Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

SKKN thiết kế và tổ chức dạy học bài mặt cầu theo hình thức dạy học kết hợp trên lớp và qua mạng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 72 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “MẶT CẦU” THEO
HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRÊN LỚP VÀ QUA MẠNG
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 12

(Mơn: Tốn)

Nhóm tác giả: Ngơ Trí Hải - Nguyễn Xn Bài
Tổ:Toán – Tin
Số điện thoại: 0987.615.468 - 0986.386.782

Năm thực hiện: 2021- 2022


MỤC LỤC
Phần một. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang
4

I. Lí do chọn đề tài
1. Mục đích nghiên cứu
h ng h nghiên cứ
3 Những đóng gó mới của đề tài

5


5
6

Phần hai. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

7

I CƠ SỞ KHOA HỌC

7

1 C sở lý l ận
1 1 h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo của học sinh trong dạy
học to n hổ thông

7

1 1 1 Năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo

7

1 1 1 1 Kh i niệm năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo
1 1 1 Những thành tố và biể hiện năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo
1 1 Biện h
h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo

7
7
8


7

1 1 3 Dạy học To n hổ thông theo định h ớng h t triển năng lực giải q yết 9
vấn đề và s ng tạo của học sinh
1 1 4 Sử dụng tiến trình giải q yết vấn đề nhằm h t triển năng lực giải q yết 9
vấn đề và s ng tạo của học sinh
12
1.2. Tổng quan về dạy học kết hợp
12

1 1 Kh i niệm dạy học ết hợ
1
Đặc điểm vai tr và c c cấ đ của dạy học kết hợ
1 3 C c cấ đ của dạy học ết hợ

h c nha

1 4 Ư điểm của dạy học ết hợ
1 3 Sử dụng dạy học ết hợ trong tiến trình giải q yết vấn đề để dạy học
to n hổ thông nhằm h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo của
học sinh

13
13
13
14

1.3.1. Mơ hình lớp học đảo ng ợc trong dạy học kết hợp

14


1 3 Yê cầ hi sử dụng dạy học ết hợ
1 3 3 Sử dụng dạy học ết hợ trong tiến trình giải q yết vấn đề
C sở thực tiễn
2.1. Điề tra thực trạng điề iện dạy học bài “Mặt cầ ”

15
15
15
15

1


1 1 Mục đích n i d ng điề tra
1
h ng h điề tra
13

15
16
16

hân tích xử lí thơng tin th đ ợc

II THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “MẶT CẦU”
THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢ TRÊN LỚ VÀ QUA MẠNG
NHẰM HÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH LỚ 1
1. Thiết kế n i dung dạy trên lớp và qua mạng để xây dựng bài học

1.1 Bảng n i dung kiến thức dạy học trên lớp, qua mạng
1 Định h ớng h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo
1 3 Mức đ cần iểm tra đ nh gi
Vận dụng mơ hình lớ học đảo ng ợc trong tiến trình giải q yết vấn đề
nhằm h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo của học sinh lớ 1
trong dạy học bài “Mặt cầ ”.
1 Q y trình dạy học bài dạy iến thức mới theo mơ hình lớ học đảo ng ợc
trong tiến trình giải q yết vấn đề
Cơng cụ và t liệ h trợ tổ chức dạy học theo mơ hình lớ học đảo ng ợc
trong tiến trình giải q yết vấn đề
1 Nền tảng học tậ trực t yến
2.2.2. Những
việt của google classroom
2.2.3. Bài giảng điện tử và câ h i định h ớng tự học

19
19
19
20
20
20
20
22
22
24
24
24

4 Tr ch i dạy học


26
3 Thiết ế ế hoạch bài dạy minh họa
4 M t số hoạt đ ng q ản lý và nâng cao hiệ q ả tự học của học sinh trong
45
dạy học theo mơ hình dạy học ết hợ trên lớ và q a mạng
45
III THỰC NGHIỆM SƯ HẠM
3 1 Mục đích đối t ợng n i d ng thực nghiệm s
3

Tiến hành thực nghiệm s

3 3 Kết q ả thực nghiệm s

hạm
hạm

hạm

45
46
47
49

3 4 Hiệ q ả của đề tài
PHẦN BA: KẾT LUẬN

51

1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN


51

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

51
51

3 ĐỀ XUẤT

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

52
53

3


PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Những năm q a ch yển đổi số trong gi o dục đã có m t b ớc tiến dài h ớng
đến mục tiê “Việt Nam tiên hong và trở thành m t trong những q ốc gia đi đầ
trong ch yển đổi số về gi o dục và đào tạo” X h ớng ứng dụng công nghệ số
trong giảng dạy học tậ cũng ngày càng đ ợc mở r ng giú gi o viên học sinh
làm q en và tăng c ờng h n c c ỹ năng công nghệ thơng tin thích ứng với những
hình thức học tậ mới của gi o dục tiên tiến trong thời đại công nghệ 4 0 Đồng

thời do t c đ ng của đại dịch Covid-19 đã tạo đ ng lực thúc đẩy ch yển đổi số trở
nên mạnh mẽ h n bao giờ hết D ới sự vào c c q yết liệt tr ch nhiệm hiệ q ả
của cả hệ thống chính trị ngành Gi o dục và đào tạo ở n ớc ta đã có nhiề đổi
mới đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cải thiện c sở vật chất thiết bị dạy
học; thay đổi điề chỉnh c c hoạt đ ng dạy học mở r ng c h i tiế cận gi o dục
cho học sinh tạo điề iện học sinh đ ợc học ở mọi n i mọi lúc và bảo đảm công
t c h ng chống dịch thích ứng với tình hình của dịch COVID-19; Dù có nhiề
hình thức học trực t yến h c nha nh ng về bản chất vẫn là học q a mạng Nh
vậy môi tr ờng dạy học q a mạng đã đ ợc ứng dụng trong mọi lĩnh vực c c
sống môi tr ờng dạy học q a mạng đã đem lại những lợi ích to lớn trong xã h i
nói ch ng trong m i ngành nói riêng trong đó có ngành gi o dục
T y nhiên có nhiề mơ hình dạy học q a mạng nh ng mơ hình dạy học ết hợ
vẫn c n là vấn đề mới đặt ra nhiề th ch thức với ngành gi o dục nói ch ng và đ i
ngũ gi o viên nói riêng Mơ hình dạy học ết hợ giữa trực t yến và trực tiế đang
trở nên hổ biến trên hắ thế giới Mơ hình này đ ợc nhiề n ớc sử dụng nh
m t hình thức dạy học bổ s ng cho nhà tr ờng tr yền thống nhất là từ hi dịch
covid-19 hoành hành hiến ở nhiề địa h ng học sinh hông thể đến tr ờng Mơ
hình dạy học ết hợ cũng đ ợc ngành gi o dục n ớc ta lựa chọn thực hiện để ứng
hó với dịch bệnh covid-19 trong học ì của năm học 019- 0 0 đến nay nhằm
gó hần giảm thiể những t c đ ng của dịch bệnh d y trì việc dạy và học theo
h ng châm “tạm dừng đến tr ờng nh ng hông dừng học”
Trong dạy học việc sử dụng môi tr ờng dạy học trên mạng gó hần làm đổi
mới trong n i d ng hình thức tổ chức dạy học gó hần thực hiện đổi mới h ng
h dạy học C c ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt là c c h ng tiện dạy
học số đ ợc lậ trình để chạy trên mạng có thể cho hé mơ h ng c c hình ảnh
h i niệm định lí… m t c ch dễ dàng trực q an sinh đ ng Ngoài ra tìm hiể
thơng tin th thậ thơng tin số liệ xử lí thơng tin trình bày thơng tin trao đổi
thảo l ận… có thể tiến hành trên mạng mọi lúc mọi n i Nh vậy m t môi tr ờng
học tậ nói ch ng và dạy học To n học nói riêng đã hình thành nhờ mơi tr ờng
dạy học trên mạng và c c hần mềm ứng dụng trên môi tr ờng dạy học trên mạng

