Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

rủi ro thị trường tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.83 KB, 11 trang )

1

R
ỦI RO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ-
NGUY C
Ơ TIỀM TÀNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH


TS. Lê Văn Luyện- Học viện Ngân hàng
ThS. Vũ Thị Hậu- ðại học KT và QTKD Thái Nguyên

Thời gian qua, ñã có nhiều công trình nghiên cứu và bài báo viết về rủi ro tài chính trong loại
hình doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng mà ít có những công trình
nghiên c
ứu về rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính như công nghiệp, dịch vụ.
Nhưng thực tế rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ Việt Nam thời gian
g
ần ñây ñang dóng lên hồi chuông báo ñộng, cần quan tâm ñúng mức hơn ñến loại rủi ro này.
Từ 2009 ñến nay là những năm ñầy khó khăn ñối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
các doanh nghi
ệp ngành công nghiệp, dịch vụ nói riêng. Các doanh nghiệp Việt Nam ñang phải
gồng mình ñối phó với lãi suất cho vay cao, tỷ giá thay ñổi thường xuyên, thâm hụt thương mại
l
ớn, môi trường kinh doanh nhiều biến ñộng. ðiều này làm gia tăng mức ñộ rủi ro tài chính,
biểu hiện rất rõ là tình trạng doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh, lợi nhuận
gi
ảm sút nhiều trong năm 2010 và khả năng còn giảm mạnh hơn vào cuối năm 2011.

Khi nói
ñến rủi ro tài chính, người ta thường nói tới những rủi ro liên quan ñến những thay
ñổi của các nhân tố giá cả thị trường như lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa và chứng khoán, khả


n
ăng thu hồi các khoản nợ,… theo chiều hướng bất lợi, tác ñộng xấu ñến tình hình tài chính
của doanh nghiệp. Rủi ro tài chính không chỉ thể hiện các trạng thái rủi ro kiệt giá tài chính
mà còn th
ể hiện doanh nghiệp sử dụng ñòn bẩy tài chính- sử dụng nguồn vốn trong kinh
doanh kém hiệu quả. Qua khảo sát 105 doanh nghiệp công nghiệp hiện ñang niêm yết trên thị
tr
ường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, trong ñó có 26 doanh nghiệp ngành công nghiệp khai
thác, 65 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến và 14 doanh nghiệp công nghiệp ngành
s
ản xuất và phân phối ñiện, khí và nước; ñồng thời dựa trên số liệu ñánh giá 400 doanh
nghiệp khác hoạt ñộng trong ngành công nghiệp và dịch vụ của Ủy ban Giám sát tài chính,
qua vi
ệc thu thập thông tin từ các báo cáo tài chính, các bản cáo bạch tài chính ñã ñược kiểm
toán năm 2010 và nghiên cứu tài liệu liên quan cho thấy, thực trạng rủi ro tài chính của các
doanh nghi
ệp này là ñáng báo ñộng và công tác quản trị rủi ro tài chính của những doanh
nghiệp này ñều chưa ñược chú trọng ñúng mức. ðánh giá về những rủi ro tài chính của những
doanh nghi
ệp này trên một số khía cạnh như sau: Khả năng thanh toán, ñòn bẩy tài chính, mức
ñộ quay vòng vốn, hiệu quả ñầu tư tài chính, tác ñộng của lãi suất, tỷ giá hối ñoái, giá cả thị
tr
ường.
• Về khả năng thanh toán nợ
ðánh giá chung ñối với các doanh nghiệp trong năm 2010 hiện ñang niêm yết ở TTCK về khả
năng thanh toán thì hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn xoay quanh 1,3 và hệ số khả năng
thanh toán nhanh
ở mức 0,9. Trong ñó, các doanh nghiệp ngành dịch vụ công cộng là có hệ số
2


kh
ả năng thanh toán nhanh cao nhất (ñạt mức 1,45); các doanh nghiệp ngành công nghiệp, sản
xu
ất nguyên vật liệu và kinh doanh ña lĩnh vực luôn là những ngành có hệ số khả năng thanh
toán ngắn hạn thấp (nhỏ hơn 0,9). Nhưng chỉ riêng hàng tồn kho của các doanh nghiệp thuộc
nhóm ngành công nghi
ệp này ñã chiếm gần 40%, còn dự trữ cho khả năng thanh toán nhanh
chỉ khoảng hơn 60%. Với hệ số khả năng thanh toán như vậy, sẽ là một khó khăn rất lớn cho
nhi
ều doanh nghiệp ñể giải bài toán thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, khả năng tiếp cận tín
dụng sẽ khó hơn vì hệ số thanh toán ngắn hạn thường ñược các chủ nợ chấp nhận tối thiểu là
2,0.
B
ảng 1. Chỉ tiêu ñánh giá khả năng thanh toán bình quân của các doanh nghiệp ngành công
nghi
ệp
ðơn vị tính: lần
STT

