KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA
Mơn học: GDCD
- Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
* Năng lực chung:
-Tự chủ và tự học: Tự giác thực hiện được những việclàm bảo tồn di sản văn hoá.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng
bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị của DSVH
* Năng lực đặc thù:
- Điều chỉnh hành vi:Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền
thống. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với
những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy giá trị to lớn của di sản văn hoá.
- Phát triển bản thân:Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân nhằm phát huy những giá trị theo chuẩn mực đạo đức của xã hội. Xác định được lí
tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát
triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức.
- Tư duy phê phán:Đánh giá, phê phán được những hành vi, việc làm phá hoại di sản văn
hoá.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống của dân tộc.
- Nhân ái: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tích cực chủ động tham
gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần phát huy các giá trị của
DSVH
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng
để phát huy giá trị của DSVH. Đấu tranh bảo vệ những truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên
án những quan niệm sai lầm.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 7, tư liệu báo
chí, thơng tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiến trình – Nội dung
Bảng tóm tắt tiến trình dạy học
Tổ chức thực hiện
Thời gian Phương pháp/kĩ Phương pháp/công
thuật dạy học
cụ kiểm tra đánh
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
giá
Hoạt động 1: Mở đầu
7 phút
Trực quan
Hỏi- đáp/câu hỏi
Giới thiệu chủ đề bài học.
Hoạt động 2: Khám phá
2.1. Khái niệm di sản văn hóa và
một số loại di sản văn hóa
- Khái niệm
- Một số loại di sản văn hóa
2.2. Ý nghĩa của di sản văn hóa
đối với con người và xã hội.
- Hiểu và giải thích được ý nghĩa
của di sản văn hóa đối với con
người và xã hội.
2.3. Quy định của Pháp luật về
quyền và nghĩa vụ của các tổ
chức, cá nhân trong việc bảo vệ
di sản văn hóa.
- Nêu được một số quy định của
pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của các tổ chức, cá nhân trong
việc bảo vệ di sản văn hóa.
- 18 Phút
- 20 Phút
- 25 Phút
Củng cố kiến thức đã học và thực
hành xử lí tình huống cụ thể.
- Dạy học hợp tác
giải quyết vấn đề. - Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Trực quan
- Dạy học hợp tác, - Quan sát/câu hỏi,
giải quyết vấn đề
ghi chép
- Dạy học khám - Câu hỏi
phá
- 20 phút
- Dạy học giải - Quan sát/câu hỏi
quyết vấn đề.
- - Xử lí tình huống - Sản phẩm học tập
- - Thảo luận nhóm - Câu hỏi
2.4. Trách nhiệm của học sinh - 10 phút
trong việc bảo tồn di sản văn
hóa.
- Nêu được một số việc làm góp
phần bảo tồn di sản văn hóa phù
hợp với lứa tuổi.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Quan sát/câu hỏi,
ghi chép
- Dạy học hợp tác,
giải quyết vấn đề.
- Trò chơi: tiếp - Quan sát/ câu hỏi
sức.
- Bài tập/sản phẩm
- Trực quan
học tập
- 25 phút
- - Thể hiện quan điểm (BT1)
- Dạy học hợp tác, - Quan sát/ câu hỏi
quan sát.
- Bài tập/sản phẩm
- Giải quyết vấn đề học tập
- Nhận xét hành vi ( BT 2)
- Sắm vai
- Đóng vai tình huống (BT3).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
- Liên hệ việc làm của bản
thân( BT 4)
Hoạt động 4: Vận dụng
Vận dụng các kiến thức đã học
vào thực tiễn cuộc sống.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu để
thiết kế một báo tường và thuyết
trình về ý nghĩa của các di sản
văn hóa đó. (chia sẻ)
- 10 phút
- Giải quyết vấn đề - Câu hỏi
- Dạy học khám - Sản phẩm học tập
phá
- Lập kế hoạch bảo vệ di sản văn
hóa.