Ngành gi o dục đã h t triển mơ hình giảng dạy học trực t yến q a mạng tạo điề
iện để học sinh dễ dàng hai th c ng ồn thông tin hong hú tự học thảo l ận
4


nhóm mọi lúc mọi n i và ng ời học chủ đ ng trong việc học tậ hiệ q ả h n
T y nhiên môi tr ờng dạy học trên mạng hông cho hé học sinh trải nghiệm
thật nhận hản hồi ngay ý iến từ gi o viên Trong hi đó dạy học trực tiế trên
lớ giú học sinh đ ợc trải nghiệm thật thảo l ận ết q ả và nhận hản hồi ngay
từ bạn học gi o viên Nh vậy m i mơi tr ờng có m t
điểm riêng trong dạy
học c c
điểm của môi tr ờng này giú h trợ hắc hục hạn chế của môi
tr ờng ia
Tr ớc bối cảnh hiện nay cũng đã có m t số cơng trình nghiên cứ về sử dụng
mơi tr ờng dạy học trên mạng trong việc dạy học iến thức ở c c n i d ng riêng
biệt: Nghiên cứ tài liệ mới l yện tậ hay iểm tra đ nh gi T y nhiên có ít
những nghiên cứ sử dụng môi tr ờng dạy học trên mạng để tổ chức hoạt đ ng học
trong sự hối hợ với hình thức học trên lớ ở đầy đủ c c n i d ng của q trình
dạy học và c n ít nghiên cứ sử dụng mơi tr ờng dạy học trên mạng ết hợ với
môi tr ờng dạy học trên lớ để tổ chức hoạt đ ng học theo h ng h dạy học
tích cực nhằm h t triển hẩm chất và năng lực của học sinh
Do đó m t vấn đề đặt ra là hai th c môi tr ờng dạy học trên mạng trong sự
hối hợ với môi tr ờng dạy học trên lớ (môi tr ờng dạy học tr yền thống) nh
thế nào trong việc tổ chức hoạt đ ng học của học sinh ở c c n i d ng dạy học
nhằm h t triển đ ợc hẩm chất và năng lực của học sinh Đồng thời tạo điề iện
để gi o viên giú đỡ trao đổi với học sinh trong q trình dạy học và sử dụng
đ ợc h ng h
ĩ th ật dạy học tích cực đề nhằm h t triển đ ợc năng lực
của học sinh (nh năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo) Mục tiê dạy học theo

định h ớng h t triển hẩm chất và năng lực nh vậy là m t trong những mục tiê
của Ch ng trình gi o dục hổ thơng 018
Vì những lý do trên t c giả chọn đề tài nghiên cứ là: “Thiết kế và tổ chức dạy
học bài “Mặt cầu” theo hình thức dạy học kết hợp trên lớp và qua mạng nhằm
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 12”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Thiết kế n i dung và tiến trình tổ chức hoạt đ ng học của học sinh trong dạy học
bài “Mặt cầ ” theo hình thức dạy học kết hợp trên lớp và qua mạng nhằm phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 12.
3. Ph ng há nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứ c c tài liệ về năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo của học sinh
môi tr ờng dạy học trên lớ và q a mạng để hân tích tổng hợ
h i q t hóa hệ
thống lí l ận nhằm:
+ Đề x ất cấ trúc năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo của học sinh trong Toán.
+ X c định vai tr của môi tr ờng dạy học trên lớ trên mạng và đặc điểm hình
thức dạy học ở hai môi tr ờng này để đề x ất sử dụng hình thức dạy học ết hợ
5


trong dạy học để tổ chức hoạt đ ng học nhằm h t triển năng lực giải q yết vấn đề
và s ng tạo của học sinh
- Nghiên cứu thực tiễn
+ Thăm d ý iến gi o viên về thực trạng tổ chức dạy học bài “Mặt cầ ” Đồng
thời điề tra về yê cầ sử dụng Internet trong tổ chức hoạt đ ng học của học sinh
+ Điề tra thực trạng sử dụng Internet của học sinh mong m ốn của học sinh về
c ch tổ chức dạy học của gi o viên hi học bài “Mặt cầ ” Khảo s t điề iện về
m y tính điện thoại có ết nối mạng Internet của học sinh
- Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm:

Tổ chức dạy học thực nghiệm và thực nghiệm s hạm Q a đó hân tích ết
q ả thực nghiệm s hạm để đ nh gi h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng
tạo của học sinh hi học bài “Mặt cầ ” theo c c tiê chí đã xây dựng
4. Những đóng gó mới của đề tài
- Ý nghĩa hoa học
+ Đề x ất cấ trúc năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo của học sinh trong dạy
học to n
+ Đề x ất tiến trình dạy học ết hợ nhằm h t triển năng lực của học sinh tr ng
học hổ thông trong điề iện thực tiễn của nhà tr ờng hiện nay
- Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng đ ợc n i d ng h ng h
hình thức tổ chức dạy học ết hợ trên
lớ và q a mạng bài “Mặt cầ ” – Hình học 1 (Ch ng trình hiện hành) đồng thời
đ ứng với định h ớng của ch ng trình gi o dục hổ thơng 018 Từ đó đề x ất
thêm hình thức tổ chức dạy học trên lớ và q a mạng cho c c bài học h c

6


PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. C sở lý luận
1.1. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong dạy
học tốn hổ thơng
1.1.1. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
1.1.1.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Trong quá trình giải q yết vấn đề sáng tạo đ i h i có yế tố sáng tạo (thể
hiện ở các thành hần trong giải q yết vấn đề sáng tạo) giúp chủ thể hình
thành và phát triển năng lực gọi là năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo Nh
vậy có thể định nghĩa “Năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo là hả năng h t

hiện vấn đề và tìm iếm đ ợc giải h mới đ c đ o hông theo h ôn mẫ và
điề chỉnh thực hiện thành công giải h cho vấn đề cần giải q yết”
1.1.1.2. Những thành tố và biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Theo Ch ng gi o dục phổ thông 2018 tổng thể, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông gồm các thành tố sau:
+ Nhận ra ý t ởng mới: Biết x c định và làm rõ thông tin ý t ởng mới và hức
tạ từ c c ng ồn thông tin h c nha ; biết hân tích c c ng ồn thơng tin đ c lậ để
thấy đ ợc h ynh h ớng và đ tin cậy của ý t ởng mới
+ h t hiện và làm rõ vấn đề: hân tích đ ợc tình h ống trong học tậ trong
c c sống; h t hiện và nê đ ợc tình h ống có vấn đề trong học tậ trong c c
sống
+ Hình thành và triển hai ý t ởng mới: Nê đ ợc nhiề ý t ởng mới trong học
tậ và c c sống; s y nghĩ hông theo lối m n; tạo ra yế tố mới dựa trên những ý
t ởng h c nha ; hình thành và ết nối c c ý t ởng; nghiên cứ để thay đổi giải
h tr ớc sự thay đổi của bối cảnh; đ nh gi rủi ro và có dự h ng
+ Đề x ất lựa chọn giải h : Biết th thậ và làm rõ c c thơng tin có liên
q an đến vấn đề; biết đề x ất và hân tích đ ợc m t số giải h giải q yết vấn đề;
lựa chọn đ ợc giải h
hù hợ nhất
+ Thiết ế và tổ chức hoạt đ ng: Lậ đ ợc ế hoạch hoạt đ ng có mục tiê n i
d ng hình thức h ng tiện hoạt đ ng hù hợ ;Tậ hợ và điề hối đ ợc ng ồn
lực (nhân lực vật lực) cần thiết cho hoạt đ ng Biết điề chỉnh ế hoạch và việc
thực hiện ế hoạch c ch thức và tiến trình giải q yết vấn đề cho hù hợ với hoàn
cảnh để đạt hiệ q ả cao Đ nh gi đ ợc hiệ q ả của giải h và hoạt đ ng
+ T d y đ c lậ : Biết đặt nhiề câ h i có gi trị hông dễ dàng chấ nhận
thông tin m t chiề ; hông thành iến hi xem xét đ nh gi vấn đề; biết q an tâm
tới c c lậ l ận và minh chứng th yết hục; sẵn sàng xem xét đ nh gi lại vấn đề
7