Chỉ tiêu 2009 2010
I. Ngành công nghiệp (105 DN)
01 Hệ số thanh toán ngắn hạn 2,02 2,16
02 Hệ số thanh toán nhanh 1,39 1,44
II. Ngành công nghiệp khai thác (26 DN)
01 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,89 2,04
02 Hệ số thanh toán nhanh 1,36 1,39
III. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (65 DN)
01 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,82 1,86
02 Hệ số thanh toán nhanh 1,12 1,04
IV. Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối ñiện, khí và nước (14 DN)

01 Hệ số thanh toán ngắn hạn 3,16 3,78
02 Hệ số thanh toán nhanh 2,72 3,43
Nguồn: Tính theo BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của 105 CTCP niêm yết trên TTCK
• Về sử dụng ñòn bẩy tài chính
Trong cấu trúc tài chính của mình, mặc dù nhiều doanh nghiệp khá thành công trong việc tăng
vốn chủ sở hữu thông qua quá trình cấp vốn bổ sung từ ngân sách, cổ phần hóa trong những
n
ăm 2006- 2007, song hoạt ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp ngành công nghiệp, dịch vụ chủ yếu vẫn dựa nhiều vào ñòn bẩy tài chính. Ủy Ban Giám
sát Tài chính Qu
ốc gia nhận ñịnh, cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam trong
những năm qua nhìn chung dễ bị tổn thương do quy mô doanh nghiệp nhỏ, vốn chủ sở hữu bình
quân th
ấp. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp vẫn theo xu hướng tăng lên qua
các năm và hiện ở mức khá cao; việc phụ thuộc quá nhiều vào ñòn bẩy tài chính khiến doanh
nghi
ệp dễ bị tổn thương khi thị trường tài chính có biến ñộng tiêu cực về lãi suất, tỷ giá, chính
sách tín dụng.
Ch
ẳng hạn, năm 2009, lãi suất cho vay sản xuất là 10%/năm, do ñược hỗ trợ lãi suất nên chỉ còn
khoảng 6%/năm. Sang năm 2010, chương trình hỗ trợ lãi suất ngắn hạn không còn nữa, hỗ trợ lãi
su
ất cho vay trung và dài hạn giảm xuống 2%/năm (thay vì 4%/năm như năm 2009); trong khi lãi
suất cho vay ñầu năm 2010 vào khoảng 12- 14%/năm và 6 tháng cuối năm vượt lên 15-17%/năm,
3

cá bi
ệt có trường hợp lãi suất lên ñến 18- 20%/năm, ñã ñẩy chi phí SXKD và giá thành sản phẩm
t
ăng, khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong cạnh tranh ñể duy trì và phát triển SXKD. Bên

cạnh ñó, tỷ giá biến ñộng mạnh, dòng vốn tín dụng chảy vào khu vực sản xuất không như kỳ
v
ọng, thanh khoản của thị trường tài chính thấp khiến doanh nghiệp càng thiếu vốn; nhiều doanh
nghiệp bị thua lỗ phải thu hẹp quy mô hoạt ñộng.
ðồ thị 1. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp giai ñoạn 2008- 2010
1.58
1.53
1.44
1.35
1.4
1.45
1.5
1.55
1.6
2008 2009 2010
Năm
Lần

