Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại Nhà máy sợi 1 của Tổng Công ty Việt Thắng CTCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN
XUẤT TẠI NHÀ MÁY SỢI 1 CỦA TỔNG CÔNG TY
VIỆT THẮNG - CTCP

SVTH

: Nguyễn Đình Tiền

MSSV

: 17124107

Khố

: 2017

Ngành

: Quản lý công nghiệp

GVHD

: ThS. Nguyễn Thị Mai Trâm


TP. HCM, Tháng 1 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo này,
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Trâm, giảng viên môn
Quản trị Sản xuất, khoa Đào tạo chất lượng cao, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành
phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, góp ý trong suốt q trình hồn thiện bài báo
cáo.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Tổng cơng ty Việt Thắng - CTCP, các
Anh/Chị phịng Kế hoạch kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi để em có cơ hội học tập
và trải nghiệm tại mơi trường làm việc thực tế. Với kiến thức và những kinh nghiệm học
được trong q trình thực tập, đó sẽ là bài học quý báu giúp em trong suốt chặng đường
tương lai.
Thực tập là khoảng thời gian trải nghiệm công việc thực tế rất hữu ích đối với ản
thân. Qua quá trình làm việc tại Cơng ty đã giúp em học hỏi thêm rất nhiều về mảng
quản lý sản xuất, hiêu biết thêm về quy trình lập kế hoạch, quy trình sản xuất… Việc
trực tiếp làm việc và chịu trách nhiệm với cơng việc của mình đã giúp em rút ra rất nhiều
kinh nghiệm cho bản thân.
Kính chúc Q thầy cơ và Anh/Chị Tổng công ty Việt Thắng – CTCP sức khỏe và
thành cơng.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2021
Sinh viên

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT


GIẢI THÍCH

TCT

Tổng cơng ty

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

CTCP

Công ty cổ phần

NPL

Nguyên phụ liệu

HDQT

Hội đồng quản trị

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân


CPTM

Cổ phần thương mại

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

SXKD

Sản xuất kinh doanh

ROA

Tỉ suất sinh lời trên tài sản

ROE

Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

ĐVT

Đơn vị tính

TP


Thành phẩm

CNTT

Cơng nghệ thông tin

NVL

Nguyên vật liệu

B2B

Business to Business: Giao dịch giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1: Thông tin TCT Việt Thắng - CTCP ............................................................ 5
Bảng 1. 2: Quá trình hình thành và phát triển của TCT Việt Thắng .............................. 6
Bảng 1. 3: Nhà cung cấp nguyên vật liệu của TCT Việt Thắng .................................. 15
Bảng 1. 4: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của TCT Việt Thắng .................................. 16
Bảng 1. 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của TCT Việt Thắng ................................. 17
Bảng 1. 6: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của TCT Việt Thắng ............. 19
Bảng 1. 7: Máy móc thiết bị tại nhà máy sợi 1 ........................................................... 23
Bảng 3. 1: Kết quả sản xuất và kinh doanh năm 2018 so với năm 2019

42


Bảng 3. 2: Các đơn hàng sợi trong tháng 8 năm 2019 ................................................ 43
Bảng 3. 3: Nhân sự tại nhà máy sợi 1 ......................................................................... 44
Bảng 3. 4: Kế hoạch kinh doanh năm 2020 của TCT Việt Thắng ............................... 46
Bảng 3. 5: Kế hoạch sản xuất sợi vào tháng 8 tại nhà máy sợi 1 ................................. 49
Bảng 3. 6: Bảng cân đối bông xơ ............................................................................... 50
Bảng 4. 1: Nhu cầu sợi của TCT Việt Thắng năm 2018

57

Bảng 4. 2: Nhu cầu sợi của TCT Việt Thắng trong 9 tháng đầu năm 2020 ................. 59
Bảng 4. 3: Bảng định mức tồn kho ............................................................................. 61
Bảng 4. 4: Yếu tố đánh giá để lựa chọn phần mềm..................................................... 65
Bảng 4. 5: Mẫu đánh giá hiệu quả thực hiện ERP ...................................................... 68

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Cổng vào TCT Việt Thắng .......................................................................... 6
Hình 1. 2: Ngành nghề kinh doanh tại TCT Việt Thắng ............................................... 7
Hình 1. 3: Cơ cấu doanh thu theo mảng sản xuất năm 2019 ......................................... 8
Hình 1. 4: Sản phẩm của TCT Việt Thắng ................................................................... 9
Hình 1. 5: Sơ đồ tổ chức TCT Việt Thắng.................................................................. 10
Hình 1. 6: Số lượng nhân viên phân theo trình độ lao động năm 2019........................ 13
Hình 1. 7: Thu nhập bình quân qua các năm của nhân viên TCT Việt Thắng ............. 13
Hình 1. 8: Quy trình sản xuất tại TCT Việt Thắng ..................................................... 14
Hình 1. 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm .................................................. 19
Hình 1. 10: Máy móc thiết bị tại nhà máy sợi 1 .......................................................... 22
Hình 1. 11: Sơ đồ tổ chức tại nhà máy sợi 1 ............................................................... 22

