúc

con người (khác với những trường hợp thường thấy
trong thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” tâm trạng con người lây lan sang cảnh vật).
* Sự giao cảm giữa con người với con người – sự
hình thành và phát triển dun tình giữa anh và
em:
- Khổ 1: Khơng gian, thời gian gợi duyên tình
- Khổ 2:
+ Anh và em vốn là hai người xa lạ, cùng xuất hiện
trong không gian và thời gian thu ấy.
+ Thiên nhiên đất trời mùa thu chính là sợ dây kết
nối hai tâm hồn yêu thương:. Khi anh lạc bước vào
vương quốc tình u của tạo vật khi vào thu thì
trong lịng cũng diễn ra một sự biến đổi kì lạ:
“Buổi ấy lịng ta nghe ý bạn
Lần đầu rung động nỗi thương yêu"
 "Buổi ấy", trái tim "ta" xao xuyến, "rung động"
một tình thu. Anh đi giữa đất trời, lắng nghe tiếng
đập nhẹ của con tim, tâm hồn rộng mở giao hoà
với vạn vật, với một thiếu nữ đang nhẹ bước trên
đường.
- Khổ 3: Cuộc ngẫu gặp của đôi lứa thanh tân, tưởng
"vô tâm" mà hình như đã có cái "dun" trời sắp
sẵn:
"Em bước điềm nhiên không vướng chân
Anh đi lững thững chẳng theo gần".
Hai con người tưởng chừng như hai thế giới cách
biệt không hề quen biết nhau, “em bước…”, “anh
đi…” không hề có tình ý. Nhưng đó chỉ là cái vẻ
bề ngoài bởi tâm hồn họ đã đồng điệu:



"Vô tâm - nhưng giữa bài thơ dịu,
Anh với em như một cặp vần"
Hình ảnh so sánh độc đáo nói lên cái "dun" lứa
đơi: Anh với em bề ngồi có vẻ cách xa nhưng bên
trong đã có sự giao hồ. Cuộc đời là một bài thơ
dịu ngọt. Con người đi trong bài thơ cuộc đời phải
là một cặp vần để làm cho cuộc đời càng trở nên
dịu ngọt hơn, mà đã là một cặp vần thì khơng thể
tách rời.
Chính thiên nhiên hữu tình, giao hồ đã xe kết kéo
anh và em vốn “vô tâm” lại gần nhau. Cảnh thu đã
giục tình thu, là sợi dây kết nối những trái tim yêu
thương sát lại gần nhau.
- Khổ 4, 5:
+ Sự cảm nhận không gian thu ở đây đã thay đổi so
với khổ 1, 2: Cảnh vật thiên nhiên cô lẻ, lạnh vắng
càng xui khiến con người cần nơi nương tựa, cần
hơi ấm, cần đôi  Tất yếu con người gắn kết lứa đơi
với nhau chẳng hề cần mai mối: “Lịng anh thơi đã
cưới lịng em”– phải chăng anh đã phải lịng em và
ta đã phải lòng nhau?
+ Câu thơ cuối bài là một sự sáng tạo độc đáo và
hiện đại của Xn Diệu. “Cưới lịng” là trạng thái
tình cảm tương tư “Tình trong như đã mặt ngồi
cịn e”. Bề ngồi có thể anh và em còn rất dửng
dưng nhưng trước sự giao hồ của trời đất, tâm hồn
con người cũng tìm được tiếng nói chung. Tâm hồn
họ đã có sự kết đơi.
+ Chữ “thơi” trong câu thơ nói lên trạng thái không

thể cưỡng lại được. Chữ “duyên” của con người đi
từ vơ tâm đến hữu tình đầy diệu kì.
Tiểu kết ý 2:
Bằng những hình ảnh, từ ngữ mới lạ rất thơ, rất
Xuân Diệu đã giúp chủ thể trữ tình tự phân tích thế
giới tâm hồn mình một cách tinh tế để biểu hiện
một tình u chớm nở chưa hẹn thề, cịn e ấp nhưng
đã tha thiết gắn bó.Trước cuộc giao duyên của thiên
nhiên vũ trụ, lòng người cũng bừng lên niềm khao
khát kết dun lứa đơi. Chính thiên nhiên đất trời