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về di dản văn hóa để chuẩn bị vào bài học mới.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: thế nào là di sản văn hoá
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thử tài hiểu biết”
Luật chơi:
+ Tìm những làn điệu mang đậm bản sắc văn hố quê hương dân tộc. Ai tìm được nhanh
và nhiều câu đúng hơn sẽ chiến thắng.
- HS chia làm 2 nhóm, các nhóm tìm những làn điệu mang đậm bản sắc văn hoá quê
hương dân tộc.
? Theo em những làn điệu trên có phải di sản văn hố khơng? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia chơi trò chơi.
- Hs tham gia trò chơi đúng luật
- Học sinh biết và nêu được:
+ Những làn điệu dân ca mang đậm bản sắc văn hóa q hương, dân tộc chính là di
sản văn hóa của Việt Nam.
+ Bởi vì di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Tổ chức, điều hành: GV có thể cho HS nêu nội dung nhận xét và cơng bố kết quả nhóm
thắng cuộc.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
Bước 4: Kết luận, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học.
Việt Nam là đất nước có kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú, nhiều di
sản được UNESCO cộng nhận là di sản văn hóa thế giới. Để hiểu rõ hơn trong bài học
hôm này chúng ta cùng đi tìm hiểu.
2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ
2.1: Tìm hiểu Khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam.
a. Mục tiêu: Giáo viên giúp Hs nêu được khái niệm di sản văn hóa và kể tên một số loại
di sản văn hóa của Việt Nam.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi
vào phiếu bài tập:
a) Trong những bức ảnh trên, hình ảnh nào là di sản văn hóa? Hình ảnh nào khơng
phải là di sản văn hóa? Hình ảnh nào là di sản văn hóa vật thể? Hình ảnh nào là di sản văn
hóa phi vật thể?
- Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn các nhóm hoàn thành phiếu học tập như sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
STT/ Địa điểm
Di sản văn
Khơng phải
Di sản văn
Khơng phải di
hóa
DSVH
hóa vật thể
sản văn hóa vật
thể
Hồ Gươm, Hà Nội
Cầu Cần Thơ/ TP Cần
Thơ
Nhã nhạc cung đình
Huế/ TTH
Tháp Chăm/ Ninh
Thuận
Vịnh Hạ Long/ Quảng
Ninh
Khơng gian văn hóa
Cồng chiêng Tây
Ngun
- Sau khi Hs hồn thành phiếu học tập GV có thể gọi HS chia sẻ hiểu biết của bản thân
về những di sản văn hóa nổi tiếng trên, đặc biệt về sự tích, ý nghĩa , đặc biệt là sự ghi nhận
của tổ chức UNESCO.
b) Từ việc nhận diện và phân loại các lại di sản văn hóa trên GV mời Hs chia sẻ những
hiểu biết của bản thân về khái niệm DSVH, Di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật
thể gì qua việc hồn thành phiếu bài tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Di sản văn hóa
Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật
Một số di sản văn hóa
thể
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ, động viên, nhắc nhở.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
STT/ Địa điểm
Di sản
Khơng phải
Di sản văn hóa Di sản văn hóa
văn hóa
DSVH
vật thể
phi vật thể
Hồ Gươm, Hà Nội
X
X
Cầu Cần Thơ/ TP Cần
X
Thơ
Nhã nhạc cung đình
X
X
Huế/ TTH
Tháp Chăm/ Ninh
X
Thuận
Vịnh Hạ Long/ Quảng
X
X
Ninh
Khơng gian văn hóa
X
X
Cồng chiêng Tây
Nguyên
+ Bức ảnh 1: Hồ Gươm, Hà Nội: Đây là di sản văn hóa vật thể của Việt Nam.
- Hồ Hoàn Kiếm, tức hồ Gươm - dấu tích của một khúc sơng Nhị Hà xưa, là thắng
cảnh nổi tiếng của Thủ đô.Tên hồ gắn với truyền thuyết về Lê Lợi - Sau khi cuộc kháng
chiến trường kỳ chống quân Minh giành thắng lợi, một hôm, vua Lê Thái Tổ chơi thuyền
trên hồ, bỗng thấy một con rùa lớn nổi lên mặt nước đòi lại gươm báu. Ngài rút gươm trả
và rùa thần ngậm lấy gươm lặn xuống nước. Từ đó, hồ có tên gọi là Hồ Gươm hay Hồ
Hoàn Kiếm.