Hình 2. 1: Phân loại kế hoạch theo mức độ tổng quát

26

Hình 2. 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác lập kế hoạch sản xuất ....................... 28
Hình 2. 3: Quy trình lập kế hoạch sản xuất ................................................................ 31
Hình 2. 4: Lược đồ kiểm sốt dự báo ......................................................................... 36
Hình 2. 5: Một số tính năng của ERP ......................................................................... 37
Hình 3. 1: Quy trình sản xuất tại nhà máy sợi 1

40

Hình 3. 2: Quy trình lập kế hoạch tháng tại nhà máy sợi 1 ......................................... 47
Hình 4. 1: Đầu vào của mơ hình

58

Hình 4. 2: Kết quả dự báo .......................................................................................... 58
Hình 4. 3: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch giữa nhu cầu và kết quả dự báo ................. 59
Hình 4. 4: Kết quả sai số dự báo ................................................................................ 59
Hình 4. 5: Tồn kho an toàn của sản phẩm sợi ............................................................. 61
Hình 4. 6: Sơ đồ Gantt thể hiện tiến độ thực hiện dự án ERP ..................................... 66

vi


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................ i
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ....................................................................ii
LỜI CẢM ƠN.. ........................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi
MỤC LỤC…… ........................................................................................................ vii
LỜI MỞ ĐẦU.. .......................................................................................................... 1
1.

Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3

4.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3

5.

Kết cấu bài báo cáo ....................................................................................... 4

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ TCT VIỆT THẮNG ......................................... 5

1.1


Thông tin về cơng ty ....................................................................................... 5

1.2

Q trình hình thành và phát triển ................................................................... 6

1.3

Ngành nghề, địa bàn và lĩnh vực kinh doanh ................................................... 7

1.4

Các danh hiệu, giải thưởng ............................................................................. 9

1.5

Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ phòng ban tại TCT Việt Thắng ............................. 9
1.5.1 Sơ đồ tổ chức ........................................................................................... 9
1.5.2 Nhiệm vụ phòng ban .............................................................................. 10

1.6

Nguồn nhân lực của TCT Việt Thắng ........................................................... 12

1.7

Hoạt động sản xuất của TCT Việt Thắng ...................................................... 14

1.8


Tình hình đầu tư và thực hiện dự án .............................................................. 15

1.9

Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây ....................................... 17

1.10

Kế hoạch phát triển năm 2020 ................................................................... 20

vii


1.11

Giới thiệu nhà máy sợi 1............................................................................ 21
1.11.1

Sơ lược về nhà máy sợi 1 .................................................................... 21

1.11.2

Sơ đồ tổ chức nhà máy sợi 1 ............................................................... 22

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................... 24

2.1


Tổng quan lập kế hoạch sản xuất .................................................................. 24

2.2

Vai trò của công tác lập kế hoạch.................................................................. 25

2.3

Mục tiêu lập kế hoạch sản xuất ..................................................................... 25

2.4

Phân loại kế hoạch sản xuất .......................................................................... 26
2.4.1 Theo mức độ tổng quát........................................................................... 26
2.4.2 Theo hai Vector ..................................................................................... 27

2.5

Các yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch sản xuất .......................................... 27

2.6

Căn cứ lập kế hoạch sản xuất ........................................................................ 29

2.7

Quy trình lập kế hoạch sản xuất .................................................................... 31

2.8


Dự báo .......................................................................................................... 31
2.8.1 Khái niệm dự báo ................................................................................... 31
2.8.2 Phân loại dự báo..................................................................................... 32
2.8.3 Vai trò của dự báo .................................................................................. 32
2.8.4 Phương pháp dự báo .............................................................................. 33
2.8.5 Đánh giá và kiểm soát dự báo ................................................................ 35

2.9

Tổng quan về ERP trong doanh nghiệp ......................................................... 37
2.9.1 Khái niệm ERP ...................................................................................... 37
2.9.2 Tính năng của ERP ................................................................................ 37
2.9.3 Lợi ích của ERP ..................................................................................... 38
2.9.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai ERP .............................................. 39

CHƯƠNG 3:

THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY

SỢI 1 CỦA TCT VIỆT THẮNG - CTCP ............................................................... 40
3.1

Quy trình sản xuất tại nhà máy sợi 1 ............................................................. 40

3.2

Căn cứ lập kế hoạch sản xuất ........................................................................ 41
viii



3.2.1 Căn cứ vào chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước và công ty ....... 41
3.2.2 Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh .............................................. 42
3.2.3 Căn cứ vào nguồn lực của công ty .......................................................... 44
3.3

Phương pháp lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy sợi 1 ................................... 45

