Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiểu luận Khoa học quản lý "So sánh ưu điểm của các mô hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản, qua đó xây dựng mô hình quản lý cho Việt Nam hiện nay"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.26 KB, 7 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Tiểu luận Khoa học quản lý

"So sánh ưu điểm của các mơ hình quản lý
Phương Tây và Nhật Bản, qua đó xây dựng
mơ hình quản lý cho Việt Nam hiện nay"


MỤC LỤC
Lời nói đầu..................................................................................................................... 3
Nội dung......................................................................................................................... 4

I. Mơ tả về hai mơ hình Phương Tây và Nhật Bản ............................................... 4
1. Đặc điểm của hai mơ hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản:....................................................................... 4
2. Văn hoá - tiền đề tạo nên 2 mơ hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản ......................................................... 5

II. Vai trị của hai mơ hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản .............................. 6
1. Vai trò của mơ hình quản lý Phương Tây ..................................................................................................... 6
2. Vai trị của mơ hình quản lý Nhật Bản ......................................................................................................... 6
3. Sự thành công trong thực tiễn của cả hai mô hình này .................................................................................. 7

III. Phân tích ưu điểm và nhược điểm của hai mơ hình Phương Tây và Nhật Bản 7
1. Mơ hình quản lý Phương Tây ...................................................................................................................... 7
2. Mơ hình quản lý Nhật Bản:.......................................................................................................................... 8
3. So sánh hai mơ hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản................................................................................. 9

IV. Xây dựng mơ hình quản lý cho Việt Nam .................................................... 10
Kết luận ........................................................................................................................13



Lời nói đầu
Khái niệm quản lý đã có từ thời thượng cổ, từ khi con người biết sống quây
quần thành bộ lạc, phương thực quản lý phức tạp và tinh tế dần theo đà tiến hoá và
tổ chức của xã hội. Quản lý liên quan mật thiết đến sinh hoạt của xã hội, đến nếp
suy nếp nghĩ của từng thành viên trong từng tổ chức. Do đó phương thức quản lý
phải phù hợp với tư tưởng, văn hoá, tập tục của xã hội, phù hợp với ngành nghề,
mục tiêu, hướng phát triển của tổ chức và trình độ chung của các thành viên. Tổ
chức thì có thiên hình vạn trạng nên hình thức quản lý cũng đa dạng như thế.
Ngày nay, khoa học quản lý đã không ngừng được bổ xung, nâng cao nhằm
đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội. Là một ngành khoa học luôn
sáng tạo được vận dụng ăn nhịp với từng quốc gia. Đối với Việt Nam nền kinh tế
đang ở trong q trình chuyển đồi từ kinh tế kế hoạch hố tập trung sang kinh tế
thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa. Do xuất phát chậm, chúng ta cần kế
thừa có chọn lọc các thành tựu về quản lý mà lồi người đã đạt được, đồng thời tự
mình tổng kết, rút kinh nghiệm, sáng tạo phương thức quản lý phù hợp. Tuy nhiên
lý thuyết quản lý kinh doanh xuất hiện với nhiều trường phái, nhiều thuyết khác
nhau với cả ưu điểm và nhược điểm. Đó là thành tựu riêng của mỗi quốc gia.
Qua quá trình học tập trên lớp, với sự tận tình giảng dạy của thầy cơ em đã
mạnh dạn chọn đề tài "So sánh ưu điểm của các mơ hình quản lý Phương Tây và
Nhật Bản, qua đó xây dựng mơ hình quản lý cho Việt Nam hiện nay".


Nội dung
I. Mơ tả về hai mơ hình Phương Tây và Nhật Bản

1. Đặc điểm của hai mơ hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản:
William Ouchi là giáo sư trường Đai học Califonia (Los Angeles Mỹ). Năm
1981, ông xuất bản cuốn "Thuyết Z" mà trọng tâm cuốn Thuyết Z là thực hiện q
trình cơng nghệ, mơ hình quản lý và phong cách kinh doanh, dựa trên quá trình đổi
mới nền văn hoá kinh doanh gọi là nền văn hoá kiểu Z - là sự nhất trí trong cộng

đồng, bình đẳng giữa các thành viên, là lối ứng xử lòng trung thành và tin cậy: chứ
không phải dựa trên ngôi thứ và sự giám sát, thưởng phạt giữa các giá trị của chủ
nghĩa cá nhân Phương Tây. Nội dung của Thuyết Z là so sánh hai mơ hình quản lý
Phương Tây và Nhật Bản.
* Đặc điểm của hai mơ hình quản lý
Mơ hình quản lý Phương Tây