đẹp đẽ, gợi cảm là “người mai mối” cho đôi lứa kết
duyên, gắn bó.
Dự kiến sản phẩm học tập:

Thiên
nhiên
chiều thu
Khổ 1, 2
Thiên
nhiên
chiều thu
thơ mộng,
giao hồ,
tình tứ

Khổ 4
Thiên
nhiên đơn

lẻ, vắng
lạnh

PHIẾU HỌC TẬP 02:
Tìm hiểu về sự hồ điệu của thiên nhiên chiều thu
(Bức tranh thiên nhiên chiều thu)
Những
Hệ thống từ Nhận xét vẻ đẹp bức tranh thiên
yếu
tố ngữ/
hình nhiên chiều thu
của thiên ảnh thể hiện
nhiên
Thời gian Chiều mộng Cách diễn đạt đầy chất thơ, vừa gợi
thời gian, vừa gợi không gian huyền
ảo buổi chiều thu.
Âm
Tiếng chim
Âm thanh tươi vui, trong sáng
thanh
chuyền ríu rít
trên cành me
Tiếng huyền
Tiếng đàn du dương khắp khơng gian
trong khơng
thu: tiếng gió, tiếng lá cây xào xạc,
gian
tiếng lá rơi, tiếng chim,… hoà hợp tạo
thành bản đàn của vũ trụ.
Màu sắc Xanh ngọc

Bầu trời xanh trong, rót ánh nắng
của trời đổ
xuống mn lá, màu xanh có cả ánh
qua mn lá
sáng.
Không
Con đường
- Cách cảm nhận tạo vật tinh tế qua
gian kết
nhỏ nhỏ - gió một loạt các từ láy tượng hình.
đơi, kết
xiêu xiêu;
- Thiên nhiên giao hồ với thiên
cặp
cành hoang lả nhiên, tất cả đều có đơi có cặp, đầy
lả - nắng trở
tình tứ, thơ mộng.
chiều
Tạo vật
Mây biếc bay - Sử dụng các từ láy miêu tả trạng thái
gấp gấp; cánh ủa sự vật, cảnh vật mang nặng tâm
cò phân vân; trạng.
cánh chim
- Tạo vật trở nên bé nhỏ, cô đơn giữa
bay giữa trời khơng gian rộng lớn khi hồng hơn
rộng; sương
sắp khép lại. Mọi sinh linh đều muốn
lạnh xuống
tìm nơi nương tựa, tìm nơi chốn.
trên đố hoa

PHIẾU HỌC TẬP 02:


Tìm hiểu sự giao hồ của con người – con người
(Duyên tình giữa anh và em)
Khổ thơ
Sắc thái thiên nhiên chiều
Sự giao cảm giữa con
thu (Cảnh thu)
người với con người
(Duyên tình gắn bó giữa
anh và em)
(Tình thu)
Khổ 1
Bức tranh chiều thu tươi vui,
Không gian, thời gian gợi
sống động, trong sáng, thơ
duyên tình
mộng, hữu tình.
Khổ 2, 3
Cảnh vật của đất trời đâu đâu Em bước “điềm nhiên”, anh
cũng có với nhau, sóng đơi với đi “lững đững” nhưng “…
nhau: conđường nhỏ nhỏ” đi
lịng ta” đã “nghe ý bạn” để
với “gió xiêu xiêu”, “cành
rồi “Lần đầu rung động nỗi
hoang lả lả” đi với “nắng trở
thương yêu”
chiều”. Tất cả đang giao hoà
Hai người nghe tiếng lịng

