Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.13 KB, 2 trang )
Cách diệt ốc đinh ở ao
nuôi tôm
Ốc đinh là loại ốc rất nhỏ (chiều dài chỉ khoảng 1 - 2cm). Thường xuất hiện ở những vùn
g
chuyên tôm hay nuôi tôm kết hợp, có hình dạng giống cái đinh vít nên được người dân
g
ọi
là ốc đinh. Ốc đinh thường sinh sản và phát triển mạnh trong mùa mưa; xuất hiện nhiều
ở
những vuông nuôi tôm có mực nước thấp, thường xuyên lấy nước, xả nước, ít sên vét bùn
và phơi ao đầm. Khi ốc đinh đã xuất hiện nhiều trong vuông nuôi tôm, người nuôi tôm nên
cải tạo vuông nuôi thật kỹ và diệt trừ hết ốc trước khi thả tôm.
Ở mật độ thấp, ốc đinh không làm ảnh hưởng đến tôm nuôi. Tuy nhiên, ở mật độ cao ốc đinh sẽ
cạnh tranh thức ăn với tôm nuôi, làm cho tôm thiế
u thức ăn, sức đề kháng yếu. Bên cạnh đó, ốc
đinh cần một lượng canxi lớn có trong nước để tạo vỏ, làm độ kiềm trong nước giảm mạnh và độ
p
H dao động theo. Độ kiềm, độ pH thấp kéo dài sẽ làm cho tôm bị mềm vỏ và khó lột xác.
Đây cũng chính là cơ hội cho mầm bệnh tấn công. Những nguyên nhân đó làm cho tôm
nuôi thường bị bệnh, chậm lớn và giảm năng suất. Tuy nhiên, vì ốc cũng gần giống với tôm,
nếu thuốc nào diệt được ốc thì thuốc đó cũng diệt tôm hoặc ảnh hưởng đến tôm. Không có thuốc
diệt ốc, do vậy phòng là biện pháp tốt nhất hoặc có thể bắt ốc bằng cách bắt thủ công.
Cách phòng:
- Cải tạo ao thật tốt, bón vôi phơi khô ao, đảm bảo tiêu diệt hết ốc và trứng ốc.