+ Bức ảnh 2: Cầu Cần Thơ, thành phố Cần Thơ => Đây không phải là di sản văn
hóa.
+Bức ảnh 3: Nhã nhạc cung đình Huế, Huế:Đây là di sản văn hóa phi vật thể của
Việt Nam.Nhã nhạc là âm nhạc cung đình thời phong kiến, được trình diễn trong các dịp
triều hội, tế lễ hoặc các sự kiện trọng đại (lễ đăng quang của nhà vua, tiếp đón sứ
thần…). Được phát triển từ thế kỷ XIII ở Việt Nam, đến thời nhà Nguyễn, nhã nhạc cung
đình Huế phát triển rực rỡ và đạt đến trình độ hồn chỉnh nhất. Ngày 7/11/2003, nhã nhạc
cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi
vật thể của nhân loại. Theo đánh giá của UNESCO, trong các thể loại nhạc cổ truyền ở
Việt Nam, nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia.
+ Bức ảnh 4: Tháp Chăm, Ninh Thuận: Đây không phải là di sản văn hóa.Tháp
Chăm ở Ninh Thuận mới chỉ được cơng nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc
biệt.
+ Bức ảnh 5: Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh: Đây là di sản văn hóa vật thể của Việt
Nam.Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo bởi địa danh này chứa đựng những dấu tích
quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện
diện của hàng nghìn đảo đá mn hình vạn trạng, với nhiều hang động kỳ thú quần tụ
thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long cịn là nơi tập
trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình cùng với hàng nghìn lồi
động thực vật vơ cùng phong phú, đa dạng. Nơi đây cịn gắn liền với những giá trị văn hóa
– lịch sử hào hùng của dân tộc.
+ Bức ảnh 6: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên : Đây là di sản văn hóa
phi vật thể của Việt Nam.Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải rộng trên địa
bàn năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun bao gồm các bộ phận cấu thành như:
cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ
hội có sử dụng cồng chiêng, những địa điểm tổ chức các lễ hội đó…
Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người dân Tây Nguyên, như một
phần khơng thể thiếu trong suốt vịng đời mỗi con người và trong hầu như tất cả các sự
kiện quan trọng của cộng đồng: từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ tiễn đưa người
chết, lễ đâm trâu trong ngày bỏ mả cho đến lễ cúng máng nước, lễ mừng lúa mới, lễ đóng
cửa kho, lễ mừng nhà Rơng mới… Ngày 25/11/2005, Khơng gian văn hóa cồng chiêng
Tây Ngun đã chính thức được UNESCO cơng nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản
văn hóa phi vật thể của nhân loại.
- Hs suy nghĩ cá nhân và chia sẻ hiểu biết của bản thân về khái niệm di sản văn qua
việc hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Di sản văn hóa
Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi Một số di sản văn hóa
vật thể
- Di sản văn hố là - Là sản phẩm vật chất - Là những sản - Di sản văn hóa vật
những sản phẩm vật có giá trị lịch sử, văn phẩm tinh thần có thể:
chất, tinh thần có hố, boa gồm các giá trị về lịch sử, + Quần thể di tích Cố
giá trị lịch sử, văn DTLS văn hố, DLTC, văn hố, khoa học đơ Huế
hố, khoa học, được các di vật cổ vật, bảo được lưu giữ + Phố cổ Hội An
lưu truyền từ thế hệ vật quốc gia.
bằng trí nhớ, chữ + Hồng thành Thăng
này qua thế hệ khác. + DTLS văn hoá là viết,
truyền Long
- Di sản văn hố cơng trình xây dựng, miệng,
truyền - Di sản văn hóa phi
gồm di sản văn hố địa điểm và các di vật nghề, trình diễn vật thể:
vật thể và di sản văn cổ vật, bảo vật quốc và các hình thức + Dân ca Quan họ
hố phí vật thể
gia. có giá trị lịch sử, lưu
giữ,
lưu + Ca trù
văn hố, khoa học.
truyền khác.