trong một buổi chiều thu đầy
mình, lịng nhau cùng rung
chất thơ. Cảnh thu đầy tình tứ động, từ đó tạo nên sự gắn
mời gọi những bức chân đơi
bó tự nhiên giữa anh với em
lứa.
như “một cặp vần”.
Khổ 4
Chiều thu lạnh xuống dần,
Tâm hồn rung động hồ
chịm mây cơ đơn, cánh chim nhịp cùng với mây biếc/ cị
cơ độc… Tất cả sự vật đều cô trắng/ cánh chim/ hoa thu/
đơn, mong tìm về nơi chốn
chiều sương/…
của mình, gợi nên khát khao
kết đôi.
Sự xao động trong tâm hồn,
gợi nhắc, thôi thúc nỗi khao
khát kết đôi.
Khổ 5
Mùa thu êm dịu “thu lặng”,
Sự xui khiến “kết duyên”
“thu êm”; không gian chan
đầy tự nhiên, chẳng cần mai
hồ sắc thu, tình thu
mối. Lịng ngơ ngẩn trước
cảnh thu tình tứ để rồi rộn
lên trong lịng niềm mong
ước đơi lứa “Lịng anh thơi
đã cưới lịng em”.

Nhận xét chung Bức tranh thiên nhiên được
Duyên tình giữa anh và em
cảm nhận theo sự trơi chảy
có sự thay đổi trước những
của thời gian từ chiều sang tối, sắc thái và thời khắc khác
mang hai sắc thái đối lập:
nhau của thiên nhiên:
- Khổ 1, 2, 3: thiên nhiên tươi Ban đầu anh và em là hai


vui, trong sáng, giao hồ, tình
tứ.
- Khổ 4: thiên nhiên cơ đơn,
vắng lạnh, đều tìm nới chốn
khi chiều lạnh sắp bng
xuống.

người xa lạ, 2 thế giới riêng
biệt. Chính thiên nhiên giao
hoà đã xe kết, kéo anh và
em lại gần nhau và gắn kết
như một cặp vần. Để rồi
thiên nhiên cô lẻ, vắng lạnh
như xui khiến đơi lứa gắn
bó nhau để tìm nơi nương
tựa, hơi ấm lứa đơi.
Mối quan hệ - Anh và em đều là những tâm hồn giàu cảm xúc, xao xuyến,
giữa thiên nhiên
rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên mùa thu.
và con người - Chiều thu hữu tình, vạn vật đều có lứa đơi khiến con người

cũng mong muốn có đơi lứa. Khi chiều bng lạnh, những
sinh linh cơ độc cũng khao khát tìm nơi chốn của mình.
Như vậy, cảm xúc của anh/em và thiên nhiên chiều thu có
vai trị dẫn dắt, kết nối dun tình gắn bó giữa anh và em.
Hoạt động 2.4: Hướng dẫn HS tổng kết
a) Mục đích: HS nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
HS trao đổi theo cặp trong bàn:
- Rút ra những nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của văn bản?/
Theo em, những điều gì làm nên
vẻ đẹp của “Thơ duyên”?
- Em rút ra những kinh nghiệm gì
khi đọc hiểu một bài thơ trữ tình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động thảo luận theo cặp.
GV quan sát, khích lệ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
HS trả lời câu hỏi.
GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn


III. Tổng kết
1. Đặc sắc nội dung
- Thơ duyên là thơ về cái đẹp – cái đẹp của đất
trời, tạo vật khi vào thu.
- Thơ duyên là thơ về sự gắn bó giao hoà giữa
thiên nhiên với thiên nhiên, thiên nhiên với con
người và con người với con người.
- Thơ duyên là thơ lí giải duyên cớ, nguyên do
của sự nảy sinh duyên tình đơi lứa trên cõi thế.
2. Đặc sắc nghệ thuật
- Tạo không gian khi thống nhất khi đối lập
(cao>< thấp, gần >< xa, tươi vui >- Thời gian dịch chuyển từ buổi chiều thơ
mộng sang buổi tối vắng lạnh khi hồng hơn
sắp tắt.


