Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi Kinh tế vi mô có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.73 KB, 4 trang )

Đề 01:
Câu 1: (04 điểm) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường?.
Câu 2: (04 điểm) Cho hàm số cung và hàm số cầu của hàng hóa X như sau:
Q = 50P + 50

Q = - 25P + 350

a. Xác định giá và sản lượng tại điểm cân bằng?.
b. Tính hệ số co dãn của cầu thị trường tại mức giá cân bằng?.
c. Nếu chính phủ quy định mức giá P = 3, thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường?.
d. Nếu chính phủ quy định mức giá P = 5 và hứa sẽ mua hết phần sản phẩm thừa
thì số tiền mà chính phủ cần phải chi là bao nhiêu?.
Câu 3: (02 điểm) Hàm số cầu và Hàm số cung của nơng sản B có dạng:
Q = 900 –

P
;
2

Q = 2P - 1200

Doanh nghiệp vừa tìm được thị trường xuất khẩu và xuất khẩu được 200 đơn vị
sản lượng. Hãy viết lại hàm cầu và xác định giá và sản lượng cân bằng mới.


ĐÁP ÁN ĐỀ 01

Câu
1
(04
điểm)



Nội dung

Điểm

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Nhằm đánh giá được sự ảnh hưởng của một yếu tố nào đó đến cầu. Trong q
trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, chúng ta giả định khi xem xét yếu tố
này thì các yếu tố cịn lại khác không đổi.
Ở nội dung hàm cầu QDx = f (PX, PY, I, Po, Tas, E …), qua đó chúng ta dễ dàng
xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thông qua hàm cầu tổng quát, trong đó
các biến nguyên nhân như PX, PY, I, … là các yếu tố ảnh hưởng đến cầu.
a) Giá của chính hàng hố đó (PX)
Khi giá của hàng hố X (PX) tăng thì lượng cầu của nó (QDx) giảm và ngược lại.
Giữa PX và QDx tồn tại mối quan hệ nghịch biến như trong luật cầu đã chỉ ra.
b) Giá của hàng hố có liên quan (PY)
* Hàng hố thay thế: những hàng hoá được gọi là thay thế khi người ta có thể
sử dụng hàng hố này thay cho hàng hoá kia và ngược lại mà giá trị sử dụng của
chúng khơng thay đổi hoặc thay đổi khơng đáng kể.
Ví dụ: Cơm và phở; rau muống và rau cải, thịt heo và thịt gà …
Khi đó: PY tăng (giảm)  QDy giảm(tăng)  QDX tăng (giảm)
Như vậy, khi X và Y là hai hàng hố thay hế thì quan hệ giữa P Y và QDX là quan
hệ đồng biến.
* Hàng hố bổ sung: những hàng hóa được gọi là bổ sung khi sử dụng hàng
hoá này phải kèm theo hàng hố kia.
Ví dụ: Ơ tơ, xe máy và xăng dầu, nhớt; gas và bếp gas, thịt gà và lá chanh…
Khi đó: PY tăng (giảm)  QDy giảm(tăng)  QDX giảm (tăng)
Như vậy, khi X và Y là hai hàng hoá thay hế thì quan hệ giữa P Y và QDX là quan
hệ nghịch biến.
c) Thu nhập (I)

Thu nhập thể hiện khả năng thanh toán của người tiêu dùng khi mua hàng hố
và dịch vụ. Do đó, khi có sự thay đổi về thu nhập sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cầu
hàng hoá trên thị trường. Chúng ta xét 3 trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Khi X là hàng hoá thiết yếu thơng thường. Ví dụ như gạo,
nước, một số thực phẩm, quần áo thơng thường ..
Khi đó: I tăng (giảm)  QDX tăng (giảm) rất ít.
+ Trường hợp 2: Khi X là hàng hố cao cấp, xa xỉ. Ví dụ: đồ trang sức, ghế
Hawai, xe máy @ ….
Khi đó: I tăng (giảm)  QDX tăng (giảm) rõ rệt.
+ Trường hợp 3: Khi X là hàng hoá cấp thấp là những mặt hàng có chất lượng
thấp hay lạc hậu về mốt. Ví dụ: Tivi đen trắng, hàng second hand, …
Khi đó: I tăng (giảm)  QDX giảm (tăng) rõ rệt.
Lưu ý: khi chúng ta xác định những loại hàng hoá là cao cấp, xa xỉ hay thứ cấp