3.4

Quy trình lập kế hoạch tháng tại nhà máy sợi 1 ............................................. 47

3.5

Chi tiết lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy sợi 1 ............................................ 48

3.6

Thuận lợi và khó khăn của công tác lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy sợi 1 50
3.6.1 Thuận lợi................................................................................................ 50
3.6.2 Khó khăn ............................................................................................... 51

CHƯƠNG 4:

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SỢI 1 CỦA TCT VIỆT THẮNG –
CTCP…………. ....................................................................................................... 54
4.1


Giải pháp về nguyên vật liệu ......................................................................... 54
4.1.1 Chọn nhà cung cấp làm đối tác chiến lược và kí hợp đồng ..................... 54
4.1.2 Tìm thêm nhà cung cấp .......................................................................... 54

4.2

Tăng cường nhân viên lập kế hoạch .............................................................. 55

4.3

Thành lập bộ phận “kinh doanh và Marketing” và thực hiện dự báo ............. 56
4.3.1 Thành lập bộ phận kinh doanh và Marketing .......................................... 56
4.3.2 Thực hiện dự báo ................................................................................... 57

4.4

Giải pháp quy định mức tồn kho an toàn sản phẩm sợi ................................. 60

4.5

Triển khai hệ thống thông tin ERP ................................................................ 61
4.5.1 Đánh giá hiện trạng công ty và lựa chọn nhà cung cấp phần mềm ERP .. 62
4.5.2 Kế hoạch thiết lập dự án ......................................................................... 66
4.5.3 Đánh giá hiệu quả .................................................................................. 67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 70
PHỤ LỤC…….. ....................................................................................................... 72

ix



LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do lựa chọn đề tài

Ngày nay, việc tồn cầu hóa đang là xu hướng và được thực hiện ở tất cả các nước
trên thế giới, muốn tồn tại và phát triển mạnh mẽ thì các quốc gia khơng thể hoạt động
riêng rẽ, mà buộc phải hịa nhập với thị trường thế giới. Chính vì thế, Việt Nam đang
dần thực hiện hội nhập hóa với nền kinh tế thế giới, mở ra rất nhiều cơ hội phát triển
cho doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài. Song song đó, chính phủ Việt Nam
có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp như: giảm thuế, hỗ trợ doanh nghiệp nghiên
cứu và phát triển sản phẩm…
Nhờ những hoạt động và chính sách đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang phát
triển mạnh mẽ và hội nhập tốt với thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức cạnh tranh
rất lớn của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Nước ngồi. Chính vì thế, doanh
nghiệp Việt Nam cần hết sức cẩn trọng, tận dụng những ưu thế hội nhập quốc tế để phát
triển, nâng cao sức cạnh tranh và chất lượng sản phẩm.
Công nghiệp dệt may xuất hiện ở Việt Nam ít nhất từ một thế kỉ, được xem là
ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển
đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Sau khi kí hiệp
định Thương mại Việt Nam – Hoa Kì vào ngày 13/07/2000, ngành dệt may của Việt
Nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Theo ơng Lương Hồng Thái - Vụ trưởng Vụ
Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương (2019) “Hiệp định EVFTA là cơ hội
thuận lợi cho ngành dệt may”. Theo Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Lê
Tiến Trường cho biết, Việt Nam là một trong 5 quốc gia xuất khẩu hàng dệt may lớn
nhất thế giới. Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai (sau điện
thoại và các linh kiện) với giá trị xuất khẩu đóng góp từ 10-15% vào GDP. Trong những
năm gần đây, ngành dệt may phát triển liên tục với tốc độ bình quân 17%/năm. Theo
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), hàng dệt may năm 2019 có kim ngạch xuất khẩu

đạt xấp xỉ 39 tỷ USD (tăng 7,5% so với năm 2018), đặt ra mục tiêu năm 2020 kim ngạch
xuất khẩu đạt 42 tỷ USD.

Trang 1


Nhận thấy tiềm năng và cơ hội phát triển tại thị trường Việt Nam, với mục tiêu
chung tay đưa ngành dệt may Việt Nam vươn ra thị trường thế giới, TCT Việt Thắng –
CTCP được thành lập vào năm 1960 với tổng diện tích hơn 20.000 m2.
Bên cạnh cơ hội là những thách thức hết sức khó khăn. Việc cạnh tranh gay gắt
của các công ty trên thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế, các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi (FDI) và các doanh nghiệp lớn cùng ngành, với máy móc cơng
nghệ tiên tiến, kiểu dáng hiện đại, mẫu mã đa dạng. Nguồn nguyên vật liệu phải nhập
khẩu từ bên ngoài nên chịu ảnh hưởng lớn như dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh… Đặc
biệt là diễn biến hết sức phức tạp của dịch COVID 19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động của công ty. Cơng ty khơng thể sản xuất những gì mình muốn, mà phải sản xuất
những gì mà thị trường cần, bên cạnh đó phải đảm bảo giao hàng đúng tiến độ. Vì thế,
bộ phận lập kế hoạch sản xuất của cơng ty đang nỗ lực hoàn thiện nhằm làm giảm sự
chồng chéo và tối đa nguồn lực với chất lượng ngày càng tăng lên.
Hiện nay, TCT Việt Thắng gặp một số vấn đề như: hệ thống thông tin của công ty
không đồng bộ làm mất thời gian và không hiệu quả trong công tác lập kế hoạch sản
xuất, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài, các vấn đề về khối lượng
công việc quá tải…
Nhận thức được những vấn đề đó gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của cơng
ty, tác giả quyết định chọn đề tài: “Hồn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại nhà
máy sợi 1 của Tổng công ty Việt Thắng – CTCP”.

