Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn NGỮ văn 6 kết nối TRI THỨC năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.04 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN 6
Đề 1
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới
Tóc của mẹ tơi
Mẹ tơi hong tóc buổi chiều
Quay quay bụi nước bay theo gió đồng
Tóc dài mẹ xỗ sau lưng
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.
Tóc sâu của mẹ, tơi tìm
Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương
Bao nhiêu sợi bạc màu sương
Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tơi.
Con ngoan rồi đấy mẹ ơi .
Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh
(Tóc của mẹ tơi, Phan Thị Thanh Nhàn)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ
A. Năm chữ

;

B. Bốn chữ ;

C. Tự do ;

D. Lục bát

Câu 2. Ai là người bày tỏ cảm xúc suy nghĩ trong bài thơ?
A. Người mẹ;

B. Tóc của người mẹ;



C. Người bố ; D. Người con

Câu 3. Bài thơ được ngắt theo nhịp ?
A. Chẵn;

B. Lẻ

Câu 4. Dòng thơ nào sau đây chứa từ láy?
A.Quay quay bụi nước bay theo gió đồng


B.Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.
C. Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương
D. Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tơi.
Câu 5. Đâu là cụm tính từ trong những cụm từ sau?
A. Hong tóc buổi chiều;
C.Ấm mềm yêu thương;

B. Bay theo gió đồng
D. chen cùng sợi đen.

Câu 6. Khổ thơ thứ hai người con muốn bộc lộ tình cảm gì với người mẹ của mình
A.Thương mẹ vì mẹ đã già;
B. Biết ơn, kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu
C. Lo lắng, buồn phiền khi thấy mẹ dã già.
D. Quan tâm, thấu hiểu và thấy có lỗi với mẹ
Câu 7. Nghĩa của từ “hong” trong bài thơ là gì?
A. Làm cho khơ bằng cách để nơi thống gió hoặc chỗ gần lửa hay có ánh nắng dịu
B. Làm cho khô bằng cách trải ra chỗ có nắng

C. Làm cho thẳng, mượt, sạch bằng cách dùng lược
D. Làm cho sạch bằng nước và các chất làm sạch.
Câu 8. Hồn cảnh bơc lộ cảm xúc của tác giả trong bài thơ?
A. Thấy tóc mẹ bạc đi nhiều, người con cảm thấy có lỗi với me và mong ước mẹ
được trẻ lại
B. Người con ngắm nhìn mẹ hong tóc sau khi gội đầu. Thấy tóc mẹ đã bạc đi nhiều,
người con cảm thấy có lỗi với mẹ và mong ước mẹ được trẻ lại
C. Vào một buổi chiều, người con ngắm nhìn mẹ hong tóc sau khi gội đầu. Thấy tóc
mẹ đã bạc , người con cảm thấy có lỗi với mẹ và mong ước mẹ được trẻ lại.
D. Ngắm nhìn mẹ hong tóc sau khi gội đầu.Thấy tóc mẹ đã bạc đi nhiều, người con
cảm thấy có lỗi với mẹ và mong ước mẹd dược trẻ lại.
Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Mong ước của người con được thể hiện như thế nào qua hai dịng thơ
sau( Trình bày bằng đoạn văn từ 2 đến4 câu)


“Con ngoan rồi đấy mẹ ơi
Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh”
Câu 10. Bài thơ trên đã khơi gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì về người mẹ
của mình? Em mong muốn làm điều gì cho mẹ( Trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5
câu)
ĐỀ 2
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
MẸ
Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngơi sao thức ngồi kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc trịn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình,NXB GD, 2002, tr
28-29 )
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A.

Ngũ ngôn;

C. Song thất lục bát;

B. Lục bát;
D. Tự do

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:
Những ngôi sao thức ngoài kia,


Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
A. Ẩn dụ, nhân hóa;

B. So sánh, điệp ngữ;

C. So sánh, nhân hóa;

D. Ẩn dụ, điệp ngữ.


Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A.

Tự sự;

B. Miêu tả;

C. Biểu cảm;

D. Nghị luận.

Câu 4. Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?
A.

Tiếng ve;

C. Tiếng gió;

B. Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ạ ời;
D. Tiếng võng.

Câu 5. Dãy từ nào sau đây là từ ghép?
A. Con ve, tiếng võng, ngọn gió;

B. Con ve, nắng oi, ạ ời, ngồi kia, gió về;

C. Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ạ ời; D. Con ve, bàn tay, ạ ời, kẽo cà.
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ trên?
A.


Thời tiết nắng nóng khiến cho những chú ve cũng cảm thấy mệt mỏi;

B.
Nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi ni con và tình u vơ bờ bến mẹ dành cho
con;
C.

Bạn nhỏ biết làm những việc vừa sức để giúp mẹ;

D.

Bài thơ nói về việc mẹ hát ru và quạt cho con ngủ.

Câu 7. Theo em từ “giấc tròn” trong bài thơ có nghĩa là gì?
A.

Con ngủ ngon giấc;

B. Con ngủ mơ thấy trái đất trịn;
C. Khơng chỉ là giấc ngủ mà còn là cả cuộc đời con;
D.

Con ngủ chưa ngon giấc.