- Trong ch ng trình mơn To n 018 năng lực giải q yết vấn đề đ ợc thể hiện
q a việc thực hiện đ ợc c c c c hành đ ng:
+ Nhận biết phát hiện đ ợc vấn đề cần giải q yết bằng toán học: X c định đ ợc
tình h ống có vấn đề; th thậ sắ xế giải thích và đ nh gi đ ợc đ tin cậy của
thông tin; chia sẻ sự am hiể vấn đề với ng ời h c
+ Lựa chọn đề x ất đ ợc c ch thức giải h giải q yết vấn đề: Lựa chọn và
thiết lậ đ ợc c ch thức q y trình giải q yết vấn đề
+ Sử dụng đ ợc c c iến thức ĩ năng to n học t ng thích (bao gồm c c công
cụ và th ật to n) để giải q yết vấn đề đặt ra: Thực hiện và trình bày đ ợc giải h
giải q yết vấn đề
+ Đ nh gi đ ợc giải h đề ra và h i q t ho đ ợc cho vấn đề t ng tự:
Đ nh gi đ ợc giải h đã thực hiện; hản nh đ ợc gi trị của giải h ; h i
q t ho đ ợc cho vấn đề t ng tự
1.1.2. Biện há hát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Biện há 1: Sử dụng môi tr ờng học tậ thuận lợi cho học sinh
Tr ớc hết là môi tr ờng dạy học trên lớ : Học sinh s ng tạo h n nế đ ợc bố
trí trong m t lớ có cùng trình đ ; th i đ hành vi sự s ng tạo sự cởi mở của giáo
viên ảnh h ởng tới sự s ng tạo của học sinh Cần tạo c c nhóm học tậ trong lớ
tổ chức sự tham gia thảo l ận của học sinh nhiề h n; tài liệ học tậ thiết bị dạy
học hong hú h n .
Tiế theo là môi tr ờng dạy học trên mạng: C c n i d ng dạy học q a mạng
cần chú trọng tới tính t ng t c giữa học sinh và n i d ng; tạo điề iện cho học
sinh tự học mọi lúc mọi n i; tạo c h i làm việc nhóm của học sinh thơng qua mơi
tr ờng dạy học trên mạng; trợ giú học sinh trong c c giai đoạn nhận thức Có thể
sử dụng ết hợ với môi tr ờng dạy học trên lớ để học sinh có c h i tiế cận
ng ồn học liệ và tìm t i s y nghĩ
Khi dạy học trên lớ q a mạng hải để học sinh cảm thấy tự tin nhằm b c l
đ ợc s y nghĩ của mình nhận thấy ý nghĩa của iến thức và ĩ năng có đ ợc sa
hi học
Biện há 2: Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với việc hình thành kiến

thức mới
Kiến thức to n ở tr ờng hổ thơng đ ợc lồi ng ời hẳng định T y nhiên
chúng l ôn mới mẻ với học sinh Để h t triển đ ợc năng lực giải q yết vấn đề và
s ng tạo cần tổ chức q trình nhận thức to n học theo ch trình s ng tạo Nh
vậy sẽ giú học sinh biết đ ợc: Ch nào có thể s y nghĩ dựa trên những hiể biết
đã có ch nào hải đ a ra iến thức mới giải h mới Việc tậ tr ng sức lực vào
h mới đó sẽ giú cho hoạt đ ng s ng tạo có hiệ q ả rèn l yện cho t d y trực
gi c nhạy bén
Biện há 3. Tổ chức luyện tậ giải các bài tậ sáng tạo

8


Khi giải bài tậ s ng tạo ngoài việc hải vận dụng m t số iến thức đã học học
sinh bắt b c hải lấy đ ợc thông tin mới từ dữ iện có những ý iến mới mẻ
hơng thể s y ra m t c ch logic từ những iến thức đã học hi giải bài toán.
Biện há 4. Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
Khi học sinh vận dụng iến thức đã học vào thực tiễn có nhiề c h i để h t
triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo.
1.1.3. Dạy học Tốn hổ thơng theo định h ớng hát triển năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo của học sinh
- Dạy học to n theo định h ớng h t triển năng lực về bản chất là đặt ra mục tiê
cao h n mục tiê hiện tại để học sinh vận dụng iến thức ĩ năng vào c c tình
h ống thực tiễn Cần làm rõ yê cầ về mục tiê n i d ng h ng h thiết bị
dạy học và c ch iểm tra đ nh gi nhằm h t triển năng lực giải q yết vấn đề và
s ng tạo của học sinh.
- Về mục tiê dạy học: Ngoài c c yê cầ về mức đ nh nhận biết thông hiể
iến thức cần có mức đ cao h n là vận dụng iến thức trong c c tình h ống
nhiệm vụ gắn với thực tiễn Với c c mục tiê về ĩ năng cần yê cầ học sinh đạt
đ ợc ở mức đ h t triển ĩ năng thực hiện c c hoạt đ ng đa dạng

- Về n i d ng dạy học: Kiến thức to n học dạy cho học sinh hổ thông hải gắn
với thực tiễn tạo điề iện để tổ chức hoạt đ ng học tích cực theo tiến trình dạy
học h t hiện và giải q yết vấn đề Lựa chọn những iến thức c bản gần gũi với
inh nghiệm sống của học sinh và hù hợ với năng lực học sinh Kiến thức toán
hải đ ợc diễn đạt d ới dạng c c chủ đề thực tiễn thay vì thiên về lý th yết hàn
lâm.
- Về h ng h dạy học: Tổ chức c c loại hoạt đ ng học để tạo c h i h t triển
năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo và s ng tạo C c hoạt đ ng cần x c định rõ
mục đích n i d ng và c ch tổ chức dự iến sản hẩm
+ Hoạt đ ng tìm t i h m h h t hiện vấn đề/đ i h i của thực tiễn
+ Hoạt đ ng tìm t i nghiên cứ iến thức mới gắn với vấn đề/đ i h i của thực
tiễn
+ Hoạt đ ng đề x ất giải h giải quyết vấn đề /đ i h i của thực tiễn
- Về thiết bị dạy học: Cần sử dụng hần mềm hù hợ với n i d ng dạy học tiến
trình dạy học để tạo c h i cho học sinh b c l c c chỉ số hành vi của năng lực giải
q yết vấn đề và s ng tạo
- Về iểm tra đ nh gi : Đ nh giá năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo thông qua
đ nh gi hả năng vận dụng iến thức ĩ năng thực hiện nhiệm vụ của học sinh
trong c c tình h ống hức hợ h c nha gắn với thực tiễn Đ nh gi năng lực là
đ nh gi mức đ đ ứng c c chỉ số hành vi của học sinh Học sinh hiể và sử
dụng tiê chí đ nh gi nh c c gợi ý định h ớng c c hoạt đ ng học nhằm thúc đẩy
sự hình thành và h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo.
1.1.4. Sử dụng tiến trình giải quyết vấn đề nhằm hát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
Bảng các hoạt đ ng t
q yết vấn đề

ng ứng với các giai đoạn của dạy học phát hiện và giải

9



Các giai đoạn/ ha của dạy học phát
hiện và giải q yết vấn đề

Tiến trình giải q yết vấn đề (gồm 4
hoạt đ ng)