2.

Mục tiêu nghiên cứu


-

Mục tiêu tổng qt:

Phân tích thực trạng cơng tác lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy sợi 1 của TCT Việt
Thắng, tìm ra vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác lập kế hoạch, từ đó đề ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong công tác lập kế hoạch sản xuất.
-

Mục tiêu cụ thể:

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quy trình sản xuất của TCT Việt Thắng – CTCP.
Tìm hiểu căn cứ lập kế hoạch, quy trình lập kế hoạch và phương pháp lập kế hoạch
sản xuất tại nhà máy sợi 1 của TCT Việt Thắng.

Trang 2


Phân tích thực trạng các vấn đề, các khó khăn trong công tác lập kế hoạch tại nhà
máy sợi 1 của TCT Việt Thắng.
Đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả lập kế hoạch sản xuất với mong
muốn mang lại hiệu quả sản xuất cao.

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy sợi 1 của

TCT Việt Thắng – CTCP.

- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhà máy sợi 1 của TCT Việt Thắng – CTCP.
Thời gian: năm 2016 – năm 2020

4.

Phương pháp nghiên cứu
- Các bước tiến hành:

Xác định đề tài

Xác định các vấn đề liên

Xây dựng đề

nghiên cứu

quan, khái niệm, vai trò…

cương

Viết báo cáo

Thu thập, xử lý dữ
liệu

- Phương pháp thu thập số liệu:
Dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn ý kiến trưởng phòng, phỏng vấn nhân viên bộ
phận lập kế hoạch sản xuất.

Dữ liệu thứ cấp:
Báo cáo tài chính, số liệu từ các phịng ban của cơng ty.
Số liệu tổng hợp từ sách, các nguồn trên Internet…
- Phương pháp tổng hợp, phân tích:
Tổng hợp thơng tin cơng ty, quy trình sản xuất, tình hình hoạt động qua các năm.

Trang 3


Phân tích, xử lý các số liệu từ phịng kế hoạch.
Quan sát quy trình lập kế hoạch sản xuất từ nhân viên trong bộ phận lập kế hoạch,
phân tích thực trạng các vấn đề, sau đó tổng hợp các vấn đề đó và đưa ra giải pháp.

5.

Kết cấu bài báo cáo

Gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về TCT Việt Thắng – CTCP.
Chương 2: Cơ sở lý luận.
Chương 3: Phân tích thực trạng lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy sợi 1 của TCT
Việt Thắng – CTCP.
Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch sản
xuất tại nhà máy sợi 1 của TCT Việt Thắng – CTCP.

Trang 4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TCT VIỆT THẮNG
1.1 Thông tin về công ty

Bảng 1. 1: Thông tin TCT Việt Thắng - CTCP
Tên công ty

Tổng công ty Việt Thắng – CTCP

Tên viết tắt

VICOTEX

Tên tiếng Anh

VIET THANG CORPORATION

Logo cơng ty

Mã chứng khốn

TVT

Trụ sở chính

127 Lê Văn Chí, phường Linh Trung, quận Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh

Nhà máy trực thuộc

Nhà máy dệt (dệt 1 và dệt 2)
Nhà máy sợi (sợi 1 và sợi 2)
Ngành phụ trợ


Vốn điều lệ

210.000.000 đồng

Điện thoại

(028) 3896 9337 – 3896 0542 – 3896 0543

Website

www.vietthang.com.vn
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Trang 5


Hình 1. 1: Cổng vào TCT Việt Thắng
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)

1.2 Q trình hình thành và phát triển
Bảng 1. 2: Quá trình hình thành và phát triển của TCT Việt Thắng
Năm

Qúa trình hình thành và phát triển

1960

Thành lập với tên gọi là “Việt Mĩ kỹ nghệ dệt sợi cơng ty”
(VIMYTEX), do Mỹ, Đài Loan và Việt Nam góp vốn, là đơn vị thành
viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.


1975

TCT được nhà nước tiếp quản, quốc hữu hóa, giao cho Bộ Công
nghiệp nhẹ tiếp nhận, quản lý và duy trì hoạt động sản xuất.

