Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

QuyTrinhGiaiPho huuco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.93 KB, 18 trang )

NHỮNG LƯU Ý KHI XÁC ĐỊNH CTCT
HỢP CHẤT HỮU CƠ QUA CÁC PHỔ
ĐỒ
TS. BÙI THỊ MINH NGUYỆT


QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Bước 1: Xác định cơng thức phân tử của chất cần nghiên cứu
dựa trên dữ liệu phổ khối. 
Bước 2: Xác định số nối đôi của chất cần nghiên cứu dựa trên
công thức phân tử.
Bước 3: Nhận biết một số nhóm chức dựa trên dữ liệu IR. 
Bước 4: Gán các tín hiệu NMR trên phổ cho các nguyên tử hay
nhóm chức dựa trên các đặc trưng phổ.
Bước 5: Sàng lọc, sắp xếp các nguyên tử, các nhóm chức một
cách hợp lý thành cấu trúc không gian của phân tử.
Bước 6: Kiểm tra lại công thức cấu trúc.


PHỔ MS
1. Pic mạnh nhất cho cường độ tương đối là 100% gọi là pic cơ
sở (base peak).
2. Trừ một số ngoại lệ, cịn lại pic có khối lượng cao nhất
thường là pic của ion phân tử.
- Ngoại lệ: pic [M+1]+ hoặc [M+H]+ (hay gặp đặc biệt ở lớp
chất amin, ancol).
- Thỉnh thoảng pic M+ không ghi được, mà là pic [M −R]+.
3. Quy tắc nitơ : Ion phân tử có khối lượng chẵn thì sẽ có số
chẵn ngun tử nitrogen, khối lượng lẻ có số lẻ nguyên tử
nitrogen
4. Chú ý phổ MS của dẫn xuất halogen


5. Sự phân mãnh dựa trên sự phân cực của liên kết và các
mãnh thu được có độ bền cao


PHỔ IR


Những lưu ý khi giải phổ IR
1. Quan sát vùng tín hiệu của C = O
2. Nếu có C = O thì cần xác định các tín hiệu sau:
- Acid: O – H , tù , trung bình
- Amide: N – H, nhọn, đơn hoặc đơi, trung bình
- Ester: C – O : 1100 – 1300, có 2 tín hiệu (trong đó có 1
tín hiệu mạnh và rộng hơn)
- Anhydryde: C = O xuất hiện ở 1760 và 1810
- Aldehyde: có tín hiệu yếu của C – H ở 2750 và 2850
- Nếu khơng các tín hiệu ở mục 2 thì đó là Ketone


Những lưu ý khi giải phổ IR (tt)
3. Khơng có vùng tín hiệu của C = O
- Kiểm tra tín hiệu của O – H tại 3300- 3400 của alcohol
hay phenol, tiếp tục xác nhận tại tín hiệu của C – O của
alcohol bậc 1 tại 1020 – 10260, bậc 2 và 3 tại 1091 - 1140
- Kiểm tra tín hiệu của N – H tại 3400: bậc 1 có 2 band
(chẽ đôi); bậc 2 cố 1 band, bậc 3 khơng có ở vùng này
- Ether: có tín hiệu C – O tại 1000 – 1300


Những lưu ý khi giải phổ IR (tt)

4. C = C
- Thường xuất hiện tại 1650 và yếu
- của vòng thơm: 1450 – 1600
5. C – H : của Csp3: < 3000; của Csp2 >3000
6. C ≡ C và C ≡ N
- C ≡ C yếu, hẹp tại 2150 và C – H (liên kết 3 đầu mạch)
xuất hiện tại 3300.
- C ≡ N: trung bình và hẹp tại 2250


Ảnh hưởng của liên kết Hydro


Vùng Overtone của vịng thơm có nhóm thế
G
Monosubstituted

G

G

1,2 disubstituted (ortho or o-)

G
1,2 disubstituted (meta or m-)

G

G
1,4 disubstituted (para or p-)


G


PHỔ 1H-NMR
Những lưu ý khi giải phổ
1. Độ chuyển dịch hóa học (đơn vị ppm, khơng phụ thuộc từ
trường của máy).
2. Sự tách vạch phụ thuộc số proton tương đương lân cận.
3. Tích phân của các tín hiệu


Cách xác định số H dựa trên giá trị tích phân
1. Tính tổng tích phân đo trực tiếp.
2. Đếm số proton trong phân tử.
3. Tính giá trị tích phân ứng với 1 proton.
4. Tính lại (hiệu chỉnh) giá trị tích phân cho từng tín hiệu.


VD: Xác định số H dựa trên giá trị tích phân




MỘT SỐ NHĨM CĨ THỂ DỰ ĐỐN NGAY
 (ppm)
~ 2,1

Pic


Dự đoán

Singlet, 3H

CH3C=O

~ 3,5

Singlet, 3H

CH3O

Quartet, 2H
Triplet, 3H
Septet, 1H
Doublet, 6H
Doublet, 2H
Multilet, 1H
Doublet, 6H
Singlet, 9H
Singlet, 9H
Doublet, 2H

CH3CH2
(CH3)2CH
(CH3)2CH-CH2
(CH3)3C
(CH3)3C-CH2



Độ chuyển dịch hóa học trên phổ 13C-NMR


TỔNG QUAN SO SÁNH GIỮA
1
H-NMR VỚI 13C-NMR


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×