1. Làm nảy sinh vấn đề cần giải
q yết từ tình h ống (điề

iện) x ất

phát: từ iến thức cũ kinh nghiệm
Hoạt đ ng 1. Khởi đ ng/ Mở đầ /Phân
tích tình h ống

trải nghiệm, bài tậ …

2. Phát biể vấn đề cần giải q yết
(câu h i cần trả lời)

3. Giải q yết vấn đề
- S y đo n giải h

giải q yết vấn

đề

Hoạt đ ng 2. Hình th ành


- Thực hiện giải pháp đã s y đo n

i ến

th ức mớ i / Tìm tịi, xây dựng iến
thức

4. Rút ra ết l ận ( iến thức mới)

5 Vận dụng iến thức mới để giải

Hoạt đ ng 3. L yện tậ

q yết những nhiệm vụ đặt ra tiế
theo

Hoạt đ ng 4. Vận dụng/mở r ng
Hoạt động 1. Tìm hiểu thực tiễn

1. Mục đích: Thu thậ và hân tích thơng tin để phát hiện vấn đề hoặc đòi
hỏi của thực tiễn Nội dung và cách thức tổ chức:
- Cách tổ chức:
+ Giáo viên giao nhiệm vụ (nêu rõ n i dung, h
yêu cầ sản hẩm hải hoàn thành).

ng tiện cách thực hiện

10



+ Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc nhóm (q a thực tiễn; nghiên
cứ tài liệ video) B o c o thảo l ận (thời gian địa điểm c ch thức) h t
hiện/ h t biể vấn đề đ i h i của thực tiễn (Giáo viên h trợ)
- N i dung: Tìm hiểu về mơ hình thực tiễn trong tự nhiên, làm bài tập,
câu chuyện lịch sử hoặc tìm hiểu sản phẩm, cơng nghệ có ứng dụng kiến thức
tốn (thơng qua việc thu thậ và hân tích thông tin đặt các câu h i) Đ nh gi
về hiện t ợng, sản phẩm, công nghệ (đ a ra những nhận xét, phán đo n)
2. Sản phẩm dự kiến: Các mức đ hoàn thành n i dung hoạt đ ng (ghi chép
thông tin về hiện t ợng, sản phẩm, công nghệ; đ nh gi đặt câu h i về hiện
t ợng, sản phẩm, công nghệ).
3. Đánh giá và kết luận:
- Giáo viên chấp vấn, nhận xét và kết luận.
- Học sinh ghi nhận kết luận.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thứcmới/Tìm tịi, xây
dựng kiến thức
1. Mục đích: Hình thành kiến thức mới
2. Nội dung và cách thức tổ chức:
- C ch tổ chức:
+ Giáo viên giao nhiệm vụ (nê rõ yê cầ đọc/nghe/nhìn/làm để x c định và
ghi đ ợc thơng tin dữ liệ giải thích iến thức mới)
- Học sinh nghiên cứ c ch giải q yết vấn đề ở nhà hoặc trên lớ sa đó trình
bày lại thảo l ận iến thức mới ở trên lớ
- N i d ng:
+ Nghiên cứ iến thức trong s ch gi o hoa tài liệ bài giảng E-learning,
trải nghiệm để xây dựng hình thành iến thức mới
+ Học sinh vận dụng iến thức trả lời c c câ h i giải q yết đ i h i trong thực
tiễn đã nê ở hoạt đ ng 1
3. Sản hẩm dự kiến: C c mức đ hoàn thành n i d ng hoạt đ ng (x c định và
ghi đ ợc thông tin dữ liệ giải thích iến thức mới)

4.Đánh giá và kết luận:
- Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức mới. Nhận xét, chỉnh sửa câu
trả lời/kết quảgiải quyết tình huống trong thực tiễn.
- Học sinh ghi nhận kết luận.
Hoạt động 3. Luyện tậ
1. Mục đích: Phát triển ĩ năng vận dụng kiến thức toán mới; ĩ năng làm
thực hành giải toán.
2. Nội dung và cách thức tổ chức:
11


- Cách tổ chức:
+ Giáo viên giao nhiệm vụ (đ a ra hệ thống câu h i/bài tậ
nh ng với sốl ợng tối thiể ).

đủ dạng

+ Học sinh trả lời câu h i giải bài tập; Báo cáo, thảo l ận (lựa chọn những
học sinh/nhóm học sinh có ết q ả h c nhau để làm rõ về ết q ả và h ng
pháp).
- N i dung: Làm bài tập theo các cấ đ
3. Sản phẩm dự kiến: Các mức đ hoàn thành câu h i/bài tập
4. Đánh giá và kết luận:
Giáo viên nhận xét đ nh gi và “chốt” về câ trả lời; ết q ả làm bài tậ và
h ng h giải c c loại bài tậ
Học sinh ghi nhận ết l ận
Hoạt động 4. Vận dụng/mở rộng
1. Mục đích: Vận dụng và mở kiến thức trong thực tiễn
2. Nội dung và cách thức tổ chức:
- N i dung: Tìm hiểu và giải quyết tình huống, vấn đề có liên quan trong

bài học, cu c sống
- Cách tổ chức:
+ Giáo viên giao nhiệm vụ (mô tả rõ yê cầ và sản hẩm)
+ Học sinh thực hiện (theo nhóm hoặc c nhân ngoài giờ học hoặc ở
nhà); Báo cáo, thảo l ận (bài b o c o trình chiế video…) theo c c hình thức
hù hợ (tr ng bày triển lãm…)
3. Sản phẩm dự kiến: Các bài báo cáo, bài trình chiếu, video, b s tập tranh
ảnh, mơ hình, giải h … khác nhau của học sinh về việc thực hiện nhiệm vụ
đ ợc giao.
4. Đánh giá và kết luận:
- Giáo viên đ nh giá, kết luận.
- Học sinh ghi nhận kết luận.
1.2. Tổng quan về dạy học kết hợp
1.2.1. Khái niệm dạy học kết hợp
Đã có nhiề q an điểm trong định nghĩa và x c định thành phần của dạy học
kết hợp. Trong đề tài này chúng tôi q an niệm:
Dạy học kết hợp là các mô hình dạy học có sự kết hợp thống nhất và bổ sung
giữa h ng thức dạy học trực tuyến qua mạng internet và dạy học trực tiếp trên lớ
12


học nhằm tạo điề iện tốt cho học sinh đạt đ ợc các mục tiê học tậ đề ra khi
chiếm lĩnh cùng m t n i d ng trong ch ng trình học tậ Sự ết hợ
h ng thức
dạy học trên theo trình tự và tỉ lệ h c nha hản ánh mối quan hệ bên trong có tính
quy luật giữa mục tiêu - n i dung - h ng h dạy học sẽ tạo nên c c mơ hình dạy
học kết hợp h c nha .
1.2.2. Đặc điểm, vai trò và các cấ độ của dạy học kết hợ khác nhau
1.2.2.1. Đặc điểm của dạy học kết hợp:
Dạy học kết hợp có m t số các đặc điểm nổi bật:

- Mở và linh hoạt về hông gian thời gian;
- Dạy học dựa trên nền tảng công nghệ
- Dạy học ết nối
- Dạy học t ng t c
1.2.2.2. Vai trò của dạy học kết hợp:
Vận dụng dạy học kết hợp trong dạy học ở tr ờng hổ thông đem lại m t số lợi
ích sa :
- Gó hần đổi mới n i d ng hình thức tổ chức dạy học:
- Tạo c h i để học sinh làm việc nhiề h n
- h t triển năng lực của học sinh
1.2.3. Các cấ độ của dạy học kết hợ
Dạy học ết hợ có nhiề cấ đ h c nha tùy th c c ch tiế cận h c nha
Dựa vào n i d ng, dạy học ết hợ xảy ra ở 4 cấ đ :
(1) Kết hợ ở cấ đ hoạt đ ng;
( ) Kết hợ ở cấ đ hóa học;
(3) Kết hợ ở cấ đ ch ng trình
(4) Kết hợ ở cấ đ nhà tr ờng/thể chế .
ề tài này s t p trung nghiên cứu về dạy học kết hợp cấp đ hoạt đ ng
trong m t bài học cụ thể.
1.2.4. Ưu điểm của dạy học kết hợ
Đối với bậc phổ thông, việc vận dụng dạy học kết hợp trong dạy học thể hiện
m t số
điểm sau:
(1) Tăng c h i cho c c hoạt đ ng học tậ diễn ra nhiề h n đa dạng h n ết
hợ chặt chẽ h n và đạt hiệ q ả cao h n
( ) Mang lại những c ch học trải nghiệm mới cho học sinh

13



(3) Tạo điề iện để học sinh sử dụng đa h
bày n i d ng
(4) Cho phép học sinh iểm so t đ ợc tốc đ
(5) Tăng c ờng số l ợng chất l ợng t ng t
sinh với học sinh.
(6) Tăng c h i học sinh tự học và tự iểm
học

ng tiện s ng tạo h n trong trình
thời gian địa điểm hi học tậ
c giữa giáo viên với học sinh, học
tra đ nh gi tr ớc trong sa

hi

1.3. Sử dụng dạy học kết hợp trong tiến trình giải quyết vấn đề để dạy học
tốn phổ thơng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của
học sinh
1.3.1. Mơ hình lớ học đảo ng ợc trong dạy
học kết hợ
Lớ học đảo ng ợc: Ở mơ hình này chú trọng
hoạt đ ng c nhân và hợ t c M i học sinh nhận
nhiệm vụ tự học và hợ t c q a mạng để thực hiện
hoạt đ ng d ới sự h ớng dẫn của giáo viên qua
mạng Sa đó học sinh báo cáo qua mạng
Trên lớ học sinh thảo l ận về ết q ả hoạt
đ ng và vận dụng iến thức ..
Có 03 ịch bản của mơ hình Lớ học đảo ng ợc:
+ Kịch bản 1:


So sánh mơ hình Lớp học
đảo ngược và truyền thống
Ở ịch bản này học sinh bắt đầ với hoạt đ ng học trên mạng Học trong
lớ học đảo ng ợc đ ợc sử dụng để đạt đ ợc n i d ng iến thức ở ngoài lớ
học học sinh đ ợc ch ẩn bị tốt cho lớ học gi mặt C c hoạt đ ng của học
sinh trong lớ học đảo ng ợc để tìm hiể về chủ đề (tạo vấn đề và chứng
minh) Hoạt đ ng học gi mặt đ ợc sử dụng để thực hành và giải q yết vấn
đề (vận dụng và mở r ng)
+ Kịch bản 2:

14


Với ịch bản thứ hai học sinh bắt đầ với hoạt đ ng học gi mặt tiế theo là
hoạt đ ng học trên mạng Hoạt đ ng học gi mặt nhằm tạo vấn đề và thúc đẩy
học sinh tham gia lớ học đảo ng ợc C c hoạt đ ng học trong lớ học đảo ng ợc
để học iến thức q a xem video sử dụng tài liệ học tậ (đ ợc trình diễn) và
dụng iến thức bằng c ch làm bài tậ thực hiện bài iểm tra (vận dụng và mở
r ng)
+ Kịch bản 3:

Trong ịch bản thứ ba c c hoạt đ ng học trong lớ học đảo ng ợc đ ợc sử dụng
để tìm hiể vận dụng và mở r ng n i dung iến thức.
1.3.2. Yêu cầu khi sử dụng dạy học kết hợ
Yê cầ 1 Đảm bảo hù hợ với mục tiê dạy học
Yê cầ
Đảm bảo c ng cấ học liệ hù hợ với mục tiê dạy học
Yê cầ 3 Đảm bảo hù hợ với điề iện vật chất của học sinh
Yê cầ 4 Đảm bảo hù hợ với đối t ợng
Yê cầ 5 hù hợ với h ng h hình thức dạy học

1.3.3. Sử dụng dạy học kết hợ trong tiến trình giải quyết vấn đề
Tạo c sở để h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo trong dạy học ết
hợ . Học bằng hình thức dạy học ết hợ tạo nhiề c h i để học sinh:
- Thực hiện c c hoạt đ ng học tậ trên lớ q a mạng m t c ch linh hoạt có nhiề
thời gian để tìm t i s y nghĩ
- Tiế cận tài ng yên học tậ hong hú d ới dạng ảnh video mô h ng để
nghiên cứ iến thức và thực hiện giải h giải q yết vấn đề.
- Th nhận phản hồi thơng tin từ q trình học tậ giú điề chỉnh q trình học
để đạt hiệ q ả h n
- Tham gia t ng t c với bạn thầy/cô và ng ồn tài ng yên học tậ dễ dàng để thực
hiện c c hoạt đ ng học tậ
- Th ận lợi để đánh giá, giúp học sinh tự đ nh giá q trình học để điề chỉnh hoạt
đ ng học tậ giáo viên đ nh gi ết q ả học tậ của học sinh để điề chỉnh hoạt
đ ng dạy nhằm nâng cao hiệ q ả dạy học.
C c c h i này là m t trong c c điề iện để học sinh s ng tạo trong tiến trình
giải q yết vấn đề. Giáo viên sử dụng c h i này của học sinh để thực hiện c c biện
pháp dạy học nhằm h t triển năng lực giải q yết vấn đề và s ng tạo cho học sinh.
2. C sở thực tiễn
2.1. Điều tra thực trạng, điều kiện dạy học bài “Mặt cầu”
2.1.1.Mục đích, nội dung điều tra
Điề tra ở m t số tr ờng TH T tại h yện Q ỳnh L và thị xã Hoàng Mai, Nghệ
An.
15


Mục đích điều tra: Tìm hiể thực trạng tổ chức dạy học bài “Mặt cầ ” Đồng
thời tìm hiể việc sử dụng môi tr ờng dạy học trên mạng của giáo viên và học
sinh khi dạy học bài “Mặt cầ ” Tìm hiể điề iện c sở vật chất của nhà tr ờng
học sinh để thực hiện dạy học ết hợ .
N i d ng điề tra:

- Hoạt đ ng của giáo viên hi dạy học bài “Mặt cầ ”:
+ Sử dụng dạy học h t hiện và giải q yết vấn đề
+ Sử dụng c c môi tr ờng dạy học trên mạng trên lớ để tiế cận thông tin tự học
và hợ t c l yện tậ và vận dụng/mở r ng iến thức
+ Về h ng h hình thức tổ chức dạy học.
+ C c thiết bị dạy học có sử dụng
+ Sự cần thiết hải sử dụng mạng Internet
+ C c hó hăn hi dạy học.
- Hoạt đ ng học sinh hi học học bài “Mặt cầ ”:
+ Ch ẩn bị bài của học sinh tr ớc hi đến lớ
+ Mức đ sử dụng Internet để học
+ Mong m ốn hi học bài “Mặt cầ ” (tìm hiể thiết bị ĩ th ật hình thức tổ chức
dạy học của giáo viên sử dụng Internet để học)
+ Hiể biết của học sinh về “Mặt cầ ” tr ớc hi học
- C sở vật chất của nhà tr ờng học sinh: Về m y tính m y chiế trên lớ hoặc
tivi. Máy tính điện thoại thơng minh và mạng Internet của học sinh nhà
2.1.2. Ph ng há điều tra
Để th thậ c c thông tin trên sử dụng c c biện h :
- Sử dụng hiế h ng vấn điện tử để th thậ thông tin từ giáo viên.
- Trao đổi trực tiế hoặc online với giáo viên dạy lớ 12 để th thậ thông tin
- Trao đổi với học sinh th thậ thông tin từ học sinh q a hiế điề tra
- Dự giờ dạy của giáo viên để có thơng tin về q trình dạy của giáo viên và học
của học sinh.
2.1.3. Phân tích, xử lí thơng tin thu đ ợc
2.1.3.1. Q trình tổ chức dạy học của giáo viên (kết quả ở Phụ lục 1)
- Về cách thức giáo viên tổ chức để học sinh chiếm lĩnh kiến thức: Đa số giáo
viên (67 %) tổ chức cho học sinh h t hiện vấn đề cần giải q yết Khi giải q yết
vấn đề hần lớn giáo viên (8 1%) h ớng dẫn học sinh giải q yết vấn đề. Sau khi
học hần lớn giáo viên (9 8%) h ớng dẫn học sinh vận dụng iến thức (làm bài
tậ )

- Về hình thức tổ chức dạy học: hần lớn giáo viên (94 4%) th ờng x yên và rất
th ờng x yên vấn đ học sinh trên lớ
hần lớn giáo viên (86 6%) th ờng x yên
và rất th ờng x yên tổ chức cho học sinh thảo l ận và trình bày ết q ả trên lớ
Về tự học có số ít giáo viên (45 8%) tổ chức cho học sinh tự học
- Về nguồn thông tin giáo viên h ớng dẫn học sinh khai thác trong quá trình
học: Chủ yế vẫn là trong sách giáo khoa và tài liệ tham hảo (91 3%) M t số
giáo viên cho học sinh th thậ từ trải nghiệm (5 4%) hiện t ợng trong đời sống
hàng ngày ( 6 %) Việc tổ chức cho học sinh tìm hiể thơng tin trên mạng c n ít

16


(35 6%) T y nhiên hần lớn giáo viên (88 3%) cho rằng cần sử dụng mạng
Internet để học sinh học tậ
- Về thiết bị dạy học: M t số giáo viên ít sử dụng thiết bị thực (47 3%) th ờng
x yên dùng ảnh hay video (57 4%) chủ yế trong nghiên cứ tài liệ mới (77 3%)
Khi l yện tậ đa số giáo viên (57,2%) cho học sinh tự làm sa đó giáo viên iểm
tra M t l ợng hông nh giáo viên (35,6%) cho học sinh tự làm sa đó b o c o
trên lớ
Về vận dụng iến thức vào thực tiễn l ợng lớn giáo viên (46,8%) cho học sinh
tìm hiể trong tài liệ in và trên mạng Khi làm bài tậ hần lớn giáo viên (83,4%)
vẫn cho học sinh làm trên lớ và đ nh gi trên lớ M t l ợng ít giáo viên (38,2%)
cho học sinh làm bài ở nhà sa đó đ nh gi trên lớ
Về tổ chức hoạt đ ng nhóm ngoài giờ học: hần lớn giáo viên (74,2%) cho học
sinh trao đổi trực tiế ít tổ chức trao đổi trên mạng
Nhận xét: Qua kết quả điều tra giáo viên, có một số nhận xét sau
- Phần lớn giáo viên đã tổ chức cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. Tuy
nhiên, vẫn cịn lượng lớn giáo viên thơng báo vấn đề cần giải quyết và không
hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. Nếu tổ chức như vậy thì khơng phát triển

được năng lực học sinh. Do đó, cần đưa ra tiến trình dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề để tổ chức quá trình dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh.
- Đa số giáo viên vấn đáp học sinh và cho học sinh thảo luận trên lớp. Tuy nhiên,
khi thực nghiệm thấy rằng để học sinh phát hiện được vấn đề, đề xuất được các
phương án giải quyết vấn đề và thực hiện giải quyết vấn đề thì cần nhiều thời gian
để học sinh tự học, thảo luận mới hoàn thành nhiệm vụ. Do đó, cần thiết phải tổ
chức cho học sinh thảo luận, tự học ngồi giờ trên lớp (ở mơi trường dạy học trên
mạng).
2.1.3.2 Quá trình học của học sinh (kết quả ở Phụ lục 1, 2)
* Q a ết q ả điề tra giáo viên: hần lớn ý iến cho rằng học sinh có hứng thú
với bài giảng (8 4%) và tích cực tham gia giải q yết vấn (69 8%) T y nhiên chỉ
có l ợng ít học sinh (4 6%) có ý t ởng s ng tạo hần lớn ý iến giáo viên cho
rằng học sinh ít có hả năng tự học (67 3%) và hợ t c nhóm (71 4%)
Về mức đ nắm vững iến thức của học sinh: hần lớn giáo viên cho rằng học
sinh nhớ đ ợc iến thức đã học (8 6) trình bày lại đ ợc theo c ch hiể của mình
(71,2%) và vận dụng đ ợc để làm bài tậ (7 3%) T y nhiên chỉ có số ít giáo
viên (34 6%) cho rằng học sinh vận dụng đ ợc iến thức vào thực tiễn
Về hó hăn học sinh gặ hải: Học sinh ít có điề iện thảo l ận với nha với
giáo viên (73,6%). Giáo viên hông tổ chức cho học sinh vận dụng iến thức vào
thực tiễn đời sống (6 6%)
* Q a điề tra học sinh: Về hình thức tổ chức của giáo viên hần lớn học sinh
(87 8%) mong m ốn giáo viên giao nhiệm vụ tr ớc để tìm hiể iến thức liên q an
bài mới và tự học iến thức mới tr ớc hi tới lớ đa số học sinh (73,3%) mong
m ốn đ ợc thảo l ận và b o c o trên lớ
Về mức đ trao đổi nhóm: Nhiề học sinh (70 7%) tham gia th ờng x yên và rất
th ờng x yên thảo l ận nhóm L ợng lớn học sinh (74 4%) mong m ốn có nhiề
thời gian h n để tham gia thảo l ận nhóm
17