+ Hội Gióng
+ DLTC: là cảnh quan
+ Hát xoan Phú Thọ
thiên nhiên hoặc địa
điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên
nhiên với cơng trình
kiến trúc có giá trị LS
thẩm mĩ, KH.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề: Di sản văn hoá là những sản phẩm vật chất, tinh
thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Di sản văn hoá gồm di sản văn hoá vật thể (Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, Rừng ngập
mặn Cần Giờ,..) và di sản văn hoá phí vật thể (Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Mộc
bàn Triều Nguyễn, Nghệ thuật Đờn ca tài từ Nam Bộ,...)
2.2: Tìm hiểu ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội
a. Mục tiêu: Hs giải thích được ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên cho học sinh đọc và thảo luận 2 mục thông
tin trong Sgk/tr.26.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung 2 mục thơng
tin Sgk/tr.26.
+ Nhóm 1,3: Di sản văn hóa phố cổ Hội An có ý nghĩa
như thế nào đối với người dân Quảng Nam và cả nước?
+ Nhóm 2,4: Lễ Tịch điền có ý nghĩa như thế nào đối
với người dân Hà Nam và cả nước?
Gv tiếp tục cho Hs thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con
người và xã hội?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV cho HS thời gian đọc thông tin và thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi;
- Các nhóm đọc và thảo luận câu hỏi theo sự phân công
của giáo viên.
- Thư kí mỗi nhóm ghi nhanh kết quả của nhóm ra giấy.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ gợi ý câu trả lời (nếu cần).
+ Nhóm 1,3: Phố cổ Hội An là
một điểm đến hấp dẫn với du
khách trong nước và quốc tế.
Du lịch, dịch vụ phát triển đã
góp phần quan trọng tạo việc
làm, tăng thu nhập cho người
dân và nguồn thu ngân sách địa
phương. Hơn nữa, Hội An được
xem như một “bảo tàng sống bảo tàng về lịch sử kiến trúc,
dân cư đô thị”, là niềm tự hào
về truyền thống lịch sử, văn hóa
của đất nước.
+ Nhóm 2,4: Lễ Tịch điền
mang ý nghĩa khuyến nơng, là
nét đẹp văn hóa trở về nguồn
cội, góp phần gìn giữ bản sắc
văn hóa dân tộc. Việc tổ
chức Lễ hội Tịch điền chứa
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
đựng nhiều phong tục đẹp đẽ
của dân tộc Việt Nam, khơi dậy
và giáo dục truyền thống văn
hóa của dân tộc cho các thế hệ
con cháu, nhắc lại truyền thống
tốt đẹp của cha ông, từ vua đến
người nông dân đều yêu lao
động, cần cù lao động trên
mảnh đất thân yêu của mình.
*.Trong nước:
- Di sản văn hóa là tài sản của
dân tộc, nói lên truyền thống
của dân tộc, thể hiện công đức
- Học sinh thảo luận cặp đôi và ghi nhanh kết quả ra giấy của các thế hệ tổ tiên trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ
đối với câu hỏi chung cả lớp.
tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm
của dân tộc trên các lĩnh vực.
- Những di sản đó cần được giữ
gìn, phát huy trong sự nghiệp
xây dựng, phát triển nền văn
hóa VN tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc và đóng góp vào
* Bước 3: Báo cáo kết quả
kho tàng di sản văn hóa thế
giới.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả của Thế giới:
nhóm mình.
- Tơ đậm bản sắc riêng của dân
tộc VN.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của - Làm phong phú thêm kho tàng
di sản văn hóa thế giới.
nhóm mình.
- Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nếu nhóm
bạn liệt kê cịn thiếu.
* Bước 4: Đánh giá kết quả
- Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét kết quả thảo luận
của học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học
sinh có câu trả lời phù hợp.