1.0

1.0

1.0


phải luôn gắn vào một không gian và thời gian nhất định. Cũng mặt hàng này nhưng
ở những quốc gia khác nhau, thời gian khác nhau nhưng đơi khi nó vừa là hàng xa xỉ
và vừa là hàng thiết yếu thậm chí là hàng cấp thấp.
d) Qui mơ dân số, qui mô thị trường (Po)
Do cầu của thị trường là tập hợp cầu của cá nhân nên khi qui mô dân số, thị
trường càng lớn thì cầu thị trường càng tăng và tạo điều kiện cho giá ở những thị
trường này có phần cao hơn các thị trường khác nói chung.
e) Thị hiếu, sở thích (Tas)
Đây là ý thích, ý muốn chủ quan của con người và nó phụ thuộc vào rất nhiều

yếu tố như: giới tính, dân tộc, văn hoá truyền thống, tập tục, tuổi tác, mốt tiêu dùng
….
f) Kỳ vọng của người tiêu dùng (E): Kỳ vọng là sự mong đợi, dự đoán về sự
thay đổi của người tiêu dùng về sự thay đổi các yếu tố xác định cầu trong tương lai
nhưng lại ảnh hưởng đến cầu hiện tại.
Ví dụ: Hiện nay (trong khoảng từ cuối năm 2005, đầu năm 2006) người dân Việt
Nam thường kỳ vọng trong tương lai giá các mặt hàng như Xe máy, Ô tô, đồ dùng điện tử
…trên thị trường Việt Nam sẽ giảm trong tương lai do xu thế hội nhập và việc Việt Nam
sẽ trở thành thành viên của WTO vào cuối năm 2006, vì vậy hiện tại cầu về các mặt hàng
này sẽ giảm tương đối.
Ngồi ra cịn các yếu tố khác như: điều kiện tự nhiên, chính sách kinh tế vĩ mô,
mùa vụ ….. cũng làm ảnh hưởng đến cầu.
2
(04
điểm)

2.1

1.0

a. Xác định giá và sản lượng tại điểm cân bằng?.
Tại điểm cân bằng ta có:
PE  PD  PS
QE QD QS
QE  25 PE  350

1.25

QE 50 PE  50
 25 PE  350 50 PE  50

75 PE 300
PE 4
QE 250
2.2

b. Tính hệ số co dãn của cầu thị trường tại mức giá cân bằng?.
E DP  -25 x (4/250)
E DP  - 0.4

Khi giá tăng (giảm) 1% thì lượng cầu của hàng hóa X sẽ giảm (tăng) 0.4%.

0.75


2.3

c. Nếu chính phủ quy định mức giá P = 3, thì điều gì sẽ xảy ra trên thị
trường?.
QD  25 3  350 275
QS 50 3  50 200

1.0

QD QS (275 > 200)  Thiếu hụt sản phẩm trên trị trường.

2.4

d. Nếu chính phủ quy định mức giá P = 5 và hứa sẽ mua hết phần sản phẩm
thừa thì số tiền mà chính phủ cần phải chi là bao nhiêu?.
QD  25 5  350 225


1.0

QS 50 5  50 300
QD QS (225 < 300)  Dư thừa sản phẩm trên trị trường.

số tiền mà chính phủ cần phải chi: 75x5 = 375
3
(02
điểm)

,
Có hàm cầu mới: QD 900 

P
P
 200  QD, 1100 
2
2

Tại điểm cân bằng ta có:
PE  P , D  PS
QE Q , D QS

1.0

P
QE 1100  E
2
QE 2 PE  1200

PE
2 PE  1200
2
2,5 PE 2300

1100 

1.0

PE 920
QE 2 x920  1200  QE 640

---------Hết----------



×