1991
2000 - 2003

Đổi tên thành “Công ty dệt Việt Thắng”.
Nhận chứng chỉ ISO 9002 về quản lý chất lượng, ISO 14000 về quản
lý môi trường, SA – 8000 về trách nhiệm xã hội.

2007

Công ty khánh thành lị hơi đốt than.
Cơng ty được cổ phần hóa, chuyển thành Công ty cổ phần Dệt Việt
Thắng với 52,3% vốn Nhà nước.

2009

Đổi tên thành TCT Việt Thắng – CTCP, hoạt động dưới hình thức
cơng ty mẹ, cơng ty con.

Trang 6


2018 - 2020

Tăng cường đầu tư máy móc, đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh hoạt

động sản xuất kinh doanh, hướng ra thị trường thế giới.
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

1.3 Ngành nghề, địa bàn và lĩnh vực kinh doanh
- Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất, mua bán bông, xơ,

Lắp đặt máy móc thiết bị

sợi, vải, sản phẩm may mặc

ngành cơng nghiệp

Kinh doanh bất

Ngành nghề

Xây dựng dân

động sản

kinh doanh

dụng, công nghiệp

Mua bán hóa chất, phụ tùng,

Kinh doanh vận tải hàng hóa

máy móc ngành cơng nghiệp


bằng ơ tơ

Hình 1. 2: Ngành nghề kinh doanh tại TCT Việt Thắng
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
- Địa bàn kinh doanh:
Thị trường nước ngồi: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Colombia, Nhật, EU,
Mĩ.
Thị trường Việt Nam: Chiếm khoảng 90-95% doanh thu Công ty.
- Lĩnh vực kinh doanh:

Trang 7


19%
%

25%
24%

16%

Vịng trong: 2018
Vịng ngồi: 2019
22%
38%
18%

38%


Hình 1. 3: Cơ cấu doanh thu theo mảng sản xuất năm 2019
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
TCT Việt Thắng là một trong số ít các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cả 3
mảng sản xuất: mảng sợi, mảng vải và mảng may. Trong đó mảng sợi và mảng vải do
các nhà máy của công ty mẹ thực hiện và chủ yếu bán ở thị trường nội địa, mảng may
do các nhà máy của công ty thành viên thực hiện và chủ yếu sản xuất để xuất khẩu.
Mảng sợi: TCT Việt Thắng hiện có 2 nhà máy sản xuất sợi với công suất 12.000
tấn sợi/năm. Sợi chủ yếu là: sợi cotton và các loại sợi pha (pha giữa bông và xơ nhân
tạo). Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất sợi là bơng (nhập khẩu từ Tây Phi, Hoa Kì),
ngồi ra cịn có các loại xơ nhân tạo như xơ visco, xơ PE (nhập khẩu từ Thái Lan, Đài
Loan). Các sản phẩm sợi: TR, PE, TC, Bamboo, Cotton, CVC, Tencel.
Mảng vải: TCT Việt Thắng hiện có 2 nhà máy dệt với công suất 47 triệu mét
vải/năm. Sản phẩm dệt chủ yếu là: vải mộc và vải thành phẩm.
Vải mộc: Cotton, TR, TC, Viscose, Tencel, Bamboo, Polyester, CVC.
Vải thành phẩm: Cotton, TC, Bamboo, nhuộm màu, Tencel, CVC, vải in,
Polyester, Rayon/Viscose.
Mảng may: Mảng may của TCT Việt Thắng hiện có Nhà máy may số 1, Nhà máy
may số 3, Nhà máy may số 5, Nhà máy may số 7, Nhà máy wash + chống nhàu, Hệ
Trang 8


thống xử lý chất thải nước. Với các sản phẩm như áo thun, áo kiểu, quần dài, quần short,
đồng phục… chủ yếu xuất khẩu sang nước ngoài, thị trường chủ lực là Mỹ và EU với
các thương hiệu nổi tiếng như Pierre Cardin, Tommy Hilfiger…
Mảng kinh doanh khác: kinh doanh các sản phẩm bơng, xơ, sợi, vải mua ngồi.

Hình 1. 4: Sản phẩm của TCT Việt Thắng
(Nguồn: Website: />
1.4 Các danh hiệu, giải thưởng
Huân chương lao động Hạng nhất, Hạng 2, Hạng 3.

Huân chương độc lập Hạng 3.
Hệ thống ISO 9002, ISO 14001, SA 8000.
Danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao.
Nhiều cờ thi đua, bằng khen cấp Tỉnh, cấp Quốc gia.