Nguồn: Ủy Ban Giám sát Tài chính Quốc gia
Năm 2010, các doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu qua phát hành thêm cổ phiếu, nhưng do lạm
phát, tr
ượt giá nên vẫn không chống ñỡ nổi những khó khăn về tài chính vì sự phụ thuộc quá
nhiều vào vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các ngành ñược phân
tích
ñều có xu hướng tăng qua các năm, ñặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp có tỷ lệ nợ trên vốn
chủ sở hữu cao nhất (ở mức 3,09 lần), tiếp ñến là các doanh nghiệp ngành dịch vụ (3,04 lần),
ngành thi
ết bị, vật liệu xây dựng (2,23 lần), ngành chế tạo máy, cơ khí (1,82 lần), Tỷ lệ nợ trên
vốn chủ sở hữu cao, trong khi vòng quay vốn chậm làm tăng nguy cơ rủi ro tài chính trong hoạt
ñộng của các doanh nghiệp này vì chịu lãi suất nợ quá hạn, tụt hạng tín nhiệm nên khó tiếp cận

trong vay vốn lần sau gắn với nguy cơ phá sản nếu phân tích theo hệ số Z-score từ góc ñộ của
ngân hàng là ng
ười cho vay.
B
ảng 2. Các chỉ tiêu ñánh giá hệ số ñòn bẩy tài chính và khả năng phá sản của các doanh
nghi
ệp ngành công nghiệp

STT Chỉ tiêu 2009 2010
I. Ngành công nghiệp (105 DN)
01 Hệ số nợ trên tổng tài sản 0,73 0,48
02 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1,51 1,60
03 Hệ số nguy cơ phá sản Z-score 5,95 4,61
II. Ngành công nghiệp khai thác (26 DN)
01 Hệ số nợ trên tổng tài sản 1,35 0,47
02 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1,41 2,21
03 Hệ số nguy cơ phá sản Z-score 3,59 3,29
III. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (65 DN)
01 Hệ số nợ trên tổng tài sản 0,56 0,49
02 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1,59 1,44
03 Hệ số nguy cơ phá sản Z-score 3,53 3,17
IV. Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối ñiện, khí và nước (14 DN)
4

01 Hệ số nợ trên tổng tài sản 0,40 0,41
02 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1,34 1,19
03 Hệ số nguy cơ phá sản Z-score 21,56 13,76
Nguồn: BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của 105 CTCP niêm yết trên TTCK
• Về tình hình luân chuyển và vòng quay vốn
K

ết quả tính toán tình hình quay vòng vốn và tài sản của 105 doanh nghiệp ngành công nghiệp
cho th
ấy, vòng quay tổng tài sản (năm 2009 là 1,27 lần, năm 2010 là 1,20 lần), vòng quay tài
sản ngắn hạn (năm 2009 là 3,18 lần, năm 2010 là 2,69 lần), vòng quay hàng tồn kho (năm 2009
là 37,55 l
ần, năm 2010 là 21,54 lần) ñều trong xu hướng giảm. ðiều này chứng minh những khó
khăn về thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp trong thời gian qua càng làm gia tăng khó
kh
ăn về tài chính.
B
ảng 3. Tình hình quay vòn vốn và tài sản của doanh nghiệp ngành công nghiệp
ðơn vị tính: Lần
STT Chỉ tiêu 2009 2010
I. Ngành công nghiệp (105 DN)
01 Vòng quay tổng tài sản 1,27 1,20
02 Vòng quay TSCð 4,94 6,07
03 Vòng quay TSLð 3,18 2,69
04 Vòng quay các khoản phải thu 8,71 12,84
05 Vòng quay các khoản phải trả 2,86 3,36
06 Vòng quay hàng tồn kho 37,55 21,54
II. Ngành công nghiệp khai thác (26 DN)
01 Vòng quay tổng tài sản 1,15 1,11
02 Vòng quay TSCð 3,08 4,12
03 Vòng quay TSLð 3,23 4,19
04 Vòng quay các khoản phải thu 10,37 5,46
05 Vòng quay các khoản phải trả 2,79 3,65
06 Vòng quay hàng tồn kho 8,58 9,75
III. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (65 DN)
01 Vòng quay tổng tài sản 1,46 1,38
02 Vòng quay TSCð 6,07 7,42

03 Vòng quay TSLð 2,12 2,03
04 Vòng quay các khoản phải thu 8,29 17,56
05 Vòng quay các khoản phải trả 3,08 3,57
06 Vòng quay hàng tồn kho 4,54 4,49
IV. Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối ñiện, khí và nước (14 DN)
01 Vòng quay tổng tài sản 0,64 0,55
02 Vòng quay TSCð 3,13 3,42
03 Vòng quay TSLð 7,97 1,74
04 Vòng quay các khoản phải thu 7,55 4,60
5