- Giáo viên rút ra kết luận về ý nghĩa của di sản văn hóa
đối với con người và xã hội.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
=> Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền
thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ
tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể
hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.Bảo vệ
di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần làm phong
phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
2.3: Tìm hiểu quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức,
cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa:
a. Mục tiêu: Hs nêu được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ
chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin, trường hợp trong sách giáo khoa
trang 27 để cùng tìm hiểu.
- Giáo viên giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập để Hs nắm được những quy định của PL về quyền và nghĩa vụ của
các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Chính quyền và nhân dân xã V đã Câu 2: Hãy nêu quy định cơ bản của
thực hiện các quy định của pháp luật về pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các
quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản
trong việc bảo vệ di sản văn hóa như thế nào? văn hóa.
……………………………………..
…………………………………..
………………………………………
…………………………………
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc thông tin, trường hợp trong Sgk trang 27.
- Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư kí để tổng hợp ghi kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu
học tập.
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Chính quyền và nhân Câu 2: Hãy nêu quy định cơ bản của pháp luật về quyền
dân xã V đã thực hiện các quy và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di
định của pháp luật về quyền sản văn hóa.
và nghĩa vụ của các tổ chức,
cá nhân trong việc bảo vệ di
sản văn hóa như thế nào?
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN GDCD 7
Chính quyền và nhân dân xã
V đã ln tơn trọng và bảo vệ
di tích theo đúng như quy
định của pháp luật. Các hành
vi phá hoại, làm ảnh hưởng
đến ngơi chùa cổ đều được xử
lí nghiêm ngặt và kịp thời.
Ngồi ra người dân cịn bảo
vệ, chăm lo, giữ gìn cho ngơi
chùa.
Điều 14 Luật Di sản văn hố năm 2001 quy định: tổ
chức, cá nhân có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá;
2. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hố;
3. Tơn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hố;
4. Thơng báo kip thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia, di tích lịch sử – văn hố, danh lam
thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do
mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi
gần nhất;
5. Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời những hành vi phá hoại,
chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh các nhóm cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời trong phiếu học tập.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời động viên
đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp.
- Giáo viên rút ra kết luận: - nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy di sản văn hoá.
- Pháp luật có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối
với việc bảo vệ DSVH thể hiện ở luật DSVH năm 2001 (sửa đổi bổ sung năm 2009)
2.4: Tìm hiểu nội dung: trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn DSVH
a. Mục tiêu: Hs nêu được một số việc làm góp phần bảo tồn di sản văn hóa phù hợp với
lứa tuổi.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
*.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin, quan sát bức tranh
trong SGK trang 28 và chia lớp thành 5 nhóm thảo
luận nêu những việc làm bảo góp phần bảo tồn di
sản văn hóa trongthơng tin và từng bức ảnh đó?
+ Nhóm 1: Tìm biểu hiện trong mục thơng tin
+ Nhóm 2: Tìm biểu hiện trong tranh 1
+ Nhóm 3: Tìm biểu hiện trong tranh 2
+ Nhóm 4: Tìm biểu hiện trong tranh 3
+ Nhóm 5: Tìm biểu hiện trong tranh 4
- Tiếp theo Gv tổ chức trò chơi “Tiếp sức” kể về
những việc HS cần làm để góp phần vào việc bảo
tồn và phát triển di sản văn hoá ở Việt Nam.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát tranh, chia nhóm, cử báo cáo viên,
+ Nhóm 1: Hồng đã góp phần bảo
tồn di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ
Tĩnh bằng cách biểu diễn điệu dân ca
Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trong các ngày
lễ của trường và từ chối lời đề nghị
biểu diễn các bài hát hiện đại của
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy A0.
- Hs tích cực tham gia trò chơi tiếp sức theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Gv quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện
nhiệm vụ.
*Bước 4: Báo cáo kết quả
- Giáo viên mời 1 học sinh bất kỳ trong nhóm để
trình bày nội dung. Gọi học sinh của nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- Hs tham gia trị chơi tiếp sức.