Cả không gian và thời gian đều là cái cớ để
làm nảy sinh dun tình lứa đơi.
- Tứ thơ trải theo dịng cảm xúc liền mạch: sự
giao hồ, kết dun của vạn vật và của con
người.
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng thuần khiết, gợi
cảm với tính từ, danh từ, động từ, từ láy,…Đặc
biệt, Xuân Diệu có biệt tài sử dụng từ láy.
- Giọng điệu khi trong trẻo, rộn ràng, khi lắng
sâu, tha thiết.
- Các biện pháp tu từ phong phú mang hiệu quả
nghệ thuật cao.
3. Cách đọc hiểu một bài thơ trữ tình nói

chung
Đọc hiểu nội dung:
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết - Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng,
quả thực hiện nhiệm vụ
thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
GV nhận xét đánh giá kết quả của đọc;
các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức. - Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ
đề;
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc,
cảm hứng chủ đạo mà tác giả thể hiện qua văn
bản;
- Thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá
nhân về tác phẩm.
Đọc hiểu hình thức:
- Nhận biết, rút ra được những đặc điểm nghệ
thuật tiêu biểu của văn bản: Ngơn từ, hình ảnh
thơ; cách ngắt nhịp độc đáo; các phép tu từ so
sánh, nhân hóa...
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của
một số yếu tố trong bài thơ như: từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp, các phép tu từ, chủ thể trữ tình
(nhân vật trữ tình).
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao.
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi, bài tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.


d. Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ : Viết tích cực

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân
Yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 dịng) trình bày cảm nhận về một câu thơ
hoặc một hình ảnh trong bài thơ Thơ duyên của Xuân Diệu đã gợi cho bạn nhiều
ấn tượng và cảm xúc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá:
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn:
ST
Tiêu chí
Đạt/ Chưa
T
đạt
1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 8 10 dòng
2 Đoạn văn đúng chủ đề: nêu cảm nhận về một câu thơ
hoặc một hình ảnh trong bài thơ Thơ duyên của Xuân
Diệu để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc.
3 Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn
văn, có sự kết hợp các thao tác lập luận phù hợp.
4 Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ
ngữ, ngữ pháp.
5 Đoạn văn thể hiện sự sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
- GV gọi đại diện một số HS trình bày sản phẩm học tập của mình.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét theo bảng kiểm.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và cho điểm HS.
Đoạn văn tham khảo:
Đắm mình vào khơng gian chiều thu khi hồng hơn sắp tắt, người đọc cùng
hướng ánh nhìn theo đám mây đang bay mải miết “Mây biếc về đâu bay gấp gấp”.

Không phải mây chiều, mây xám mà là áng mây biếc thật thơ. Câu thơ của thi sĩ
Thơ mới gọi về áng mây của Đường thi với “Chúng điểu cao phi tận - Cô vân độc
khứ nhàn” (Chim trời bay đi mất – Mây lẻ bay một mình) trong thơ Lý Bạch hay
“Bạch vân thiên tải không du du” (Ngàn năm mây trắng bây giờ cịn bay) trong thơ
Thơi Hiệu. Nếu như trong thơ cổ, thi nhân thường mượn hình ảnh đám mây trắng
mn đời lững lờ trơi phía xa để ví với sự trơi nổi vơ định thì ở đây Xn Diệu lại
nhìn thấy trạng thái bay “gấp gấp” của nó. Với trạng thái này, mây khơng cịn bay
vơ tư nữa. Áng mây mang tâm trạng của con người cùng với câu hỏi về đâu như
xốy vào tâm trí người đọc. Vậy là mượn khơng gian để gợi cả thời gian, hình ảnh


mây bay gấp gấp đã gợi lên không chỉ cái rợn ngợp của khơng gian chiều thu mà
cịn cả cái gấp gáp của thời gian. Tạo vật tìm chốn nương thân cuối ngày, lòng
người cũng dâng nên nỗi khát khao tìm hơi ấm lứa đơi. Như vậy, vẫn là hình ảnh
áng mây quen thuộc nhưng đã được cảm nhận độc đáo bằng cảm thức thời gian, đó
là nét đặc trưng trong phong cách thơ Xuân Diệu.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết bài tập trong thực
tiễn.
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi về tình huống thực tiễn rút ra từ bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Nhiệm vụ 1: HS sưu tầm lời bình về “Thơ duyên” và thơ Xuân Diệu.
Nhiệm vụ 2: HS sưu tầm các câu chuyện, giai thoại, hình ảnh, bài báo về Xuân
Diệu.
Nhiệm vụ 3: HS biên tập và dàn dựng “Thơ duyên” thành hoạt cảnh, sau đó nhập
vai tái hiện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận để hồn thành bài tập

