Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.37 KB, 2 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VÕ TRƯỜNG TOẢN
TỔ NGỮ VĂN
NHÓM VĂN 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quận 1, ngày 15, tháng 10 năm 2022

ĐỊNH HƯỚNG
ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MƠN: NGỮ VĂN – NĂM HỌC: 2022-2023
---------I.

THỜI GIAN
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022 (Tuần 9)
II.
HÌNH THỨC
Kiểm tra tập trung
III.
NỘI DUNG (Giới hạn bài từ tuần 1 đến tuần 8)
1. Tri thức đọc – hiểu
-Khái niệm và đặc điểm của truyền thuyết: Học sinh nắm được khái niệm thể loại của
truyền thuyết, đặc điểm về cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, ngơi kể, phương thức
biểu đạt (SGK17-18).
- Khái niệm và đặc điểm của truyện cổ tích: Học sinh nắm được khái niệm thể loại của
truyện cổ tích, đặc điểm về cốt truyện, đề tài, kiểu nhân vật, chủ đề của truyện, người
kể chuyện, lời kể chuyện, phương thức biểu đạt (SGK37-38).
- Nhận biết được một số yếu tố của các thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích.
(các chi tiết tiêu biểu, nhân vật, chủ đề, cốt truyện).
2. Tri thức Tiếng Việt


-Học sinh nắm được nội dung các bài: Từ đơn và từ phức, Nghĩa của một số thành ngữ
thông dụng, Đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.
- Nhận diện, phân loại các yếu tố tiếng việt, biết giải thích ý nghĩa thành ngữ.
3. Tập làm văn
-Kể lại một truyện cổ tích (SGK 52-58).
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích Việt Nam.
IV.
CẤU TRÚC
Đề thi gồm 2 câu
Câu 1: Đọc - hiểu (6 điểm)
Ngữ liệu đọc – hiểu nằm ngoài Sách giáo khoa văn 6 – Chân trời sáng tạo. Các
câu hỏi xoay quanh nội dung tri thức đọc – hiểu ở mục 1 và 2 phần III.
Câu 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn kể chuyện theo nội dung tập làm văn ở mục 3 phần III.


TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN

NHĨM TRƯỞNG VĂN 6

Nguyễn Thị Tố Qun

Đồn Xuân Nhung

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU



×