- HS: Nhận xét bổ sung.
bạn cùng lớp.
+Nhóm 2:Bức tranh 1: Bạn nhỏ đã
góp phần bảo tồn di sản văn hóa
bằng cách giới thiệu di sản văn hóa
của địa phương mình cho những
người đến tham quan.
+ Nhóm 3: Bức tranh 2: Các bạn nhỏ
đã góp phần bảo tồn di sản văn hóa
bằng cách thơng báo cho chú cơng
an về hành vi vẽ bậy lên bức tường ở
đình làng của một số thanh niên để
chú công an kịp thời xử lí được
những hành vi phá hoại di sản văn
hóa.
+ Nhóm 4: Bức tranh 3: Bạn nhỏ đã
góp phần bảo tồn di sản văn hóa
bằng cách vẽ những bức tranh về hồ
Gươm và giới thiệu với những vị du
khách nước ngoài về di sản văn hóa
của đất nước mình.
+ Nhóm 5:Bức tranh 4: Mọi người
dân từ trẻ nhỏ đến người lớn đều góp
phần bảo tồn di sản văn hóa bằng
cách thường xuyên quét dọn, vệ sinh
khu di tích để giữ khu di tích ln
ln sạch sẽ.
* Bước 4: Đánh giá kết quả
- Những việc học sinh có thể làm để
- Gv tổng hợp ý kiến, nhận xét các quan điểm học góp phần bảo tồn di sản văn hóa:
sinh đưa, kịp thời động viên, đánh giá khích lệ học - Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, giữ
sinh có câu trả lời phù hợp.
gìn sạch sẽ các di sản văn hóa ở địa
- Gv nhận xét rút ra kết luận Theo nội dung chốt phương mình.
kiến thức trong mục 4 SGK : Là HS, để bảo tồn - Đi tham quan, tìm hiểu các di tích
những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam lịch sử, di sản văn hóa.
thắng cảnh, các em cần làm những việc sau:
- Khơng vứt rác bừa bãi.
+ Tìm hiểu , giới thiệu về các di sản văn hóa; Giữ - Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật,
gìn các di sản văn hóa; Đấu tranh ngăn chặn các di vật.
hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn - Lên án các hành vi cố ý phá hoại,
hóa.
làm ảnh hưởng đến di sản văn hóa.
- Tham gia các lễ hội truyền thống.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( 30 phút)
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, xử lý tình
huống cụ thể trong Sgk.
b. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 Sgk T29
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
* Chuyển giao nhiệm vụ
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho học sinh đọc các ý kiến và trả lời câu hỏi:
+ Nêu quan điểm của em vào phiếu bài tập.
+ Em đồng tình hay khơng đồng tình với những ý kiến nào? Vì sao?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Ý kiến
Thể hiện quan điểm
Giải thích
a
b
c
d
e
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh lắng nghe theo dõi các ý kiến, suy nghĩ và có thể ghi nhanh quan điểm của mình
vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Ý kiến
Thể hiện quan
điểm
a
Đồng ý
b
Đồng ý
Giải thích
Vì một danh lam, thắng cảnh được UNESCO công
nhận là một sản phẩm vật chất hoặc tinh thần có giá trị
lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này
sang đời khác, có giá trị nổi bật tồn cầu, có tầm ảnh
hưởng vượt qua phạm vi quốc gia, và ảnh hưởng đến
toàn thế giới, chứa đựng những nét riêng biệt, cho nên
nó là di sản văn hóa của đất nước.
Vì cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật
thể đều quan trọng như nhau. Mỗi một di sản văn hóa
đều có giá trị riêng của nó, đều đem lại giá trị và có ý
nghĩa đối với con người và xã hội. Vì vậy mọi di sản
văn hóa đều cần được bảo tồn.
Vì mỗi di sản văn hóa đều thuộc sở hữu của tất cả mọi
người. Ai cũng đều có trách nhiệm phải bảo vệ di sản
văn hóa, thực hiện những việc làm phù hợp với lứa
tuổi và khả năng của bản thân để góp phần bảo tồn di
sản văn hóa.
c
d
Khơng đồng ý
Đồng ý
Vì các di sản văn hóa chứa đựng những nét tinh hoa và
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN GDCD 7
e
Khơng đồng ý
bản sắc dân tộc riêng của Việt Nam từ xa xưa đến nay.
