Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÔN ĐỊA 9 NĂM HỌC 2021 – 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.74 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÔN ĐỊA 9
NĂM HỌC: 2021 – 2022
I.LÝ THUYẾT
Câu 1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ:
- Tự nhiên phân hóa hai vùng Đơng Bắc và Tây Bắc.
- Địa hình cao, chia cắt sâu ở phía tây bắc, cịn ở phía đơng bắc phần lớn là địa hình
núi trung bình. Khí hậu có mùa đơng lạnh. Có nhiều loại khống sản, trữ lượng thủy
điện dồi dào.
-Thuận lợi:Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
- Khó khăn: Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết diễn biến thất thường,khoáng sản trữ
lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mịn đất , sạt lở đất , lũ quét ….
Câu 2. Tình hình phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng:
a. Công nghiệp
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Phần lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tập
trung ở Hà Nội, Hải Phịng.
- Ngành cơng nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực thực phẩm,sản xuất hàng tiêu
dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
b. Nơng nghiệp
+ Trồng trọt:
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực. Đứng đầu cả nước
về năng suất lúa. Có trình độ thâm canh cao.
- Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương. Phát triển một số cây ưa
lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua….
+ Chăn nuôi:
- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước.
- Chăn ni bị (bị sữa), gia cầm và ni trồng thủy sản được chú ý phát triển.
c. Dịch vụ
- Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, du lịch phát triển.



- Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối giao thơng vận tải, du lịch lớn ở phía bắc.
Câu 3. Thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ:
- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở
phía bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam.
+ Lãnh thổ giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải
Nam Trung Bộ, giáp Lào và Biển Đông.
- Từ tây sang đơng tỉnh nào cũng có núi, gị đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
- Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và phía nam Hồnh Sơn
- Thiên tai thường xảy ra (bão, lũ lụt, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay)
Câu 4. Tình hình phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
a.Nông nghiệp
- Chăn nuôi gia súc lớn chủ yếu là chăn ni bị đàn.
- Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản cả nước (2002). Các
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: mực, tôm, cá đông lạnh.
- Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển.
b.Công nghiệp
- Cơ cấu đa dạng
+ Một số cơ sở khai khoáng đang hoạt động: cát( Khánh Hịa), ti tan(Bình Định),
vàng (Quảng Nam)....
+ Thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn: trung tâm cơ khí lắp ráp, sửa chữa.
+ Chế biến lương thực, thực phẩm phát triển hầu hết các địa phương.
c. Dịch vụ
- DV vận tải, du lịch tập trung các TP ven biển.
- Du lịch là thế mạnh của vùng: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, các bãi biển nổi tiếng
(Non Nước, Nha Trang, Mũi Né…).
Câu 5. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên:
- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: tiếp giáp với Hạ Lào, ĐB Cam-pu-chia, vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ. Là vùng duy nhất không giáp biển.



- Có địa hình cao ngun xếp tầng: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăc, Mơ Nơng, Lâm
Viên, Di Linh.
- Khí hậu: trên nền nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu thích hợp nhiều loại cây trồng, đặc
biệt cây cơng nghiệp.
- Khống sản: Bơ xit có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn.
- Diện tích đất badan lớn: 1,36 triệu ha (chiếm khoảng 66%diện tích đất badan cả
nước).
- Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ lượng thủy điện cả
nước), tuy nhiên mùa khô kéo dài dẫn tới nguy cơ thiếu nước vào mùa khô.
II. BÀI TẬP:
1.Vẽ biểu đồ miền.
2. Nhận xét bảng số liệu.
3. Đọc và hiểu đoạn văn để trả lời câu hỏi.



×