Câu 8.Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
A. Nỗi nhớ thương người mẹ;
B. Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ;
C. Tình yêu thương của người con với mẹ;



D. Tình u thương, nỗi nhớ, lịng biết ơn, trân trọng đối với mẹ.
Câu 9. Từ bài thơ và sự hiểu biết của mình, em hãy nêu vai trị của tình mẹ đối với
mỗi người.
Câu 10. Em đã và sẽ làm những việc gì để thể hiện tình yêu với mẹ của mình
Đề 3
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đoc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
Mẹ ốm
Mọi hơm mẹ thích vui chơi
Hơm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
Khắp người đau buốt, nóng ran
Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi


Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo
Vì con mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..
(Trần Đăng Khoa, Góc san và khoảng trời )
Chọn một đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ .
A. Lục bát ;

B. Sáu chữ ;

C. Tám chữ

;

D. Tự do

Câu 2. Đối tượng trữ tình trong bài thơ trên là
A.Người mẹ
Câu 3:Chi tiết khơng gợi lên hình ảnh mẹ ốm trong bài thơ:
A. Chẳng nói cười; cánh màn khép lỏng;
B. Ruộng vườn vắng mẹ; người đau buốt, nóng ran
C. Lần giường tập đi.
D. Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Câu 4. Dòng thơ nào sau đây chứa từ láy?
A.Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

B.Người con



B.Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
C.Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Câu 5. Câu thơ “ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say” có mấy cụm động từ
A. Một ;

B. Hai ;

C. Ba

;

D. Khơng có cụm nào.

Câu 6. Từ “ Nắng mưa” trong câu thơ “ Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời
mẹ đến giờ chưa tan” nghĩa của từ này được hiểu là:
A.

Chỉ hiện tượng nắng mưa của thời tiết diễn ra trong đời sống hàng ngày.

B.

Chỉ những gian lao, khó nhọc, vất vả và sự hi sinh của mẹ

Câu 7. Câu thơ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con thể hiện điều gì:
A. Tình yêu thương của mẹ dành cho con giống như tình yêu mẹ dành cho đất nước;
B. Tình yêu thương của con dành cho mẹ lớn lao như tình u đất nước;
C. Vai trị quan trọng, lớn lao của mẹ đối với con, tình yêu thương của con dành cho
mẹ.
D. Mẹ dành cho con tất cả tháng năm cuộc đời mình.

Câu 8. Người con trong bài thơ là người như thế nào?
A.

Là em bé thông minh . ;

C.Là em bé hiếu thảo;

B. Là em bé dũng cảm
D.Là em bé giỏi vẽ.

Trả lời câu hỏi? Thực hiện yêu cầu
Câu 9. Những câu thơ nào thể hiện hành động, thái độ quan tâm của con đối với mẹ?
Cảm nhận về tình cảm của người con dành cho mẹ thể hiện trong bài thơ trên.( trình
bày thành đoạn văn từ 2-4 câu)
Câu 10. Bài thơ gợi cho em những cảm xúc nào? ( trình bày thành đoạn văn từ 3-5
câu)
ĐỀ 4:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
Quê hương đẹp mãi trong tơi
Dịng sơng bên lở bên bồi uốn quanh


Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình n thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
(Bức tranh quê – Thu Hà)
Lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do.
B. Thơ bốn chữ.
C. Thơ năm chữ.
D. Thơ lục bát.
Câu 2. Những hình ảnh nào khơng được nhắc đến trong đoạn thơ?
A. Bờ đê.
B. Cánh cò.
C. Đàn bò.
D. Dịng sơng.
Câu 3. Từ nào sau đây khơng phải là từ láy?
A. Chòng chành.
B. Ngân nga.
C. Mượt mà.
D. Thanh đạm.
Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A. Tình cảm gia đình.


B. Tình yêu quê hương đất nước.
C. Tình yêu thiên nhiên.
D. Tình u đơi lứa.
Câu 5. Dịng nào nêu đúng nội dung của đoạn thơ trên?
A. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê ven biển.
B. Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc bộ.
C. Nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình u q hương sâu nặng của tác giả.
D. Mong muốn được quay trở về với cuộc sống ở làng quê của tác giả.
Câu 6. Em hãy cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với các sự vật (dịng sơng, cánh
cị, đàn bị, sáo diều) được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Chú bộ đội.

B. Người con đi xa nhà, xa quê.
C. Cô giáo.
D. Trẻ thơ.
Câu 7. Trong câu thơ “Sáo diều trong gió ngân nga”, từ “ngân nga’’ có nghĩa là gì?
A. Chỉ âm thanh kéo dài và vang mãi.
B. Chỉ âm thanh vui vẻ.
C. Chỉ âm thanh trong trẻo.
D. Chỉ âm thanh buồn.
Câu 8. Đoạn thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?
A. Yêu quê hương rất sâu đậm.
B. Nhớ quê hương.
C. Yêu mến, tự hào về quê hương.
D. Vui khi được về thăm quê.
Hãy trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Bức
tranh đẹp tựa thiên đường.”


Câu 10. Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm gì đối với quê hương?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Câu 1: Ngày đầu tiên đi học bao giờ cũng để lại trong em những kí ức khơng bao
giờ phai. Hãy kể lại phần kí ức tuyệt vời ấy bằng bài văn(có sử dụng yếu tố biểu cảm
và miêu tả).
Câu 2: Kì nghỉ hè là khoảng thời gian vơ cùng bổ ích để chúng ta được vui chơi, rèn
luyện thân thể, tham gia các hoạt động tập thể giúp đỡ mọi người.
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm làm được việc tốt của em trong thời gian
vừa qua




×