Phải bảo tồn và giữ gìn những nét tinh hoa ấy mới có
thể gìn giữ được nét đặc trưng của Việt Nam, từ đó
nâng tầm giá trị nền văn hóa.
Vì mỗi một di tích lịch sử - văn hóa đều chứa đựng
những câu chuyện riêng, những ý nghĩa lịch sử và văn
hóa riêng, mang bản sắc dân tộc Việt Nam. Chúng ta
cần phải bảo vệ mọi di tích lịch sử - văn hóa, cũng
đồng nghĩa với việc bảo vệ cơng sức và tâm huyết của
ơng cha từ xa xưa, gìn giữ nét đẹp lich sử - văn hóa
Việt Nam.
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- Giáo viên gọi học sinh trình bày quan điểm của em.
- Học sinh trình bày, nhận xét và bổ sung lẫn nhau.
* Bước 4: Đánh giá kết quả
Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét các quan điểm học sinh đưa ra, kịp thời động viên,
đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp.
Nhiệm vụ 2: Tổ chức cho học sinh làm bài tập 2- Sgk /T30
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, cùng đọc các nội dung và đưa ra quan điểm của
mình có thể thảo luận cặp đơi để đưa ra ý kiến của mình
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
a) Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức
tượng, thân cây... để đánh dấu những nơi mình đã tới.
b) T nhắc nhở các bạn trong xóm khơng nên chăn thả gia súc trong khu di tích lịch sử.
c) Cuối tuần, M thường rủ các bạn tới nhà bác K - một nghệ nhân hát chèo - để học hát.
d) N tích cực học ngoại ngữ để có thể giới thiệu về những danh lam thắng cảnh của q
hương mình với du khách nước ngồi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS đọc thông tin, làm việc cặp đôi để đưa ra phương án trong từng trường hợp.
- Học sinh biết phân biệt được đâu là hành vi góp phần bảo tồn di sản văn hóa đâu là hành
vi không đúng trong việc bảo tồn di sản sản hóa.
a) Mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức
tượng, thân cây... để đánh dấu những nơi mình đã tới.
=> Nhận xét hành vi của H: H không nên làm như vậy.
- Hành vi của H đang góp phần phá hoại các khu di tích lịch sử. Nếu như ai cũng làm
giống H thì khu di tích lịch sử sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các bức tượng sẽ bị xây xát
và khơng cịn giữ được ngun hình.
- Vì vậy cần phải lên án những hành động giống như của H.
b) T nhắc nhở các bạn trong xóm khơng nên chăn thả gia súc trong khu di tích lịch sử.
=> Nhận xét hành vi của T: Hành động của T rất đáng tuyên dương vì:
- T biết ngăn chặn những hành vi gây ảnh hưởng xấu đến khu di tích lịch sử.
- Góp phần bảo vệ, giữ gìn khu di tích lịch sử được nguyên vẹn, sạch sẽ.
c) Cuối tuần, M thường rủ các bạn tới nhà bác K - một nghệ nhân hát chèo - để học hát.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
=> Nhận xét hành vi của M: Hành động của M đã góp phần bảo vệ di sản văn hóa vì:
- M và các bạn cịn nhỏ tuổi nhưng đã biết gìn giữ và phát triển di sản văn hóa hát chèo
bằng cách chăm chỉ đến nhà bác K để học.
- Như vậy điệu hát chèo sẽ được tiếp tục lưu truyền đến những đời sau.
d) N tích cực học ngoại ngữ để có thể giới thiệu về những danh lam thắng cảnh của q
hương mình với du khách nước ngồi.
