ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2022-2023
MÔN : VẬT LÝ 9
I/. Lý thuyết và vận dụng đơn giản :
Câu 1: Phát biểu định luật Ohm. Viết công thức của định luật, nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng trong
công thức.
Trả lời :
- Định luật Ohm : Cường độ dòng điện I qua một dây dẫn thì tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây dẫn đó.
- Cơng thức :
(Với I là cường độ dòng điện (A), U là hiệu điện thế (V), R là điện trở (Ω))
• VẬN DỤNG :
a) Một dây dẫn có điện trở bằng 20Ω được mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế bằng 12V thì
cường độ dịng điện qua dây dẫn đó bằng bao nhiêu A ?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………
b) Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu một điện trở thì dịng điện đi qua điện trở có cường độ là 150 m
A. Điện trở này có giá trị là bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố tạo nên dây dẫn đó ? Viết cơng
thức tính điện trở theo các yếu tố nói trên, nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Trả lời :
- Điện trở của một dây dẫn thì tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc chất
liệu làm nên dây dẫn đó.
- Cơng thức : (Với R là điện trở (Ω), ρ là điện trở suất của chất liệu làm dây dẫn (Ωm), l là chiều
dài dây dẫn (m), S là tiết diện dây dẫn (m2))
• Vận dụng :
a) Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 4m có tiết diện 0,2 mm2, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 8
Ωm.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 6,28m có đường kính tiết diện 1mm, biết điện trở suất của
đồng là 1,7.10-8Ωm.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Một bóng đèn dây tóc có số ghi là 220V – 44W.
1
a) Nêu ý nghĩa của các số ghi trên bóng đèn này.
b) Tính : Điện trở của dây tóc bóng đèn và cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường.
Trả lời :
a) Ý nghĩa : Khi đèn được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức Uđm = 220V thì đèn sáng bình
thường và cơng suất điện tiêu thụ của đèn khi đó đúng bằng cơng suất định mức Pđm = 44W
b) Điện trở của đèn : ………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
Cường độ dòng điện qua đèn : …………………………………………………………….
…………………………………………………………..
Câu 4: Phát biểu định luật Joule – Lenz, viết công thức của định luật, nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng
trong công thức.
Trả lời : Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dịng điện với điện trở và thời gian dòng điện qua dây dẫn đó..
Cơng thức:
Giải thích :
Q : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn (J). I : Cường độ dòng điện qua dây dẫn (A).
R : Điện trở dây dẫn ( Ω )
t : Thời gian dòng điện qua dây dẫn (s)
• Vận dụng:
a) Một dây dẫn có điện trở 176 Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây toả ra
trong 30 phút.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Một bếp điện có điện trở là 484 Ω , cường độ dòng điện chạy qua bếp là 3A. Hãy tính nhiệt lượng
tỏa ra của bếp trong thời gian 20 phút ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 5:a) Nêu 2 tác hại của việc không an toàn khi sử dụng điện và hai biện pháp giữ an tồn khi sử dụng
điện.
b) Nêu 2 lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện và hai biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
(HS tự làm câu này).
Câu 6 :a) Nêu quy ước về chiều của các đường sức từ bên ngoài nam châm.
b) Phát biểu qui tắc nắm tay phải.
Trả lời :
a) Qui ước về chiều của các đường sức từ: Bên ngoài nam châm, các đường sưc từ có chiều đi ra
khỏi cực từ Bắc (N) và đi vào cực từ Nam (S) của nam châm.
b) Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải rồi đặt tay ở vị trí bốn ngón tay hướng theo
chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống
dây.
•
Vận dụng:(HS ghi câu trả lời ra giấy, khơng điền vào hình)
a) Xác định cực từ của ống dây AB và cực từ của KNC.
+ -
A
B
2
b) Xác định chiêu dòng điện và cực của nguồn điện.
Đường sức từ
A
B
B
A
P
Q
c) Hãy xác định tên của các từ cựcA,B của ống dây và P, Q củakim nam châm.
B A
d) Hãy xác định : Các cực từ P,Q của nam châm điện và Các cực A,B của nguồn điện.
Q
e) Xác định chiều của
đường sức từ bên trong
ống dây dẫn PQ, cực từ
của ống dây dẫn PQ, hai
cực AB của nguồn điện.
P
A
B
3
P
Q
f) Xác định cực từ PQ của ống dây và cực A,B của nguồn điện
g)Xác định từ cực ở hai đầu A, B của ống dây?Đầu kim
nam châm gần ống dây có cực gì?
II/. Bài Tốn :
Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 = 30 Ω và R2 = 20 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu
điện thế đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB ln ln khơng đổi là 240V.
a) Tính điện trở tương đươngvà công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch AB.
b) Nếu sử dụng đoạn mạch trên mỗi ngày 4h thì điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho đoạn mạch
trong 1 tháng (30 ngày) là bao nhiêu? Cho giá điện là 2000đ/kWh.
Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 = 300 Ω và R2 = 200 Ω được mắc song song với nhau.
Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB luôn luôn khơng đổi là 240V.
a) Tính điện trở tương đương và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch AB.
b) Nếu sử dụng đoạn mạch trên mỗi ngày 5h thì điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho đoạn mạch
trong 1 tháng (30 ngày) là bao nhiêu? Cho giá điện là 2000đ/kWh.
Bài 3: Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 = 300 Ω và R2 = 150 Ω được mắc song song với nhau. Biết
cường độ dòng điện trong mạch chính bằng 3A.
a) Tính điện trở tương đương và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch AB.
b) Nếu sử dụng đoạn mạch trên mỗi ngày 2h thì điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho đoạn mạch
trong 1 tháng (30 ngày) là bao nhiêu? Cho giá điện là 2000đ/kWh.
Bài 4: Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 = 60 Ω và R2 = 40 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Biết
cường độ dịng điện trong mạch bằng 2A.
a) Tính điện trở tương đương và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch AB.
b) Nếu sử dụng đoạn mạch trên mỗi ngày 2,5h thì điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho đoạn mạch
trong 1 tháng (30 ngày) là bao nhiêu? Cho giá điện là 2000đ/kWh.
Bài 5: Một dây đèn gồm 20 bóng đèn giống nhau mắc nối tiếp. Biết điện trở của một bóng đèn là 40Ω và
hiệu điện thế sử dụng của dây đèn là 240V.
a) Tính điện trở tương đương và công suất của cả dây đèn..
b) Nếu sử dụng dây đèn trên mỗi ngày 6h thì điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả trong 1 tháng (30
ngày) là bao nhiêu? Cho giá điện là 2000đ/kWh.
Bài 6: Một dây đèn gồm 10 bóng đèn giống nhau mắc song song. Biết điện trở của một bóng đèn là 200Ω
và cường độ dịng điện trong mạch chính bằng 1,5A.
a) Tính điện trở tương đương và cơng suất của cả dây đèn..
b) Nếu sử dụng dây đèn trên mỗi ngày 4h thì điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả trong 1 tháng (30
ngày) là bao nhiêu? Cho giá điện là 2000đ/kWh.
4
--------- CHÚC CÁC CON ÔN TẬP VÀ THI TỐT -------
5