- GV khích lệ, giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em trình bày sản phẩm sau khi hồn thành.
- Báo cáo sản phẩm dự án sau 01 tuần.
- HS báo cáo sản phẩm và thảo luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức thực hiện nhiệm vụ của HS, chất lượng sản phẩm học tập
của các nhóm.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
Rubric thiết kế kịch bản và diễn xuất
Mức độ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tiêu chí
Thiết kế một kịch Kịch bản đúng Kịch bản đủ nội Kịch bản đầy đủ nội
bản (sân khấu hóa) hướng nhưng chưa dung
nhưng dung và hấp dẫn,
dựa vào nội dung đầy đủ nội dung, chưa hấp dẫn, cuốn hút người đọc,
văn bản.
diễn viên chưa các diễn viên diễn viên diễn xuất
(10 điểm)
nhập vai tốt.
diễn có ý thức tốt, mang lại cảm
(5 – 6 điểm)
diễn xuất nhưng xúc cho người xem.
chưa tạo được (9 - 10 điểm)
ấn tượng sâu.



(7 – 8 điểm)
PHIẾU HỌC TẬP 01: Tìm hiểu một số đặc điểm của phong trào Thơ mới
Một số đặc điểm của Thơ
mới

Đặc điểm

1. Giai đoạn
2. Vị trí
3. Ảnh hưởng
4. Nội dung
5. Hình thức
Bảng kiểm kĩ năng đọc văn bản:
STT

Tiêu chí

1

Đảm bảo đọc đúng chính tả.

2

Đảm bảo đọc tương đối diễn cảm, thể hiện được xúc
cảm, tâm tư nhà thơ.

3

Đảm bảo đọc diễn cảm, thể hiện sâu sắc xúc cảm, tâm tư
nhà thơ.


4

Ngâm thơ giúp người nghe như sống trong thế giới thơ
ca.

5

Phổ nhạc, phối khí đem lại sức sống mới lạ cho bài thơ.

Đạt/ Chưa
đạt

PHIẾU HỌC TẬP 02:
Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên chiều thu
Thiên nhiên
chiều thu

Những yếu tố của Hệ thống từ ngữ/ Nhận xét vẻ đẹp
thiên nhiên
hình ảnh thể hiện bức tranh thiên
nhiên chiều thu


Khổ 1, 2
Khổ 4
PHIẾU HỌC TẬP 03:
Tìm hiểu sự giao cảm giữa con người với con người
(Dun tình gắn bó giữa anh và em)
Khổ thơ


Sắc thái thiên nhiên chiều
thu (Cảnh thu)

Sự giao cảm giữa con
người với con người
(Duyên tình gắn bó giữa
anh và em)
(Tình thu)

Khổ 1
Khổ 2, 3
Khổ 4
Khổ 5
Nhận xét chung
Mối quan hệ
giữa thiên nhiên
và con người
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn:
ST
T

Tiêu chí

1

Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 8 10 dòng

2


Đoạn văn đúng chủ đề: nêu cảm nhận về một câu thơ
hoặc một hình ảnh trong bài thơ Thơ duyên của Xuân
Diệu để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc.

3

Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn
văn, có sự kết hợp các thao tác lập luận phù hợp.

Đạt/ Chưa
đạt


4

Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ
ngữ, ngữ pháp.

5

Đoạn văn thể hiện sự sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Rubric thiết kế kịch bản và diễn xuất

Mức độ
Mức 1

Mức 2

Mức 3


Tiêu chí
Thiết kế một kịch
bản (sân khấu hóa)
dựa vào nội dung
văn bản.
(10 điểm)

Kịch bản đúng
hướng nhưng chưa
đầy đủ nội dung,
diễn viên chưa
nhập vai tốt.
(5 – 6 điểm)

Kịch bản đủ nội
dung
nhưng
chưa hấp dẫn,
các diễn viên
diễn có ý thức
diễn xuất nhưng
chưa tạo được
ấn tượng sâu.
(7 – 8 điểm)

Kịch bản đầy đủ nội
dung và hấp dẫn,
cuốn hút người đọc,
diễn viên diễn xuất

tốt, mang lại cảm
xúc cho người xem.
(9 - 10 điểm)



×