05 Vòng quay các khoản phải trả 1,97 1,84
06 Vòng quay hàng tồn kho 244,63 122,61
Nguồn: Tính toán trên BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của 105 CTCP niêm yết trên TTCK
• Về hiệu quả ñầu tư tài chính của các doanh nghiệp
Hi
ệu quả kinh doanh, lợi nhuận sụt giảm ở hầu hết các ngành kinh tế nói chung và ngành
công nghi
ệp nói riêng. Nghiên cứu trên 400 doanh nghiệp cho thấy lợi nhuận năm 2010 có sự
giảm sút rõ rệt, cả hai hệ số ROA, ROE ñều giảm so với năm 2009. Như vậy, việc tăng trưởng
ch
ủ yếu dựa vào vốn tín dụng ñã bộc lộ những hạn chế của nó, khi mà lãi suất cho vay trên thị
trường tăng mạnh, thậm chí cao hơn tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp thì nguy cơ thua lỗ là
rõ ràng.
Trong c
ấu trúc tài chính của doanh nghiệp thì nguồn tài chính nội lực còn rất yếu nên kết quả kinh
doanh ph
ụ thuộc khá nhiều vào lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng. Các doanh nghiệp thuộc
ngành công nghiệp có hệ số ROE thường xuyên thấp, thậm chí thấp hơn so với lãi suất tiền vay, là
m

ột nguyên nhân tạo ra thua lỗ. Hiệu quả kinh doanh thấp trong khi vay nợ nhiều càng làm cho
mức ñộ rủi ro tài chính của doanh nghiệp thêm trầm trọng.
B
ảng 4. Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành công nghiệp
STT Chỉ tiêu 2009 2010
I. Ngành công nghiệp (105 DN)
01 Hệ số sinh lợi doanh thu (%) 25,65 25,25
02 ROE (%) 18,14 16,16
03 ROA (%) 12,89 7,86
04 Thu nhập trên mỗi cổ phần (ñồng/CP) 3.138,71 2.706,65
II. Ngành công nghiệp khai thác (26 DN)
01 Hệ số sinh lợi doanh thu (%) 14,50 13,93
02 ROE (%) 20,46 24,85
03 ROA (%) 10,15 9,59
04 Thu nhập trên mỗi cổ phần (ñồng/CP) 4.235,74 4.500,07
III. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (65 DN)
01 Hệ số sinh lợi doanh thu (%) 15,62 6,09
02 ROE (%) 17,46 13,27
03 ROA (%) 14,77 7,45
04 Thu nhập trên mỗi cổ phần (ñồng/CP) 2.841,90 2.541,98
IV. Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối ñiện, khí và nước (14 DN)
01 Hệ số sinh lợi doanh thu (%) 92,92 135,23
02 ROE (%) 17,03 13,42
03 ROA (%) 9,23 6,53
04 Thu nhập trên mỗi cổ phần (ñồng/CP) 2.479,43 1.967,93
Nguồn: Tính toán từ BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của 105 CTCP niêm yết trên TTCK
Nghiên cứu tình hình ñầu tư của các doanh nghiệp cũng chỉ ra một nguyên nhân làm giảm lợi
nhu
ận của các doanh nghiệp là ñầu tư vốn không hiệu quả vào hoạt ñộng tài chính, ñặc biệt là
ñầu tư tài chính ngắn hạn. Năm 2010, các khoản ñầu tư vào tài sản tài chính chiếm khoảng

32% so v
ới tổng tài sản, nhưng hầu hết các doanh nghiệp ñều ghi nhận lỗ từ hoạt ñộng này.
Tình tr
ạng này kéo dài liên tục kể từ năm 2008, khi mà thị trường chứng khoán ñang sôi ñộng.
6

T
ừ ñó ñến nay thị trường này trầm lắng, giá cả chứng khoán sụt giảm, nhưng doanh nghiệp
ch
ưa có biện pháp chuyển hoán những tài sản tài chính này thành tiền ñể ñưa vào sản xuất
kinh doanh, ñồng vốn không những không sinh lời mà còn là nguyên nhân gây thua lỗ cho
doanh nghi
ệp. Khi lợi nhuận của doanh nghiệp suy giảm, thậm chí thua lỗ, càng tác ñộng xấu
tới thị trường chứng khoán nên sự thua lỗ từ những khoản ñầu tư này sẽ trầm trọng hơn.
B
ảng 5. Lãi (lỗ) từ hoạt ñộng ñầu tư tài chính của các doanh nghiệp ngành công nghiệp
ðơn vị tính: Triệu ñồng
Doanh thu hoạt ñộng
tài chính
Chi phí hoạt ñộng tài
chính
Lãi (lỗ) từ hoạt ñộng
tài chính
STT

