Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.43 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ 8
NĂM HỌC: 2021 -2022
*LÝ THUYẾT
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo, tính chất để chia nhóm vật liệu cơ khí.
1. Vật liệu kim loại
Kim loại là vật liệu quan trọng, chiếm tỉ lệ khá cao trong thiết bị, máy và được
phân loại theo sơ đồ sau:

a) Kim loại đen
Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt và cacbon.
Tỉ lệ cácbon trong vật liệu > 2,14% thì gọi là gang, tỉ lệ cacbon trong vật liệu <
2,14% thì gọi là thép. Tỉ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.
Gang được phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo.
Thép: thép cacbon và thép hợp kim.
b) Kim loại màu
Kim loại màu thường dùng ở dạng hợp kim.


Có 2 loại chính:
- Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhơm và hợp kim của nhơm.
Tính chất: dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính mài mịn, tính chống ăn mịn cao,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt …
Cơng dụng: sản xuất đồ dựng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn
điện …
Ưu điểm: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. ít bị ơxy hố hơn kim loại đen, dễ dát mỏng
và kéo dài ...
Nhược điểm: kém cứng, giá thành cao hơn kim loại đen.
Đồng và nhôm được dùng nhiều trong công nghệ truyền tải điện năng và các


thiết bị điện dân dụng.
2. Vật liệu phi kim loại
Dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Dễ gia cơng, khơng bị ơxy hố, ít mài mòn.
a) Chất dẻo
Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, mỏ dầu, dầu mỏ,
than đá …
Chất dẻo được chia làm hai loại:
- Chất dẻo nhiệt: nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ dẻo, khơng dẫn điện khơng bị ơ
xi hóa, ít bị hóa chất tác dụng… dùng làm dụng cụ gia đinh: làn, rổ, cốc, can, dép

- Chất dẻo rắn: được hóa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độ gia cơng.
Tính chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt.
Làm bánh răng ổ đỡ, vỏ bút, vỏ thiết bị điện đồ dùng điện …


b) Cao su
Là vật liệu dẻo, đàn hồi khả năng giảm chấn tốt, cách điện, cách âm tốt.
Gồm 2 loại:
- Cao su tự nhiên.
- Cao su nhân tạo.
Công dụng: Cao su dùng làm dây cáp điện, săm lốp, đai truyền, ống dẫn, vịng
đệm, vật liệu cách điện ...
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
1. Tính chất cơ học
Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng các lực bên ngồi. Tính chất
cơ học bao gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền.
2. Tính chất vật lí
Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành
phần hố học của nó khơng đổi như: Nhiệt nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn

nhiệt, khối lượng riêng.
3. Tính chất hố học
Cho biết khả năng vật liệu chịu được tác dụng hoá học trong các mơi trường,
như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mịn, …
4. Tính chất cơng nghệ
Cho biết khả năng gia cơng của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả
năng gia cơng cắt gọt, …
*DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I. Dụng cụ đo và kiểm tra
1. Thước đo chiều dài


a) Thước lá
Được chế tạo bằng thép, ít co giãn và không gỉ.
Dày: 0,9 – 1,5 mm.
Rộng: 10 – 25 mm.
Dài: 150 – 1000 mm.
Vạch đo: 1mm.
b) Thước cặp
Thước cặp dùng để: đo đường kinh trong, đường kính ngồi, chiều sâu và lỗ, …
với những kích thước khơng lớn lắm.
Chế tạo bằng thép (inox) khơng gỉ có độ chính xác cao (0,1 đến 0,05 mm).
Cấu tạo gồm 8 bộ phận
1: Cán.
2, 7: Mỏ kẹp.
3: Khung động.
4: Vít hãm.
5: Thang chia độ chính.
6: Thước đo chiều sâu.
8: Thang chia độ của du xích.