Về mức đ sử dụng Internet: Đa số học sinh (57 8%) hay sử dụng Internet để học
l ợng lớn học sinh (70 9%) mong m ốn và rất mong m ốn sử dụng Internet để
học
Nhận xét: Qua kết quả điều tra , chúng tơi có một số nhận xét sau
- Phần lớn học sinh mong muốn được giao nhiệm vụ trước và được báo cáo trên
lớp. Do đó, cần thiết kế các hoạt động học, trong đó các nhiệm vụ học tập được
giao cho học sinh thực hiện ở nhà sau đó báo cáo, thảo luận trên lớp.
-Học sinh mong muốn thảo luận và có nhiều thời gian để thảo luận. Do đó, cần
thiết kế các hoạt động học hợp lí để giành thời gian học sinh tự học, thảo luận.
- Học sinh nhớ kiến thức nhưng chủ yếu vận dụng làm bài tập, ít vận dụng vào
thực tiễn.
2.1.3.3. C sở vật chất của nhà tr ờng THPT Hoàng Mai 2
- Về c sở vật chất của nhà tr ờng: Nhà tr ờng có 01 h ng m y tính học tin học
với hoảng 40 m y cùng m y chiế hệ thống âm thanh Tại lớ học của c c lớ
thực nghiệm đề có Tivi.
2.3.3.4. Một số kết luận chung
Q a hân tích ết q ả điề tra giáo viên, học sinh chúng tôi đ a ra m t số ết
l ận hi tổ chức bài “Mặt cầ ” nh sa :
- Cần thiết hải tổ chức dạy học theo tiến trình giải q yết vấn đề trong đó tiến
trình dạy học chia thành c c hoạt đ ng m t c ch hợ lí để học sinh có nhiề thời
gian tự học thảo l ận nhóm trên lớ
- Cần thiết hải ết hợ môi tr ờng dạy học trên mạng với lớ học để học sinh
nhận nhiệm vụ học tậ
hai th c học liệ tự học thảo l ận nhóm n sản hẩm
c c hoạt đ ng
- Tổ chức cho học sinh tự thực hiện c c nhiệm vụ và b o c o thảo l ận ết q ả
trên lớ để giáo viên iểm tra định h ớng ết l ận Chú trọng dành thời gian trên
lớ để học sinh báo cáo, thảo l ận ết q ả để rút ra ết l ận

18



II. THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “MẶT CẦU”
THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRÊN LỚP VÀ QUA MẠNG
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH LỚP 12
Hiện nay, theo yêu cầ đổi mới về dạy học theo định h ớng phát triển năng lực,
cần tổ chức để học sinh nghiên cứu tình huống có vấn đề (qua hiện t ợng thực
tiễn) h ớng dẫn học sinh nghiên cứu kiến thức để giải quyết vấn đề đề xuất và
tiến hành vận dụng/mở r ng kiến thức khi tìm hiểu về tốn học nói chung và mặt
cầu nói riêng Để đạt đ ợc mục tiêu này, trong đề tài này chung tơi sử dụng tiến
trình giải quyết vấn đề. Học sinh sẽ thực hiện m t chu i các hoạt đ ng học để giải
quyết vấn đề; q a đó hình thành iểm nghiệm và vận dụng kiến thức mới Đồng
thời, sẽ hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Theo n i d ng điề chỉnh ch ng trình của Cơng văn số: 4040 /BGDĐTGDTrH ngày 16 th ng 9 năm 0 1của B gi o dục và đào tạo bài “ Mặt cầ ”
( Ch ng trình ch ẩn) có c c Mục II III, IV: “Tự học có h ớng dẫn” nên bài này
rất hợ lí để học sinh học ết hợ q a mạng và trực tiế trên lớ .
1. Thiết kế nội dung dạy trên lớ và qua mạng để xây dựng bài học
1.1 Bảng nội dung kiến thức dạy trên lớ , qua mạng
Nội dung
Dạy học trên lớ
Dạy học qua mạng
I. Mặt cầ và c c h i niệm liên q an Mặt cầ đ ợc định nghĩa
Học sinh đ ợc
đến mặt cầ
nh thế nào và c c h i niệm giao nhiệm vụ
nghiên cứ
bài
liên quan.


giảng trên Google
classroom để tìm
hiể
c c hình
ảnh
iến trúc
mặt cầ c c vật
dụng có dạng
mặt cầ từ đó
x c định đ ợc
nhiệm vụ thực
hiện nhận biết
đ ợc c c mục tiê
bài học và lậ ế
hoạch thực hiện

II. Giao của mặt cầu và mặt phẳng

Các HS tiếp nhận vấn đề,
các nhiệm vụ tự học và yê
cầ cần đạt do GV giới thiệ
và ch yển giao HS đặt câ

- Nhận định mục
tiê n i d ng học
tậ ;
- X c định h ng

19



III. Giao của mặt cầ và đ ờng h i thắc mắc về nhiệm vụ tiện c ch thức thực
(nế có) Sa đó lựa chọn hiện c c nhiệm vụ;
thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu

IV. Cơng thức tính diện tích của
mặt cầu và thể tích của khối cầu

bạn cùng tiến để thực hiện - Lậ thời gian biể
nhiệm vụ.
và dự iến ết q ả
thực hiện.

1.2. Định h ớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Trên c sở x c định vấn đề và n i dung dạy học nh trên, quá trình tổ chức hoạt
đ ng học chú trọng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh:
Thông q a đề xuất đ ợc h ng n vận dụng đ ợc kiến thức về mặt cầ để làm bài
tập tự luận, trắc nghiệm và ứng dụng vào thực tiễn.
1.3. Mức độ cần kiểm tra đánh giá
Để học sinh phát triển đ ợc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, học sinh cần
có kiến thức Do đó cần kiểm tra đ nh gi mức đ nắm vững kiến thức của học
sinh tr ớc khi học sinh vận dụng kiến thức trong những nhiệm vụ đ i h i sáng tạo
(làm bài tập và khi vận dụng/mở r ng kiến thức).
2. Vận dụng mơ hình lớp học đảo ng ợc trong tiến trình giải quyết vấn đề
nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh lớ 12
trong dạy học bài “Mặt cầu”.
Q a hân tích c sở lý th yết và kế thừa c c nghiên cứ về vận dụng mơ hình
lớp học đảo ng ợc trong dạy học, chúng tôi nhận thấy lớp học đảo ng ợc chính là
m t mơ hình tiê biể của dạy học kết hợp hù hợ với việc dạy học tốn nói
ch ng và bài “Mặt cầ ” nói riêng đ ứng đ ợc mục tiê h t triển năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh T y nhiên để vận dụng mơ hình này hiệ
quả cần thiết phải có m t q y trình dạy học cụ thể với c c b ớc tổ chức kết hợ
chặt chẽ và c c t liệ hù hợ với c c n i d ng dạy học đ ợc lựa chọn hù hợ .
2.1. Quy trình dạy học bài dạy kiến thức mới theo mơ hình lớp học đảo ng ợc
trong tiến trình giải quyết vấn đề
Cơ h i phát
oạt đ ng học trực tuyến
oạt đ ng học trực tiếp triển năng lực
nhà c a học sinh
trên lớp c a học sinh giải quyết vấn
đề và sáng tạo
B ớc 1: Xác định nhiệm vụ học tậ ( Hoạt động 1)
- Học sinh đọc hiểu và nhận định các - Các HS tiếp nhận vấn - Nhận
mục tiêu bài học đ ợc GV c ng cấ đề, các nhiệm vụ tự học mục tiê

định
n i

20


cùng với bài giảng điện tử qua Google
Classroom
- Học sinh lập kế hoạch thực hiện
(trong sự hối hợ với bạn cùng tiến),
x c định rõ thời gian h ng tiện
c ch thức tiến hành và dự iến m t số
ết q ả thực hiện đạt đ ợc (Đôi bạn
cùng tiến có trách nhiệm h trợ, nhắc
nhở nhau thực hiện kế hoạch thực hiện

đã vạch ra).

và yê cầ cần đạt do
GV giới thiệ và ch yển
giao HS đặt câ h i
thắc mắc về nhiệm vụ
(nế có) Sa đó lựa
chọn bạn cùng tiến để
thực hiện nhiệm vụ TH.

d ng học tậ ;
- X c định
h ng
tiện
c ch thức thực
hiện giải q yết
vấn đề và sáng
tạo
về
c c
nhiệm vụ thực
hiện;
- Lậ thời gian
biể và dự iến
ết q ả thực
hiện.

