Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Giáo trình thương mại điện tử (nghề quản trị mạng máy tính cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 83 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày tháng năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
-----Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI NĨI ĐẦU
-----Giáo trình Thƣơng mại điện tử (Cơng nghệ thông tin) đƣợc biên soạn
nhằm phục vụ cho học sinh sinh viên ngành Công nghệ thông tin Trƣờng Cao
đẳng Cộng đồng Đồng Tháp. Giáo trình trang bị cho học viên những kiến thức
cơ bản nhất về thƣơng mại điện tử, làm nền tảng để có thể tự xây dựng trang
thƣơng mại điện tử ứng dụng trong thực tế.
Giáo trình gồm 05 bài, cụ thể nhƣ sau:
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Bài 2: GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
Bài 3: AN NINH TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Bài 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ
 Bài 5: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ






Trong quá trình biên soạn giáo trình tác giả đ nhận đƣợc nhiều kiến đóng
góp của các đồng nghiệp và các chuyên gia. Xin chân thành cám ơn sự đóng góp
chân thành và vô cùng qu báu của qu vị.
Mặc dù đ rất cố g ng, tuy nhiên việc biên soạn giáo trình này khó tránh khỏi
sót. Rất mong tiếp tục nhận đƣợc nhiều kiến đóng góp của qu vị để giáo trình
ngày một hoàn thiện hơn.
Đồng Tháp, ngày……tháng……, năm……
Tham gia biên soạn
Chủ biên
PHAN QUỐC CƢỜNG1

1

Mọi góp liên hệ:
 Phan Quốc Cƣờng – Tổ trƣởng bộ môn Tin học Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, PGĐ Trung tâm Ngoại
ngữ - Tin học Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp.
 Số điện thoại: 0915 85 40 40
 Email:


3


MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 3
MỤC LỤC ............................................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... 6
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (CÔNG NGHỆ THÔNG TIN) .................................. 8
BÀI 01: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..................................... 10
1. Giới thiệu về thƣơng mại điện tử ............................................................... 10
2. Các mơ hình thƣơng mại điện tử ............................................................... 11
3. Những lợi ích và hạn chế của Thƣơng mại điện tử ................................... 13
3.1. Lợi ích của thƣơng mại điện tử ............................................................. 13
3.2. Hạn chế của thƣơng mại điện tử ............................................................ 15
4. CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................... 16
BÀI 02: GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ ......................................................................... 17
1. Hợp đồng điện tử ....................................................................................... 17
2. Thanh toán điện tử ..................................................................................... 20
3. Chữ k số ................................................................................................... 22
4. CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................... 23
BÀI 03: AN NINH TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................... 24
1. Giới thiệu ................................................................................................... 24
2. Các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho thƣơng mại điện tử ................. 27
3. CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................... 32
BÀI 04: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN............................................ 33
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .................................................................................. 33
1. Xác định lợi nhuận và chi phí ban đầu ...................................................... 33
2. Xây dựng chiến lƣợc phát triển website thƣơng mại điện tử..................... 34
3. Quản l quá trình vận hành hoạt động thƣơng mại điện tử ....................... 35

4. Giới thiệu hệ thống kinh doanh trực tuyến Open Cart .............................. 42
4


4.1. Giới thiệu OpenCart .............................................................................. 42
4.2. Triển khai và quản l website thƣơng mại điện tử với OpenCart ......... 42
4.3. Kết hợp website thƣơng mại điện tử với các mạng x hội và sàn giao
dịch thƣơng mại điện tử ............................................................................... 61
5. CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................... 71
BÀI 05: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.................. 72
1. Giới thiệu ................................................................................................... 72
2. Sở hữu trí tuệ.............................................................................................. 72
3. Tội phạm trong thƣơng mại điện tử ........................................................... 76
4. Các vấn đề đạo đức trong thƣơng mại điện tử ........................................... 78
5. CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 83

