Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.89 KB, 2 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VÕ TRƯỜNG TOẢN
TỔ NGỮ VĂN
NHÓM VĂN 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quận 1, ngày 15 tháng 10 năm 2022

ĐỊNH HƯỚNG
ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MƠN: NGỮ VĂN – NĂM HỌC: 2022-2023
I. Phần đọc hiểu văn bản (6 điểm)
1. Ngữ liệu: Văn bản
Lão Hạc (Nam Cao)
Tức nước vỡ bờ (Ngơ Tất Tố)
Trong lịng mẹ (Ngun Hồng)
(Tên tác giả, tên tác phẩm,phương thức biểu đạt,nội dung đoạn trích, ýnghĩa chi
tiết…..)
2. Kiến thức tiếng Việt:
- Trường từ vựng
- Trợ từ, thán từ,
- Tình thái từ.
(Tìm, xác định, gọi tên và nêu tác dụng)
II. Tập làm văn: Văn tự sự
Kể chuyện về một lỗi lầm mà em mắc phải. Qua đó, em hãy rút ra bài học ý nghĩa.
Hướng dẫn chung
– Thể loại: Tự sự (kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm)
– Nội dung: Kể lại một lỗi lầm đáng nhớ nhất giữa mình với ơng bà (hoặc cha mẹ, thầy
cơ).


– Hình thức: Bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài.
– Yêu cầu:
+ Kể lại một lỗi lầm đáng nhớ nên phải sâu sắc, có ảnh hưởng to lớn đến suy nghĩ, tình
cảm hay nhận thức của người viết.
+ Người viết bài cũng chính là người kể chuyện – xưng “tơi”.
+ Cần trả lời được các câu hỏi sau:
– Đó là lỗi lầm gì?
– Xảy ra vào thời điểm nào?
– Diễn biến của câu chuyện như thế nào?
– Điều đáng nhớ nhất trong câu chuyện ấy là gì?
* Lưu ý:
– Bài viết cần tự nhiên, chân thành.


– Các yếu tố miêu tả, biểu cảm là việc tái hiện những tình cảm, cảm xúc của mình khi
kể lại câu chuyện và những suy nghĩ chân thực, sâu sắc về tình cảm gia đình, tình thầy
trị.
– Khi kể, cũng cần kết hợp với các yếu tố miêu tả (hình dáng, trang phục, giọng nói…)
và kết hợp cả yếu tố biểu cảm để bài văn sinh động hơn.
TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN

Nguyễn Thị Tố Qun

NHĨM TRƯỞNG VĂN 8

Trần Thị Nguyệt

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU




×