B ớc 2: Hình thành kiến thức mới (Hoạt động 1)
- Học sinh tiến hành học với học liệ
(bài giảng điện tử video thí nghiệm

) đ ợc GV c ng cấ trên Google
Classroom Trả lời c c câ h i định
h ớng/vẽ s đồ hệ thống iến thức vào
vở,...
- Học sinh thảo l ận trực t yến về c c
thắc mắc hó hăn để h trợ/nhận ợc
h trợ từ GV và bạn học h c Sa đó
điề chỉnh n i d ng trong vở ghi cho
hù hợ
- Học sinh n sản hẩm thực hiện (ảnh
chụ vở ghi) q a Google Classroom,
tiế tục nhận hản hồi từ GV và chỉnh
sửa HS có thể yê cầ họ trực t yến
với GV (nế cần)
- Học sinh tự đ nh gi lần 1 c c mục
tiê đã đạt đ ợc sa thực hiện trực
t yến

- X c định điề
đã biết có liên
quan;
- Th
thậ
thơng tin;
- Hợ t c với
thầy cơ bạn
học;
- Trình bày và
bảo vệ ết q ả
học tậ ;

- Đ nh gi ết
q ả học tậ

21


B ớc 3: Luyện tập, vận dụng (Hoạt đ ng 3+4)
- Học sinh giải bài tậ thực tiễn (nế
có) do GV đ a ra C c bài tậ này
th ờng cầ HS tìm iếm xử lý
thơng tin để giải q yết vấn đề/nhiệm
vụ thực tiễn và hông bắt b c đối với
toàn b HS HS gửi hần trả lời q a
Google Classroom. GV sẽ hản hồi
đ nh gi ết q ả công bố đ
n để
c c học sinh cùng tham hảo có thể
trao th ởng (nế có).

- HS tham gia c c hoạt
đ ng học tậ d ới sự tổ
chức trực tiế của GV
nh : Đặt câ h i làm rõ
n i d ng học tậ hệ
thống iến thức th yết
trình ết q ả/sản hẩm,
hợ t c theo nhóm/cặp
đơi để giải bài tậ ,tham
gia tr ch i học tập,... .


- Th
thậ
thông tin;
- Xử lý thông
tin giải q yết
vấn đề;
- Hợ t c với
thầy cơ bạn
học;
- Trình bày và
bảo vệ ết q ả
học tậ ;

B ớc 4: Đánh giá kết quả học tậ
- Học sinh hoàn thành c c bài tậ tự
l yện và tự đ nh gi lần c c mục tiê
đã đạt đ ợc sa toàn b bài học S y
ngẫm rút inh nghiệm và đề x ất c ch
cải thiện hắc hục hạn chế/ hó hăn
N lại ết q ả tự đ nh gi cho GV.
- Học sinh tiế nhận ết q ả hản hồi
và đ nh gi của GV về q trình thực
hiện qua Google Classroom.

- Học sinh xây dựng hồ
s học tậ l
lại c c
minh chứng và n theo
yê cầ của GV (nế
cần).


- Đ nh gi ết
q ả học tậ ;
- Rút inh
nghiệm và điề
chỉnh

2.2. Công cụ và t liệu h trợ tổ chức dạy học theo mơ hình lớ học đảo ng ợc
trong tiến trình giải quyết vấn đề
2.2.1. Nền tảng học tậ trực tuyến: Hiện nay có nhiề nền tảng để dạy và học
trực t yến Đề tài này chọn Google Classroom giú tổ chức dạy học trực t yến
miễn hí với vai tr gi o viên và vai tr của học sinh sẽ sử dụng c c tính năng c
bản d ới đây trong việc tổ chức dạy học theo c c hình thức ết hợ :
* Đối với gi o viên:
- Tạo mới lớ học đ n giản nhanh
- Q ản lý và điề hiển lớ học q a l ồng
- H trợ thiết ế tài liệ giảng dạy từ nhiề ng ồn h c nha
- Tạo và đăng nhanh video giảng dạy
- Giao bài tậ cho học sinh
- Tạo bài tậ bài iểm tra 1 tiết 15 … ngay trên lớ cho học sinh
- Tạo bài tậ iểm tra chấm điểm trực t yến
- Giao c c bài tậ bài iểm tra về nhà
22


- Q ản lý c c t ng t c trao đổi trong lớ
- Q ản lý hoạt đ ng từng c nhân học sinh.
- Q ản lý bài iểm tra điểm của học sinh
- Thơng b o tình trạng học tậ với gia đình học sinh q a gmail


* Đối với học sinh
- Tham gia m t hoặc nhiề lớ học
- Theo dõi t ng t c với giảng viên với lớ thông q a l ồng .
- Tham gia làm các bài tậ tự ng yện và bắt b c hi gi o viên giao
- Biết ngay điểm số sa hi hoàn thành bài iểm tra (với đề tự đ ng chấm)
- Học mọi lúc mọi n i ngay cả hi đang di ch yển
- Tận dụng c c thiết bị có thể tr y cậ mạng trong gia đình để học

Giao diện tạo lớ học trên Google classroom
23


Tạo bài tậ thật đ n giản trên Google classroom

2.2.2. Những u việt của google classroom
- Là tiện ích dạy học trực t yến miễn hí ai cũng có thể dùng C c hần mềm trả
hí ngồi yế tố đắt đ (tối thiể hoảng 6 triệ /tài hoản/năm) c n hó m a vì đa
số c c thầy cơ gi o hơng có thẻ thanh to n q ốc tế
- Học sinh có thể tr y cậ bằng nhiề thiết bị có hả năng ết nối internet: la to
m y tính bảng điện thoại di đ ng smart tivi…
- Có sẵn A để cài đặt trên điện thoại di đ ng; Điện thoại thơng minh cũng có sẵn
tài hoản gmail nên tham gia Google Classroom hông hải ê hai đăng ý
- Khơng giới hạn c c tính năng: số lớ học/ giảng viên; số sinh viên/lớ ; thời l ợng
học/lesson; số l ợng đề iểm tra
- Thiết ế bài tậ đa dạng: văn bản (text) hình ảnh (image) M lti media (video)
- H trợ thiết ế đề iểm tra nhiề dạng: trắc nghiệm tự l ận chec box listbox…
- Tự đ ng chấm điểm theo đ
n gi o viên thiết lậ tr ớc cho m i bài iểm tra
của học sinh
- Nhân bản lớ học nhanh tốn ít thời gian công sức làm lại (sao ché nhanh thiết

ế lớ bao gồm c c tài liệ bài tậ câ h i iểm tra… từ m t lớ học này thành
lớ h c trong tr ờng hợ bạn dạy nhiề lớ cùng m t chủ đề iến thức)
- Sử dụng tổng hợ nhiề ng ồn tài liệ mà gi o viên có: Google nh Gmail
Google Drive, Google Hangouts, Google Calendar, và Google Docs. Giúp giáo
viên giảm bớt thời gian ch ẩn bị thiết ế bài giảng
2.2.3. Bài giảng điện tử và câu hỏi định h ớng tự học

24


×