=> Nhận xét hành vi của N: Hành động của N đã góp phần bảo vệ di sản văn hóa. N vì
muốn các danh lam thắng cảnh của quê hương mình được biết đến rộng rãi trên toàn thế
giới nên đã cố gắng học tốt ngoại ngữ để giới thiệu những danh lam thắng cảnh đó với
người nước ngồi.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày ý kiến của bản thân, các học sinh khác bổ sung
hoàn thiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ
các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Giáo viên khái quát để giúp học sinh rút ra được những việc cần làm để góp phần bảo
tồn di sản văn hóa.
Nhiệm vụ 3: Tổ chức cho học sinh làm bài tập 3- SGK /T30
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, HS tự phân cơng các thành
viên trong nhóm để sắm vai tình huống.
Nhóm 1,2: Tình huống số a
Nhóm 3,4: Tình huống số b
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS đọc thông tin, làm việc cùng các bạn trong nhóm trao đổi nội dung của nhóm mình.
- Trao đổi thảo luận tình huống của nhóm mình và đưa ra cách giải quyết phù hợp.
- Học sinh đưa ra những lý giải phù hợp trong từng tình huống:
+ Nhóm 1,2: Nếu là Q em sẽ thuyết phục H rằng việc ăn trộm của những thanh niên kia là
hành động sai trái, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến di tích văn hóa của địa phương.
- Vì vậy Q và H cần có trách nhiệm ngăn chặn việc này lại.
- Hơn nữa, công an sẽ đảm bảo không tiết lộ danh tính người tố giác, cho nên Q và H sẽ
khơng bị những thanh niên kia trả thù.
+ Nhóm 3,4: Nếu là C em sẽ: đến nhắc nhở và khuyên nhủ các bạn rằng không nên gõ
chuông và xoa tay lên tượng Phật.
- Bởi vì thứ nhất, chng ở trong chùa không thể tùy tiện gõ, sẽ làm ảnh hưởng đến những
người đi lễ chùa và gõ không đúng cách có thể làm hỏng chng.
- Thứ hai, nếu như xoa tay lên tượng Phật thì về sau những bức tượng đó sẽ bị mịn đi, gây
mất mĩ quan, làm ảnh hưởng xấu đến ngôi chùa.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Trong q trình trả lời u cầu các nhóm khác bổ sung và hồn thiện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ
các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
Nhiệm vụ 4: Tổ chức cho học sinh làm bài tập 4 – SGK/ T30
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giao nhiệm vụ cho cá nhân hs thông qua câu hỏi bài tập 4-sgk /trang 30
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ.
+ Hs có thể kể như : Hang Bà Đính,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Hs lên trình bày kết quả làm việc của cá nhân , chia sẻ trước lớp.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài
học.
b. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động dự án đối với bài tập 1 và bài
tập 2 SGK T 30 phần vận dụng.
- Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các di sản văn hóa của địa phương
….sau đó thiết kế thành một tờ báo tường và thuyết trình về ý nghĩa của các di sản đó.
( Thời gian 1 tuần) (học sinh có thể thực hiện sản phẩm trên giấy hoặc trên file trình
chiếu…).
+ Nhóm 3,4: Em cùng các bạn hãy lập và thực hiện kế hoạch bảo vệ một di sản ở địa
phương em theo bảng gợi ý:
KẾ HOẠCH
Tên di sản Biện pháp bảo
Thời gian thực hiện
Kết quả
vệ
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 7
- Học sinh các nhóm sau khi nghe hướng dẫn, về nhà chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên.
+ Nhóm 1,2: Học sinh các nhóm tìm đọc tài liệu, sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về các di sản
văn hóa của địa phương và thiết kế thành một tờ báo tường.( Có thể làm trên File trình
chiếu)
+ Nhóm 3,4: Hs thảo luận lên kế hoạch và thực hiện viết hoàn thành bảng biểu mẫu lại
vào buổi học sau.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đầu tiết học sau, giáo viên cho các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên hướng dẫn cách trình bày (nếu cần).
- Học sinh lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét kết quả thảo luận của học sinh, có thể cho điểm để
động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời tốt.
- Giáo viên đánh giá việc vận dụng kiến thức của học sinh trong thực tế cuộc sống.