Tên doanh
nghiệp

(Mã CK)
2009 2010 2009 2010 2009 2010

01 AAM 65.881 27.313 39.366 12.784 26.515 14.529
02 AGC 13.173 13.107 31.040 48.698 (17.867) (35.591)
03 BKC 2.950 311 820 1.919 2.130 (1.608)
04 BHS 13.581 17.785 3.274 46.364 10.307 (28.579)
05 CCM 181 1.010 4.476 8.091 (4.295) (7.081)
06 DTL 9.876 19.930 46.517 128.406 (36.641) (108.476)
07 GMC 26.270 16.287 5.658 10.732 20.612 5.555
08 KHP 13.467 44.729 22.441 23.729 (8.974) 21.000
09 SBA 4.417 592 13.636 48.359 (9.219) (47.767)
10 SQC 6.081 12.356 6.911 9.645 (830) 2.711
Nguồn: Tính toán theo BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của các CTCP niêm yết trên TTCK
Nghiên cứu cụ thể 105 doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam cho thấy, ngoài thua lỗ từ các khoản
ñầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn, một số doanh nghiệp còn phải chi trả lãi vay do ñã sử dụng
ngu
ồn tiền vay ngân hàng vào ñầu tư tài chính. Trong tổng số 105 doanh nghiệp ñược khảo sát
năm 2009 thì có 66 doanh nghiệp ghi nhận lỗ từ hoạt ñộng tài chính (chiếm 63% tổng số doanh
nghi
ệp ñược khảo sát); năm 2010 có 69 doanh nghiệp ghi nhận lỗ từ hoạt ñộng tài chính (chiếm
66%).
• V
ề ảnh hưởng của biến ñộng lãi suất ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp
N
ếu xem xét ảnh hưởng của biến ñộng lãi suất ñến tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của
các doanh nghiệp thông qua quan hệ vay mượn, có thể chia thành hai nhóm là nhóm có dư nợ
t
ăng cao và nhóm dư nợ giảm, tất yếu sẽ thấy ñược yếu tố biến ñộng lãi suất ảnh hưởng như thế
nào tới tình hình tài chính và lợi nhuận của các doanh nghiệp.
B
ảng 6. Quy mô dư nợ vay tín dụng của các doanh nghiệp
ðơn vị tính: Triệu ñồng

Vay và nợ ngắn hạn Vay và nợ dài hạn
STT

Tên doanh
nghiệp
(mã CK)

2009 2010 2009 2010
A- Nhóm dư nợ vay giảm
01 AAM 0 1.540 7.703 4.620
02 AGC 425.979 404.588 0 0
03 BKC 4.602 465 1.895 0
04 BHS 256.260 224.775 123.913 114.541
7

05 SQC 42.322 17.307 79.830 17.684
B- Nhóm dư nợ vay tăng
06 CCM 30.813 87.097 0 0
07 DTL 555.230 1.021.452 13.672 10.786
08 GMC 42.163 92.548 0 0
09 KHP 75.671 83.816 295.953 304.275
10 SBA 113.660 114.244 694.161 767.185
Nguồn: BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của các CTCP niêm yết trên TTCK
ðối với nhóm doanh nghiệp có dư nợ vay tín dụng giảm, nguyên nhân là do sự biến ñộng lãi
su
ất thất thường theo chiều hướng bất lợi và khó khăn chung của kinh tế nên thu hẹp quy mô
SXKD dẫn ñến giảm nợ vay, mặt khác cũng do tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của
doanh nghi
ệp khó khăn nên khó tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng với các chủ nợ. Ngược lại,
với nhóm có dư nợ tăng do phải duy trì quy mô sản xuất ñể giữ thị phần ñã phải chấp nhận