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 – Tỉ lệ doanh nghiệp tham gia thƣơng mại điện tử năm 2018 ................ 37
Hình 2 – Chi phí mua s m trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin vào
thƣơng mại điện tử của doanh nghiệp ................................................................. 38
Hình 3 - Các gói để tải ứng dụng Web Server XAMPP ..................................... 43
Hình 4 – Cài đặt XAMPP .................................................................................... 44
Hình 5 - Cài đặt XAMPP (tt)............................................................................... 44
Hình 6 - Cài đặt XAMPP (tt)............................................................................... 45
Hình 7 – Bảng điều khiển của XAMPP .............................................................. 45
Hình 8 - Bảng điều khiển của XAMPP (tt) ......................................................... 46

Hình 9 – Trang chủ của XAMPP ........................................................................ 46
Hình 10 – Trang quản l cơ sở dữ liệu của XAMPP .......................................... 47
Hình 11 – Tạo cơ sở dữ liệu trong XAMPP ........................................................ 47
Hình 12 – Đổi cổng trong XAMPP ..................................................................... 48
Hình 13 – Cài đặt OpenCart ................................................................................ 49
Hình 14 - Cài đặt OpenCart (tt) ........................................................................... 49
Hình 15 - Cài đặt OpenCart (tt) ........................................................................... 50
Hình 16 - Cài đặt OpenCart (tt) ........................................................................... 51
Hình 17 – Quản l ngơn ngữ trong OpenCart ..................................................... 52
Hình 18 - Quản l tiền tệ trong OpenCart ........................................................... 52
Hình 19 – Cung cấp thông tin tiền tệ trong OpenCart ........................................ 53
Hình 20 – Thiết lập đơn vị tiền tệ mặc định trong OpenCart ............................. 54
Hình 21 – Quản l ngƣời dung trong OpenCart .................................................. 54
Hình 22 – Thêm ngƣời dùng trong OpenCart ..................................................... 55
Hình 23 – Quản l nhóm ngƣời dùng trong OpenCart ....................................... 55
Hình 24 – Tạo nhóm ngƣời dùng trong OpenCart .............................................. 56
Hình 25 – Quản l sản phẩm trong OpenCart ..................................................... 56
Hình 26 – Tạo sản phẩm trong OpenCart ........................................................... 57
Hình 27 – Quản l đơn hàng trong OpenCart ..................................................... 57
6


Hình 28 – Thêm tình trạng đơn hàng trong OpenCart ........................................ 58
Hình 29 – Quản l tiện ích mở rộng trong OpenCart ......................................... 58
Hình 30 – Minh họa tên miền, hosting................................................................ 59
Hình 31 – Website PA Việt Nam ........................................................................ 60
Hình 32 – Website Freenom ............................................................................... 60
Hình 33 – Website 000Webhost ......................................................................... 61
Hình 34 – Tạo tài khoản Facebook ..................................................................... 63
Hình 35 – Tạo trang Facebook ............................................................................ 63

Hình 36 – Chọn category cho trang Facebook .................................................... 64
Hình 37 – Chọn Category phù hợp cho doanh nghiệp ........................................ 64
Hình 38 – Tạo ảnh đại diện và ảnh cover cho Trang Facebook ......................... 65
Hình 39 – Tạo URL cho trang Facebook ............................................................ 66
Hình 40 – Mở shop tại Sendo.............................................................................. 67
Hình 41 – Đăng k tài khoản Sendo ................................................................... 67
Hình 42 – Đăng nhập tài khoản Sendo ............................................................... 68
Hình 43 – Nhập tên shop ..................................................................................... 68
Hình 44 – Dùng điện thoại di động để kích hoạt shop ........................................ 69
Hình 45 – Tin nh n xác nhận kích hoạt tử Sendo ............................................... 69
Hình 46 – Hồn tất thơng tin đăng k mở shop trên Sendo ................................ 69
Hình 47 – Trang quản l shop ............................................................................. 70