1.5 Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ phòng ban tại TCT Việt Thắng
1.5.1

Sơ đồ tổ chức

Trang 9


Đại hội đồng cổ đơng
Ban kiểm sốt
Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Đơn vị trực thuộc

Phịng chức năng tham mưu

Phịng

Phịng

Phịng

Phịng


Tổ

Tài

Kế



Nhà

Nhà

Ngành

chức

chính

hoạch

thuật

máy sợi

máy dệt

phụ trợ

hành


– Kế

kinh

vật tư

chính

tốn

doanh

Cơng ty liên kết
Cơng ty con

Cơng ty TNHH Việt Thắng – Luch I

Công ty cổ phần May Việt Thắng
Công ty CPTM dệt may TP.HCM
Công ty cổ phần NPL dệt may Bình An
Cơng ty TNHH thời trang Hiệp Thắng

Hình 1. 5: Sơ đồ tổ chức TCT Việt Thắng
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
1.5.2

Nhiệm vụ phịng ban

Hội đồng quản trị:

Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển của công ty.
Giám sát, chỉ đạo giám đốc hoặc tổng giám đốc.
Trang 10


Quyết định giá chào bán hoặc mua lại cổ phiếu và trái phiếu.
Hoạch định chiến lược phát triển thị trường.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý, thành lập công ty con…
Ban tổng giám đốc:
Thực hiện việc giám sát hoạt động của công ty.
Triển khai các nội dung, chiến lược phát triển của HĐQT.
Chịu trách nhiệm về các hoạt động của cơng ty.
Ban kiểm sốt:
Giám sát hoạt động của ban tổng giám đốc, hội đồng quản trị và công ty, bảo đảm
công tác quản lý và điều hành thực hiện theo điều lệ công ty và đúng quy định pháp luật.
Phịng Tổ chức hành chính:
Quản trị hành chính: lưu trữ giấy tờ, văn thư, sổ sách, thực hiện các cơng việc hành
chính, quản lý tài sản…
Phân phát tiền lương và tổ chức nhân sự: xây dựng chế độ lương và bảo hiểm, xây
dựng phát triển nguồn nhân lực, tổ chức các khóa đào tạo trong cơng ty.
Tổng hợp – thư kí: tổng hợp tài liệu, văn bản hành chính, đơn đốc cơng việc theo
chỉ đạo của ban lãnh đạo, thông báo tin tức quan trọng của công ty đến nhân viên.
Phịng Tài chính – Kế tốn:
Chịu trách nhiệm trong việc thu chi tài chính của cơng ty: mua vật liệu, thiết bị,
máy móc, vay vốn…
Lập phiếu thu chi cho những chi phí phát sinh.
Phân tích hạch tốn kết quả SXKD.
Quản lý, thu xếp, bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh.
Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất nhập theo quy định công ty.
Hoạch định chiến lược tài chính, chiến lược sử dụng vốn đầu tư hiệu quả.

Tham mưu cho tổng giám đốc về pháp luật quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn, kiểm
tốn.
Phịng Kế hoạch kinh doanh:

Trang 11


Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh, giám sát và đánh giá việc thực hiện kế
hoạch kinh doanh.
Tìm kiếm hợp đồng, kí kết hợp đồng mua bán và tiêu thụ sản phẩm, quản lý kênh
phân phối.
Phát triển sản phẩm.
Tổ chức cơng tác tiếp thị, hội chợ thương mại.
Phịng Kĩ thuật vật tư: thành lập trên cơ sở sáp nhập phòng kĩ thuật và phòng cung
ứng vật tư – kho vận.
Cung ứng nguyên vật liệu, vật tư, phụ tùng…
Bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị.
Đảm bảo an tồn lao động và điện nước.
Quản lý định mức công nghệ và các tiêu chuẩn chất lượng.
Quản lý kho và vận chuyển hàng hóa.

1.6 Nguồn nhân lực của TCT Việt Thắng
Chính sách nhân sự: TCT tin tưởng rằng xây dựng chế độ làm việc hợp lý là bước
đầu tiên và cơ bản trong chuỗi chính sách nhằm tạo sự gắn bó lâu dài và niềm tin của
người lao động đối với công ty.
Chế độ làm việc: TCT đề ra những tiêu chí rõ ràng về thời gian và điều kiện làm
việc đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động. Bên cạnh đó, các chính sách như
bảo hiểm xã hội, trả lương khi làm thêm giờ, bảo hộ lao động… được công ty chú trọng
và thực hiện đầy đủ.
Điều kiện làm việc: an toàn lao động được đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt tại TCT.