Mơ hình quản lý Nhật Bản

1. Làm việc ngắn hạn (thay đổi nơi làm 1. Làm việc suốt đời (đến lúc nghỉ hưu)
việc, thất nghiệp).
2. Đánh giá và đề bạt nhanh
3. Nghề nghiệp chuyên mơn hố (đào
tạo và làm việc thành thạo ít đổi
nghề)

ở một cơng ty
2. Đánh giá và đề bạt chậm (có thể từ
10 - 15 năm mới đề bạt)
3. Nghề nghiệp khơng chun mơn hố
(có thể chuyển sang việc khác)

4. Cơ chế kiểm tra trực tiếp, hiển nhiên 4. Cơ chế kiểm tra gián tiếp, mặc nhiên
(qua định lượng)
5. Quyết định quản lý hoàn toàn cá
nhân thủ trưởng
6. Trách nhiệm cá nhân

(qua đánh giá của tập thể)
5. Quyết định tập thể

6. Trách nhiệm tập thể

7. Quyền lợil có giới hạn (chủ yếu là 7. Quyền lợi toàn cụ (ngoài lương và
lương, thưởng khi đang làm việc)

thưởng cịn có nhiều dạng phúc lợi


khác và lương hưu do cơng ty trả)
Hai mơ hình quản lý này là đại diện cho hai phương pháp quản lý thành
cơng bậc nhất trên thế giới. Nó tuy là hai thái cực hồn tồn khác nhau nhưng nó
vẫn có thể bổ sung cho nhau nhằm phát triển nhanh và vững chắc cho doanh
nghiệp.
Với cá nhân em, em nhận thấy hai mơ hình trên là đặc điểm riêng trong quản
lý kinh doanh của Phương Tây, Nhật Bản. Những ưu điểm, và nhược điểm ở cả
hai mơ hình này đều có thể bổ sung cho nhau hồn thành một phương pháp quản lý
hoàn thiện hơn, kinh doanh hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay rất
có thể tự rút ra được kinh nghiệm và sáng tạo riêng cho mơ hình quản lý của mình
sao cho phù hợp, có lợi cho doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung.
* Khái niệm về mơ hình quản lý của Thuyết Z
Là phương thức quản lý mới với những nguyên tắc ràng buộc kinh tế hơn,
nghệ thuật hơn và nhân đạo hơn: hướng vào việc khai thác tiềm năng sáng tạo của
nhà quản lý và người lao động: đề cao những giá trị cổ truyền của tình thương,
nhân cách và sự hồ hợp trong lao động. Đó là cơ sở chính là trọng tâm của Thuyết
Z.
2. Văn hoá - tiền đề tạo nên 2 mơ hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản
Cuối những năm 70 của thế kỷ XX, kinh tế và thương mại thế giới có những
thay đổi đầy kịch tích. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu từ năm 1973 đã ráng
một đòn rất mạnh vào các ngành công nghiệp trụ cột của các nước Phương Tây
buộc các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, chế tạo và quản lý. Thị trường

quốc tế trở lên thơng thống hơn, tạo ra "sân bãi thi đấu" cho các công ty lớn và
các công ty xuyên quốc gia. Nhật Bản từ một nước bại trận, sau chiến tranh thế
giới lần thứ 2 đã từng bước phát triển vào những năm 70 đã trở thành một cường
quốc kinh tế tiến sát nước Mỹ. Các công ty Nhật Bản chẳng những tạo ra năng suất
và chất lượng sản phẩm trội hơn công ty Mỹ, mà cịn rất thành cơng trong việc áp
dụng mơ hình quản lý Nhật Bản ngay trên nước Mỹ.