7


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên Mơ đun: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Mã mơ đun: MĐ 42
Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Thƣơng mại điện tử thuộc nhóm các mơ đun cơ sở ngành đƣợc bố trí
giảng dạy sau khi sau khi sinh viên đ học xong các môn học chung/đại cƣơng.
- Tính chất: Thƣơng mại điện tử là mơn học tự chọn, môn học cung cấp nền tảng
kiến thức về phát triển kinh doanh trực tuyến, một trong những hình thức khởi
nghiệp hiệu quả hiện nay.
Mục tiêu mơ đun:
- Về kiến thức:
 Giải thích đƣợc các khái niệm, mơ hình thƣơng mại điện tử (TMĐT), các
kỹ thuật cơng nghệ thông tin ứng dụng trong TMĐT.
 Hiểu đƣợc sự khác nhau giữa thƣơng mại điện tử và thƣơng mại truyền

thống, những lợi ích và rủi ro khi thực hiện thƣơng mại điện tử và một số
quy định, pháp luật trong giao dịch điện tử và vấn đề an ninh trong giao
dịch TMĐT.
- Về kỹ năng:
 Có khả năng xây dựng thƣơng mại điện tử cho các mơ hình tổ chức,
doanh nghiệp khác nhau
 Có khả năng đọc hiểu các kiến thức mở rộng của mô đun trong nghiên
cứu các vấn đề chuyên sâu
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Nghiêm túc trong học tập
 Luôn chủ động khi tiếp thu kiến thức và sáng tạo khi áp dụng vào thực tế
 Thực hiện tốt các công việc đƣợc phân cơng theo cá nhân hoặc theo
nhóm
Nội dung mơ đun:

8


Thời gian (giờ)

Mã bài

Tên các bài trong mô đun

MĐ 42-01

Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ

MĐ 42-02 Bài 2: GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ


Thực
Kiểm
hành, thí tra
Tổng Lý
nghiệm, (thƣờng
số thuyết
thảo luận, xuyên,
bài tập định kỳ)
6

4

2

0

6

4

2

0

MĐ 42-03

Bài 3: AN NINH TRONG THƢƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ


7

5

2

0

MĐ 42-04

Bài 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

33

12

20

1

MĐ 42-05

Bài 5: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

7

4


3

Thi kết thúc mô đun

1

0

0

1

60

20

38

2

Cộng

9


BÀI 01: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Mã bài: MĐ 42-01
Giới thiệu:
Thƣơng mại điện tử là xu hƣớng của thời đại tồn cầu hóa, đây là lĩnh vực
tiềm năng để các doanh nghiệp vừa và nhỏ sinh lợi và phát triển, cơ hội cho

những ai muốn khởi nghiệp kinh doanh theo mơ hình mới. Bài này sẽ trình bày
những kiến thức cơ bản nhất về thƣơng mại điện tử để ngƣời học có cái nhìn
tổng quan về mơ hình kinh doanh này.
Mục tiêu:
 Hiểu đƣợc một số khái niệm về thƣơng mại điện tử;
 Phân biệt đƣợc các mô hình thƣơng mại điện tử;
 Giải thích đƣợc lợi ích và hạn chế của thƣơng mại điện tử.
1. Giới thiệu về thƣơng mại điện tử
Trong kỷ nguyên công nghệ số hiện nay, thƣơng mại điện tử đ bùng nổ và
trở thành một phƣơng tiện giao dịch quen thuộc của các cơng ty trên thế giới.
Thƣơng mại điện tử có khả năng giúp ích rất nhiều cho những doanh nghiệp cả
lớn và nhỏ. Bên cạnh đó, ngƣời hƣởng lợi nhiều nhất là khách hàng khi họ sẽ
mua đƣợc sản phẩm với giá rẻ hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn và thuận lợi hơn,
cịn doanh nghiệp có thể đƣa sản phẩm của mình đến với thị trƣờng một cách
nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Một số khái niệm thƣơng mại điện tử đƣợc định nghĩa bởi các tổ chức uy tín
thế giới nhƣ sau:
 Theo Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO): "Thƣơng mại điện tử bao gồm
việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc mua bán
và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu
hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng nhƣ những thơng tin số hố thơng
qua mạng Internet".
 Theo Ủy ban thƣơng mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC) định nghĩa: "Thƣơng mại điện tử liên quan đến
các giao dịch thƣơng mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá
nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua các hệ thống có nền tảng dựa
trên Internet."
 Theo Ủy ban châu Âu: "Thƣơng mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự
mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình,
10