Các khóa huấn luyện phịng chống cháy nổ, an toàn lao động được tổ chức thường xuyên.
Người lao động được trang bị đồ dùng bảo hộ đầy đủ, đáp ứng yêu cầu của công việc.
TCT ban hành và giám sát chặt chẽ việc thực hiện nội quy về an tồn lao động, vệ sinh
mơi trường, đồng thời thường xun kiểm tra đánh giá cơng tác an tồn lao động tại nơi
làm việc. Ngồi ra, Việt Thắng cịn có các chính sách chăm lo sức khỏe cho người lao
động như tổ chức khám sức khỏe thường xuyên, hỗ trợ những cơng nhân có hồn cảnh
khó khăn, hội thao nâng cao tinh thần cho cán bộ công nhân viên…

Trang 12


4,77%

4,87%

5,16%
Trên đại học
14,8%

Đại học, cao đẳng
Trung cấp
Công nhân kĩ thuật
Lao động phổ thơng

70,4%

Hình 1. 6: Số lượng nhân viên phân theo trình độ lao động năm 2019
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
TCT tuyển dụng từ lao động phổ thơng đến trình độ trên đại học, đáp ứng yêu cầu
từ cấp quản lý điều hành đến nhân viên nhà xưởng, phục vụ mọi cơng việc trong cơng

ty. 14,8% nhân viên có trình độ trung cấp trở lên cho thấy cơng ty chú trọng tuyển dụng
nhân viên có kiến thức và trình độ chun mơn tốt, góp phần vào việc xây dựng chiến
lược phát triển và quản lý cơng ty.
10500
9.955

10000

9.700
9.340

9500
9000
8.600
8500

8000
7500
2016

2017

2018

2019

Hình 1. 7: Thu nhập bình quân qua các năm của nhân viên TCT Việt Thắng
(Đơn vị: ngàn đồng/người/tháng)
Trang 13



(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)
TCT Việt Thắng đã tạo ra số lượng lớn việc làm cho công nhân viên, góp phần
đáp ứng yêu cầu làm việc của người lao động, với thu nhập bình quân khá tốt và tăng
dần qua các năm, phần nào giúp đời sống nhân viên ổn hơn.

1.7 Hoạt động sản xuất của TCT Việt Thắng
Bông, xơ

Sợi mộc

Vải TP

Nhuộm/In

Máy canh

Tiền xử

Máy hồ

Xâu go

Vải mộc

Máy dệt



Đóng

kiện
Hình 1. 8: Quy trình sản xuất tại TCT Việt Thắng
(Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh)
Bông, xơ: sử dụng nguyên liệu nhập từ nước ngoài.
Sợi mộc: là sản phẩm của nhà máy sợi, dùng để dệt thành vải mộc, vải hoa văn và
vải trắng, vải caro thì sợi sẽ được nhuộm màu trước.
Máy canh: sợi được cuốn song song trên trục mắc với mật đồ và chiều dài theo
thiết kế.
Máy hồ: ngấm sợi bằng dung dịch hồ, sau đó sấy khơ để các sợi kết dính với nhau,
định hình sợi.
Xâu go: gồm khung go bằng gỗ hoặc kim loại, trên khung treo nhiều go, tạo miệng
vải trên máy dệt.
Máy dệt: dệt vải với kiểu dệt và mật độ theo yêu cầu.
Tiền xử lý: vải được làm sạch các tạp chất, hồ, dầu mỡ…

Trang 14


Nhuộm/In: vải được nhuộm bằng thuốc nhuộm, dung dịch và hóa chất, được in
theo yêu cầu.
Vải thành phẩm: sau khi nhuộm, vải được đưa vào máy sấy để làm căng mềm và
mịn.
Đóng kiện và giao hàng: vải được đưa vào máy định hình, xếp thành từng cuộn và
đóng kiện, sau đó giao đến khách hàng.
Bảng 1. 3: Nhà cung cấp nguyên vật liệu của TCT Việt Thắng
STT

Nguyên vật liệu

Nhà cung cấp


Xuất xứ

1

Xơ Visco

Thai Rayon

Thái Lan

2

Xơ Polyester

Kangwai

Thái Lan

3

Bông Cotton USA

Allen Berg

Hoa Kì

4

Hóa chất hồ


Blattman

Đài Loan

5

Bơng Tây Phi

Olam

Tây Phi

(Nguồn: Phịng Kế hoạch kinh doanh)
Ngành sản xuất nguyên liệu bông, xơ nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ
cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm kém chất lượng, giá thành cao hơn nguyên phụ liệu nhập
khẩu. Vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam và TCT Việt Thắng chưa
tìm được nhà cung cấp trong nước uy tín, chất lượng tốt, cịn phụ thuộc vào nguồn
ngun liệu nhập khẩu.

1.8 Tình hình đầu tư và thực hiện dự án
Năm 2019, TCT đã đầu tư chiều sâu và tự động hóa để nâng cao chất lượng, sản
lượng và giảm lao động đứng máy bao gồm: 1 máy xâu go tự động, 1 máy canh đồng
loạt, 4 máy ống bobbin tray và một số thiết bị tự động khác như robot đổ sợi tự động,
máy đóng bao sợi tự động… với tổng mức đầu tư trên 50 tỷ đồng. Các máy móc thiết bị
phục vụ cho sản xuất được nhập khẩu từ Nhật, Ý, Đức và Bỉ. Cơng tác bảo trì được thực
hiện theo lịch thường xuyên để đảm bảo phát huy tối đa công suất lao động.
Nhà máy sợi với năng lực 12.000 tấn sợi/năm, hơn 93.000 cọc sợi cùng dây chuyền
máy móc thiệt bị hiện đại được nhập từ nước ngồi như: hệ thống dây chuyền máy bông,
Trang 15



máy chải, máy cuộn cúi, máy chải kĩ, máy thô, máy con của Trung Quốc, hệ thống máy
ghép, máy kép sợi, máy ống của Nhật và Đài Loan đảm bảo cung cấp sản lượng sợi cần
thiết và chất lượng.
Bảng 1. 4: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của TCT Việt Thắng
ĐVT