ch
ịu lãi suất cao ñể duy trì hoạt ñộng. Bất chấp quy mô dư nợ tín dụng tăng hay giảm, các
doanh nghiệp ñều phải trả chi phí lãi vay tăng thêm do sự biến ñộng của lãi suất, có nghĩa là
l
ợi nhuận của các doanh nghiệp giảm ñi tương ứng với chi phí phải trả lãi vay.
B
ảng 7. Chi phí lãi vay của các doanh nghiệp
ðơn vị tính: Triệu ñồng
Chi phí lãi vay
STT
Tên doanh
nghiệp (Mã CK)
2009 2010
So sánh 2010/2009
(lần)
A. Nhóm dư nợ vay giảm
01 AAM 184 752 4,09
02 AGC 23.514 39.692 1,69
03 BKC 404 481 1,19
04 BHS 17.801 42.535 2,39
05 SQC 2.514 9.200 3,66
B. Nhóm dư nợ vay tăng
06 CCM 2.476 6.392 2,58
07 DTL 36.814 79.659 2,16
08 GMC 1.154 4.798 4,16
09 KHP 11.142 13.924 1,25
10 SBA 8.435 40.091 4,75
Nguồn: BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của các CTCP niêm yết trên TTCK
ðối với các doanh nghiệp có dư nợ vay giảm nhưng chi phí lãi vay vẫn tăng, chẳng hạn dư nợ vay
c

ủa SQC giảm 71,35% nhưng thực tế chi phí lãi vay tăng lên 366%; AAM ñã giảm quy mô dư nợ
vay 20,03%, tuy nhiên chi phí lãi vay vẫn tăng 409%; BHS giảm quy mô tín dụng 10,75%, chi
phí lãi vay t
ăng 239%,… ðối với những doanh nghiệp có dư nợ vay tăng thì việc tăng chi phí lãi
vay là t
ất yếu, trong ñó ñáng chú ý là SBA quy mô dư nợ vay tăng có 9,11% nhưng do tăng nợ dài
hạn dẫn ñến chi phí lãi vay tăng lên 475%; dư nợ vay của GMC tăng 119,50%, nhưng chủ yếu do
t
ăng nợ vay ngắn hạn dẫn ñến chi phí lãi vay tăng 416%
• Ảnh hưởng của biến ñộng tỷ giá ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp
8

Khi xem xét
ảnh hưởng của biến ñộng tỷ giá ñến tình hình tài chính của các doanh nghiệp qua chỉ
tiêu chênh l
ệch tỷ giá và xử lý lãi/lỗ do mua bán ngoại tệ trong quá trình hoạt ñộng cho thấy nhiều
doanh nghiệp ñã phải gánh chịu khoản lỗ không nhỏ do biến ñộng tỷ giá.
B
ảng 8. Lãi (lỗ) về tỷ giá do ñánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ
ðơn vị tính: Triệu ñồng
STT
Tên
doanh
nghiệp
(Mã CK)

Năm
2009
Năm
2010

STT
Tên
doanh
nghiệp
(Mã CK)

Năm
2009
Năm
2010
01 ANV (988) (3.523) 11 DTL - 298
02 AGC 294 (550) 12 GMC 1.361 1.412
03 BKC 63 - 13 KHP (1.494) (598)
04 BHS (1.852) - 14 SBA (7.197) (7.036)
05 MCV (1.214) (36) 15 SQC (226) (294)
06 MIC (40) (185) 16 HT1 (215.667) (472.131)
07 RHC (702) (1.303) 17 POM (12.737) -
08 CJC (207) (18) 18 BHC (44) 91
09 ABT (3.311) (8.957) 19 YSC 8 (83)
10 DHC (2.211) (3.082) 20 HIS (6.466) 3.442
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC ñã kiểm toán năm của các CTCP niêm yết trên TTCK
Ở thời ñiểm cuối năm tài chính, do phải ñánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ theo tỷ giá
giao d
ịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố, ñã
làm phát sinh khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá. Số lỗ này nếu chưa ñược xử lý thì ghi nhận thông
qua ch
ỉ tiêu chênh lệch tỷ giá và làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, nếu quyết
ñịnh xử lý thì kết chuyển vào chi phí tài chính, làm tăng chi phí tài chính dẫn ñến giảm lợi
nhu
ận thuần trên báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài số lỗ do ñánh

giá lại các khoản mục có nguồn gốc ngoại tệ, các doanh nghiệp còn phải ñối mặt với số lỗ do kết
qu
ả của các hoạt ñộng mua, bán ngoại tệ. Cụ thể là:
B
ảng 9. Lãi (lỗ) tỷ giá do mua bán ngoại tệ của các doanh nghiệp