Ngồi hai loại thước trên, người ta cịn dùng compa đo trong, đo ngồi để kiểm
tra kích thước của vật.
2. Thước đo góc
Có hình dạng chữ L, tam giác vng có các góc đặc biệt.


Êke, ke vng: đo và kiểm tra các góc đặc biệt.
Thước đo góc vạn năng: xác định các góc bất kì.
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt

Dụng cụ tháo, lắp

Dụng cụ kẹp chặt

Tên dụng cụ

Công dụng

Mỏ lết

- Tháo ốc vít lớn, nhỏ

Cờ lê

- Tháo ốc vít cố định

Tua vít

- Tháo ốc vít phù hợp


Êto

- Gia cơng, lắp ráp

Kìm

- Vặn các loại ốc, đinh

III. Dụng cụ gia công
Tên dụng cụ

Công dụng

a) Búa

Dùng để đập

b) Cưa

Dùng để cắt các loại vật liệu cứng như gỗ

c) Đục

Dùng để đục

d) Dũa

Dùng để mài hoặc tạo hình một số vật liệu

*CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI



I. Cắt kim loại bằng tay
1. Khái niệm
- Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho
lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
- Cắt bằng cưa tay nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt
rãnh…
2. Kĩ thuật cưa
a. Chuẩn bị:
- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa sao cho các răng của lưỡi cưa hướng ra khỏi phía tay
nắm
- Lấy dấu vật cần cưa
- Chọn và lắp êtơ vừa tầm vóc người đứng.
- Kẹp chặt vật cưa (phôi) cần cưa vào má êtô.
b. Tư thế đứng và thao tác cưa:
- Người cưa đứng thẳng,thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên 2 chân, chân
phải hợp với chân trái 1 góc 750 , chân phải hợp với trục của êtơ 1 góc 450
- Cầm cưa theo tay thuận tay kia cầm vào khung cưa.
- Thao tác: Kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa.Khi
đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kéo cưa về, tay trái không ấn,
tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi
kết thúc.
3. An toàn khi cưa
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, khơng dùng cưa khơng có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
I. Dũa



Dũa dùng để: tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm trên các máy
cơng cụ.
1. Kĩ thuật dũa
a) Chuẩn bị
Cách chọn etô và tư thế đứng giũa giống như tư thế đứng cưa.
Kẹp vật dũa chặt vừa phaỉ sao cho mặt phẳng cần dũa cách mặt phẳng từ 10 đến
20 mm.
Đối với các vật mền, cần lót tôn mỏng hoặc gỗ ở má etô để tránh bị xước vật.
b) Cách cầm dũa và thao tác dũa
Tay phải cầm dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.
Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động: Một là đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai
tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đựợc thăng bằng. Hai là khi
kéo dũa về khơng cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng.
2. An tồn khi dũa
Khơng được dùng dũa khơng có cán họăc cán vỡ.
Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.
Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.
CHỦ ĐỀ: CHI TIẾT MÁY VÀ CÁC LOẠI MỐI GHÉP
I. Khái niệm về chi tiết máy
1. Chi tiết máy là gì?
Vậy chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một
nhiệm vụ nhất định trong máy.
Dấu hiệu nhận biết: Có cấu tạo hồn chỉnh, khơng tháo rời được ra nữa.


2. Phân loại chi tiết máy
Nhóm có cơng dụng chung: Bu lơng, đai ốc, bánh răng, lị xo ... được sử dụng
trong nhiều loại máy khác nhau các chi tiết có cơng dụng chung.
Nhóm có cơng dụng riêng: Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong

một loại máy nhất định → chi tiết có cơng dụng riêng.
II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
a) Mối ghép cố định
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng có chuyển động tương đối
với nhau gồm:
- Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt …
- Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn.
b) Mối ghép động
Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với
nhau.
I. Mối ghép cố định
Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng có
chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định gồm hai loại:
- Mối ghép không tháo được là muốn tháo rời buộc phải phá hỏng mối ghép.
- Mối ghép tháo được là có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.
II. Mối ghép không tháo được
1. Mối ghép bằng đinh tán
a) Cấu tạo mối ghép
Cấu tạo mối ghép:


- Gồm hai chi tiết được ghép và đinh tán (Chi tiết ghép).
- Chi tiết được ghép thường ở dạng tấm.
- Đinh tán: Là chi tiết hình trụ một đầu có mũ đã được làm sẵn (Hình chỏm cầu
hay hình nón cụt).
b) Đặc điểm và ứng dụng
Mối ghép đinh tán thường được dùng khi:
- Vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn.
- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao (Như nồi hơi ...).

- Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.
Ứng dụng: Được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình …
2. Mối ghép bằng hàn
a) Khái niệm
Là mối hàn không tháo được, khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại
tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được kết dính với nhau
bằng vật liệu nóng chảy khác như thiếc hàn.
Tùy theo trạng thái nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc ta có:
- Hàn nóng chảy: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung nóng tới trạng thái chảy.
- Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo sau đó dùng
lực ép chúng kết dính lại với nhau.
- Hàn thiếc (Hàn mềm): Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nịng
chảy làm dính kết kim loại với nhau.
b) Đặc điểm và ứng dụng


So với mối ghép bằng đinh tán thì mối ghép hàn được hình thành trong thời
gian ngắn hơn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít)
nhưng có nhược điểm là dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém.
Mối ghép hàn dùng để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe
máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử.
1. Mối ghép bằng ren
a) Cấu tạo mối ghép
Mối ghép bằng ren có ba loại chính: bu lơng, vít cấy, đinh vít.
Mối ghép bulơng: gồm đai ốc(1), vịng đệm (2), chi tiết ghép (3, 4), bu lơng (5).
Mối ghép vít cấy: gồm đai ốc (1), vòng đệm (2), chi tiết ghép (3, 4), vít cấy (6).
Mối ghép đinh vít: gồm chi tiết ghép (3, 4), đinh vít (7).
Giống nhau: đều ghép nối các chi tiết bằng ren, liên kết nhờ ma sát ren ăn khớp.
Khác nhau:
- Mối ghép bulông: các chi tiết 3,4 có sẵn lỗ trơn, khi ghép bulơng luồn qua lỗ

của các chi tiết rồi nhờ ma sát ren đai ốc xiết chặt mối ghép. Vòng điệm giữ vai
trò hãm đai ốc.
- Mối ghép vít cấy: 1 đầu của vít có ren đc cấy vào lỗ ren của chi tiết 4, chi tiết
3 có lỗ trơn lồng qua đầu kia của vít, sau đó là vịng đệm, xiết chặt nhờ đai ốc 1.
- Mối ghép đinh vít: phần ren của đinh vít lắp vào chi tiết 4, đầu kia đinh vít là mũ
có rãnh, ko cần có đai ốc.
I. Thế nào là mối ghép động
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động
tương đối với nhau.


Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của
từng máy
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật
được coi là giá đứng n, cịn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác
định đối với giá được gọi là một cơ cấu.
Ví dụ: khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu; khớp vít; khớp cácđăng ...
Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển
động tương đối với nhau.
II. Các loại khớp động
1. Khớp tịnh tiến
a) Cấu tạo
Mối ghép pít - tơng có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng.
Mối ghép sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt - rãnh trượt nhẵn.
b) Đặc điểm
Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo, vận
tốc...
Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn, làm mòn chi tiết →
Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt đươc làm nhẵn

bóng và bơi trơn dầu mỡ.
c) Ứng dụng
Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại
(như mối ghép pittông - xilanh trong động cơ).
2. Khớp quay


a) Cấu tạo
Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi
tiết kia ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ trịn.
Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngồi là trục.
b) Ứng dụng
Được dùng nhiều trong thiết bị, máy móc như bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt
điện, ...



×