Từ coi thường, miệt thị các nhà quản lý và khoa học quản lý Phương Tây đã
thay đổi thái độ nhìn nhận mơ hình và phương pháp quản lý Nhật Bản với vẻ sùng
kính và coi đó là khn mẫu mới đặt song song với mơ hình quản lý Phương tay
nhằm bổ sung, hỗ trợ nhau.
Một số khoa học Mỹ bình tĩnh nhìn nhận "hiện tượng thần kỳ" của Nhật Bản
và họ đã đi sâu vào tìm hiểu các yếu tố tạo nên thành cơng của mơ hình quản lý
này, so sánh nó với phương pháp quản lý thành cơng của các công ty Mỹ. Và cuối
cùng các nhà quản lý trên thế giới đã tìm ra (mẫu số chung) của các cơng ty xuất
sắc trong đó, văn hố quản lý của quan trọng, là tiền đề tạo các mô hình quản lý rất
riêng cho mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia nhằm đưa các doanh nghiệp của họl
phát triển nhanh và bền vững.
Với Nhật Bản - nền văn hoá Châu Á, nên xu hướng quản lý là duy tính,
quyết định là tập thể và tình người trong kinh doanh chính là sợi chỉ nam xun
xuốt q trình quản lý. Mơ hình quản lý Phương Tây từ văn hố Châu Âu, nền văn
minh tự do, định hướng kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận cho các nhà tư bản. Nên
phong cách quản lý là duy lý, cá nhân và có sự phân biệt giữa các cấp, hệ thống
quản lý có sự thống nhất từ trên xuống, quyết định nhanh gọn.
II. Vai trị của hai mơ hình quản lý Phương Tây và Nhật Bản

1. Vai trị của mơ hình quản lý Phương Tây
Với mơ hình quản lý này đã giúp cho khơng ít doanh nghiệp thành cơng
trong kinh doanh của mình. Trong nền kinh tế thị trường hướng phát triển theo tư

bản nên mơ hình quản lý Phương Tây lại có tầm quan trọng với họ bằng khuyến
khích cạnh tranh trong lao động, phát huy nhân tài, cơng việc đạt tính chính xác
cao, quyết định nhanh gọn. Nền công nghệ học của Mỹ phát triển rất cao và vượt
trội so với thế giới.
2. Vai trị của mơ hình quản lý Nhật Bản
Nhật Bản là nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ hai nhưng vào cuối
những năm 70 Nhật Bản trở thành một cường quốc siêu kinh tế. Các công ty Nhật
Bản đã thừa nhận việc áp dụng mơ hình quản lý riêng của quốc gia mình đã đem


lại kết quả, thành công mỹ mãn cho những sản phẩm vượt trội cả về chất lượng lẫn
số lượng. Mô hình quản lý Nhật Bản là đặc điểm riêng, rất riêng mang tính kinh tế,
xã hội, văn hố của một đất nước Phù tang. Nó phù hợp với phong cách làm việc
của người Nhật Bản mà chỉ có người Nhật Bản mới có, tầm quan trọng của nó khó
có thể thay thế được.
3. Sự thành công trong thực tiễn của cả hai mơ hình này
Tuy hai mơ hình này mang đặc điểm rất riêng có khi là đối lập. Nhưng cả
hai đều đem lại sự thành công nhất định trong lĩnh vực kinh doanh của hai quốc
gia. Mỹ - đất nước hùng cường về kinh tế, Nhật Bản - một cường quốc kinh tế sát
Mỹ. Cả hai đất nước giầu mạnh này, đã vận dụng hai mơ hình quản lý khác nhau
nhưng có sự thành cơng tương đương nhau.
Với Mỹ họ liệt kê ra 15 công ty thực sự kiểu mẫu cho việc áp dụng mô hinh
quản lý Phương Tây. Công ty Maxkinxi - một công ty thành công vào bậc nhất của
Mỹ với mơ hình 7S - 7 biến số tác động đến nhau, tạo lên sự phát triển kinh tế
đồng thời, nổi bật, cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Hay những công ty General Motor,
Pord IBM…
Với đất nước Phù tang thì khơng ít các cơng ty đã rất thành cơng khi áp
dụng mơ hình quản lý Nhật Bản cổ truyền như công ty Sony, Samsung,
Ajinomotor, Toyota,… Những công ty này ban đầu chỉ có một ít vốn và là doanh
nghiệp gia đình nhưng họ dần đi lên trở thành một trong những công ty lớn nhất

thế giới (chỉ có hiệu tơ đỏ - Ajinomotor). Họ đã khiến bao nhà doanh nghiệp của
Phương Tây ngỡ ngàng. Sự thành công của họ là nhờ chính các nhà doanh nghiệp
đã áp dụng và tận dụng triệt để mơ hình quản lý rất riêng, mang văn hoá rất riêng,
truyền thống và cách sống của người Nhật Bản.
III. Phân tích ưu điểm và nhược điểm của hai mơ hình Phương Tây và Nhật Bản

1. Mơ hình quản lý Phương Tây
Vì định hướng phát triển kinh tế của Phương Tây (đại diện là Mỹ) là cơ chế
thị trường, tư bản chủ nghĩa nên làm việc ngắn hạn, thay đổi nơi làm việc thường
xuyên chính là khuyến khích tự do cạnh tranh, cơng bằng trong lao động. Đánh giá



×