ðơn vị tính: Triệu ñồng
Lãi từ mua bán ngoại tệ Lỗ từ mua bán ngoại tệ
STT
Tên doanh
nghiệp
(Mã CK)
2009 2010 2009 2010
2009 2010
01 AAM 15.157 12.851 6.209 3.239 Lãi >Lỗ Lãi > Lỗ
02 AGC 9.718 2.708 6.964 7.617 Lãi > Lỗ Lãi < Lỗ
03 BKC 2.852 0 416 1.225 Lãi > Lỗ Lãi < Lỗ
04 BHS 2.591 285 729 7.025 Lãi > Lỗ Lãi < Lỗ
05 CCM - 5 - 7 - Lãi < Lỗ
06 DTL 9.433 19.653 9.703 48.147 Lãi < Lỗ Lãi < Lỗ
07 GMC 2.927 7.723 4.504 5.934 Lãi < Lỗ Lãi > Lỗ
08 KHP 0 0 11.076 5.519 Lãi < Lỗ Lãi < Lỗ
9

09 SBA 1.891 0 5.201 8.268 Lãi < Lỗ Lãi < Lỗ
10 SQC 263 3.073 4.397 444 Lãi < Lỗ Lãi > Lỗ
Nguồn: BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của các CTCP và tính toán của tác giả

Sở dĩ có hiện tượng trên là do các doanh nghiệp thường có số nợ ngoại tệ cao hơn số tài sản
có ngu

ồn gốc ngoại tệ. Mặt khác, do cần sử dụng ngoại tệ ñể nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết
bị, nhưng sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ trong nước nên nguồn thu ngoại tệ của các
doanh nghi
ệp công nghiệp không nhiều, tỷ giá biến ñộng nên làm cho số lỗ về tỷ giá ngoại tệ
của các doanh nghiệp rất ñáng kể.

Ảnh hưởng của biến ñộng giá tới tình hình tài chính doanh nghiệp
Do chi phí t
ăng nên làm cho giá vốn hàng bán của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong
tổng doanh thu bán hàng. Chẳng hạn, năm 2010 tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm trong tổng
doanh thu so v
ới năm 2009 của HNM là tăng 113%, TYA tăng 102%, GMC tăng 103%,…
Trong khi ñó, do những biến ñộng của thị trường, sức tiêu thụ giảm, hàng tồn kho tăng dẫn
ñến gia tăng trích lập dự phòng nên càng làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp căng
thẳng.
B
ảng 10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho của các doanh nghiệp công nghiệp
ðơn vị: Triệu ñồng

STT
Tên công ty
(Mã CK)

Năm 2009

Năm 2010
01 ANV 68.542 12.016
02 BLF 275 275
03 CAD 18.892 30.662
04 DBT 511 1.329

05 HNM 1.885 1.399
06 IMP 1.022 683
07 KDC 593 531
08 KHP 1.370 1.523
09 TC6 20.932 29.198
10 TYA 4.577 4.744
Nguồn: BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của các CTCP niêm yết trên TTCK
• Ảnh hưởng của nợ khó ñòi ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trong quá trình ho
ạt ñộng sản xuất kinh doanh, tại các doanh nghiệp thường xuyên phát sinh
các kho
ản mua, bán trả chậm, trả sau; từ ñó hình thành nên quan hệ tín dụng thương mại với
các bạn hàng và ñối tác nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng bán hàng. Biểu hiện rõ nhất là thông qua chỉ
tiêu các kho
ản phải thu, phải trả khách hàng trên bảng cân ñối kế toán của mỗi doanh nghiệp.
Theo quy ñịnh, cuối kỳ kế toán, các doanh nghiệp xác ñịnh mức ñộ rủi ro trên các khoản phải thu
ñể trích dự phòng phải thu khó ñòi tính vào chi phí quản lý của kỳ báo cáo. Có nghĩa là, khi trích
l
ập dự phòng các khoản phải thu sẽ làm tăng chi phí quản lý, ñồng nghĩa với việc lợi nhuận của
doanh nghi
ệp bị sụt giảm tương ứng phần dự phòng phải thu ñã trích lập.