Năm 2018

Năm 2019

Hệ số thanh toán ngắn hạn

Lần

1,16

0,99

Hệ số thanh toán nhanh

Lần

0,6

0,6

Hệ số nợ/tổng tài sản


%

54,14

64,09

Hệ số nợ/tổng vốn chủ sở hữu

%

118,06

178,48

Vòng quay hàng tồn kho

Vòng

5,06

4,77

Vòng quay tổng tài sản

vòng

1,47

1,33


Lợi nhuận/tổng tài sản (ROA)

%

7,42

6,48

Lợi nhuận/vốn sở hữu (ROE)

%

14,25

13,59

Chỉ tiêu
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu cơ cấu vốn

Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

(Nguồn: Phịng Kế hoạch kinh doanh)
Khả năng thanh tốn: Năm 2019 hệ số thanh tốn ngắn hạn có sự sụt giảm tương
đối so với năm 2018 khi giảm từ 1,16 lần xuống 0,99 lần. Bên cạnh đó hệ số thanh tốn
nhanh vẫn duy trì ở mức 0,6 lần của năm 2018. Trong năm, tài sản ngắn hạn và nợ ngắn
hạn đều có xu hướng tăng, nhưng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (gần 25%) cao hơn tốc

độ tăng của tài sản ngắn hạn (gần 7%). Nguyên nhân nợ ngắn hạn tăng cao là do trong
năm TCT tăng vay nợ ngắn hạn từ 524 tỷ đồng lên 706 tỷ đồng, tăng hơn 34,73% so với
cùng kì năm trước. Bên cạnh đó khoản người mua trả tiền trước cũng tăng hơn 4 tỷ đồng.
Năm 2019 TCT mở rộng hoạt động kinh doanh nên cần nhiều vốn lưu động tài trợ cho

Trang 16


sản xuất kinh doanh, mặc dù các khoản nợ vay ngắn hạn tăng nhưng các hợp đồng mới
được kí kết, mở rộng doanh thu đảm bảo khả năng chi trả của TCT Việt Thắng.
Chỉ tiêu về cơ cấu vốn: Với việc tổng nợ trong năm cao do nợ ngắn hạn tăng dẫn
đến việc hệ số nợ /tổng tài sản tăng từ 54% lên 64% và hệ số nợ/vốn chủ sở hữu từ 118%
lên đến 178%. Các hệ số đòn bẩy của TCT đều tăng cao nhưng có thể thấy nợ vay ngắn
hạn tài trợ cho các tài sản ngắn hạn, khoản mục tài sản ngắn hạn tăng tương ứng trong
khi vốn chủ sở hữu không thay đổi nhiều so với năm 2018.
Chỉ tiêu về năng lực hoạt động: vòng quay tổng tài sản và vịng quay hàng tồn kho
khơng biến động nhiều trong năm 2019. Số vòng quay hàng tồn kho giảm từ 5,06 vòng
xuống 4,77 vòng. Nguyên nhân là do trong năm TCT đã đẩy mạnh thực hiện các biện
pháp nhằm quản lý hiệu quả hàng tồn kho, điều này giúp hàng tồn kho chỉ còn 380 tỷ
đồng, giảm hơn 12% so với năm 2018.
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời: hệ số ROE đạt được là 13,59%, giảm nhẹ 0,66% so
với năm 2018, hệ số ROA cũng giảm gần 1% chỉ cịn 6,48%. TCT đang trong q trình
tái cơ cấu, chuyển đổi hoạt động nên còn gặp nhiều khó khăn. Trong tương lai gần, sau
khi tái cơ cấu hoạt động của TCT sẽ dần đi vào ổn định, tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh được cải thiện.

1.9 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây
Năm 2019 là năm đầy khó khăn đối với doanh nghiệp Việt nói chung và TCT Việt
Thắng nói riêng. Với những biến động mạnh từ tình hình chính trị và thị trường thế giới
như cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, dịch bệnh COVID-19… đã ảnh hưởng mạnh mẽ

đến tình hình hoạt động của TCT.
Bảng 1. 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của TCT Việt Thắng
Đơn vị: Tỉ đồng

2018

2019

% yoy

Doanh thu thuần

2.332

2.158

-8%

Trong đó: Mảng sợi

377

406

+8%

Mảng vải

879


829

-6%

Mảng may

521

393

-25%

Trang 17


×