10

B
ảng 11. Dự phòng phải thu khó ñòi của các doanh nghiệp công nghiệp
ðơn vị tính: Triệu ñồng
STT Mã CK Năm 2009

Năm 2010


So sánh 2010/2009 (%)
01 BHS 102 189 185
02 BLF 4.089 6.653 163
03 CTB 3.801 4.345 114
04 DNP 2.584 2.977 115
05 DTL 3.686 3.872 105
06 HVT 793 860 108
07 KHP 2.394 2.723 114
08 MIC 267 373 139
09 TBX 112 152 136
10 YBC 428 436 98
Nguồn: BCTC ñã kiểm toán năm 2010 của các CTCP niêm yết trên TTCK
Tóm lại, qua những số liệu minh chứng trên ñây, có thể thấy hầu hết các doanh nghiệp Việt
Nam
ñang ñối mặt với những rủi ro tài chính. Trong ñiều kiện suy thoái kinh tế và khủng
hoảng tài chính toàn cầu cũng như những khó khăn trong nước thì mức ñộ rủi ro tài chính ñối
v
ới các doanh nghiệp nước ta ñang gia tăng cả về quy mô và tốc ñộ ngày càng lớn.
Rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp không chỉ gây tổn hại cho chính doanh nghiệp ñó mà còn
gây ra t
ổn thất cho những doanh nghiệp và những cá nhân, tổ chức có liên quan như giảm khả
năng trả nợ ngân hàng, giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, nhưng trước hết là sự tổn thất
cho chính b
ản thân doanh nghiệp. Vì vậy, cùng với việc phát triển hoạt ñộng kinh doanh, mỗi
doanh nghiệp luôn phải chú trọng ñến công tác quản lý rủi ro tài chính. Qua khảo sát cho thấy,
h
ầu hết các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ ở Việt Nam mới chủ yếu quan tâm ñến rủi
ro kinh doanh như rủi ro trong các hợp ñồng cung cấp nguyên vật liệu, bán sản phẩm, vận
chuy

ển hàng hóa, rủi ro về tài sản,… mà chưa chú trọng ñúng mức tới rủi ro tài chính. Các
doanh nghiệp hầu như chưa thiết lập bộ phận quản trị rủi ro tài chính một cách chính thức, có
ch
ăng là họ thông qua phòng tài chính kế toán ñể tham mưu cho lãnh ñạo trong hoạt ñộng này
một cách không thường xuyên.
Hi
ện nay trên thế giới, ñã có sự chuyển dịch rất lớn về vai trò của những người làm công tác
kế toán thuần túy trước ñây nay chuyển sang ñóng vai trò của những nhà quản trị tài chính
chi
ến lược của mỗi doanh nghiệp; nhưng ở nước ta hầu như vẫn chưa thể hiện có sự chuyển
d
ịch này. Vì thế, với sự tham mưu rất hạn chế của những người làm kế toán trưởng, các doanh
nghiệp hoặc là tìm cách né tránh rủi ro, hoặc là làm ngơ, nếu không có một cơ chế pháp lý bắt
bu
ộc. Một biểu hiện rõ nhất là theo chế ñộ quản lý tài chính và chế ñộ kế toán của Nhà nước
ñòi hỏi, cuối mỗi kỳ kế toán, các doanh nghiệp phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
trích l
ập dự phòng cho khoản phải thu khó ñòi, lập dự phòng tài chính, hiếm khi có doanh
nghiệp sử dụng các giải pháp và công cụ thị trường như phân tán rủi ro, sử dụng các hợp ñồng
tài chính phái sinh,… C
ũng chính vì chưa quan tâm ñúng mức tới quản trị rủi ro tài chính nên
trong ñiều kiện thị trường biến ñộng, các doanh nghiệp rất dễ bị tổn thương, có thể bị vỡ nợ,
11

th
ậm chí dẫn ñến phá sản. Sự vỡ nợ hay phá sản của các doanh nghiệp là nguyên nhân dẫn
ñến rủi ro cho hệ thống tài chính, ngân hàng. Nếu Nhà nước và từng doanh nghiệp không có
giải pháp ngăn chặn và cải thiện sớm tình hình thì có thể tạo nên nguy cơ lớn hơn là một cuộc
kh
ủng hoảng tài chính.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo của Ủy Ban Giám sát Tài chính Quốc gia, năm 2010.
2. Tài liệu khóa học “Quản trị rủi ro trong kinh doanh” dành cho Lãnh ñạo doanh nghiệp, chương trình do Câu
Lạc bộ Giám ñốc Tài chính Việt Nam và CFO Capital phối hợp tổ chức, Hà Nội, ngày 23/08/2011.
3. Lâm Minh Chánh (2009), MBA , Chỉ số Z: Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng ñịnh mức tín dụng
và website xếp hạng tín dụng.

4. Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001- 2010, NXB Thống kê, Hà Nội
2011.
5. Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê tóm tắt 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 2011.
6. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Các cáo bạch tài chính của doanh nghiệp niêm yết năm 2010.

×