cá nhân, tổ chức tƣ nhân bằng các giao dịch điện tử thơng qua mạng
Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến).
Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhƣng
thanh tốn và q trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể
thực hiện trực tuyến hoặc bằng phƣơng pháp thủ cơng."
Tóm lại, có thể nói Thương mại điện tử là sự mua bán sản phẩm hay dịch
vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.
Tại Việt Nam, các văn bản về Thƣơng mại điện tử, gồm có:
 Luật 51/2005/QH11 về giao dịch điện tử
 NĐ 52/2013/NĐ-CP về thƣơng mại điện tử
 NĐ 08/2018/NĐ-CP sửa bổ sung một số nghị định về điều kiện kinh
doanh lĩnh vực công thƣơng
 TT 59/2015/TT-BCT quản l hoạt động thƣơng mại điện tử qua ứng dụng
trên thiết bị di động
 TT 12/2013/TT-BCT về thủ tục đăng k , thông báo, công bố website
thƣơng mại điện tử
 TT 47/2014/TT-BCT về quản l website thƣơng mại điện tử
 TT 21/2018/TT-BCT sửa bổ sung TT 47/2014/TT-BCT, TT 59/2015/TTBCT về thƣơng mại điện tử
2. Các mơ hình thƣơng mại điện tử
Các mơ hình thƣơng mại điện tử rất khác nhau và đƣợc phân chia nhƣ sau:
Mơ hình Business-to-Business (B2B)
Mơ hình đƣợc sử dụng khi một cơng ty mua hàng hóa hoặc dịch vụ trực
tuyến từ một doanh nghiệp khác. Mô hình này có xu hƣớng phức tạp hơn các
hình thức thƣơng mại điện tử khác vì nó có một danh mục lớn các sản phẩm
phức tạp.
Ví dụ: Một cơng ty luật mua phần mềm kế toán, các phần mềm kinh doanh
nhƣ quản l quan hệ khách hàng (CRM) và các cơng ty cung cấp dịch vụ thanh
tốn cũng đƣợc xem là B2B.
Business-to-Consumer (B2C)

Mơ hình này đƣợc sử dụng khi ngƣời tiêu dùng mua một sản phẩm qua
Internet để sử dụng riêng. Mặc dù thƣơng mại điện tử B2C có vẻ nổi bật hơn,
nhƣng nó chỉ bằng một nửa kích thƣớc so với thị trƣờng thƣơng mại điện tử
B2B trên toàn thế giới.
11


Consumer-to-Consumer (C2C)
C2C hoạt động nhƣ các trang trao đổi, mua bán, đấu giá qua Internet trong đó
ngƣời dùng bán hàng hóa cho nhau. Đây có thể là những sản phẩm họ làm ra,
chẳng hạn nhƣ thủ công hoặc đồ cũ mà họ sở hữu và muốn bán.
Consumer-to-Business (C2B)
Khi ngƣời tiêu dùng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, đó là thƣơng mại C2B.
Tạo giá trị có thể có nhiều hình thức. Chẳng hạn, C2B có thể đơn giản nhƣ một
khách hàng để lại đánh giá tích cực cho một doanh nghiệp hoặc một trang web
nhiếp ảnh mua hình ảnh từ các nhiếp ảnh gia tự do. Ngồi ra, C2B cịn là các
doanh nghiệp bán hàng secondhand (đồ cũ) đôi khi mua hàng hóa từ những
ngƣời dùng Internet bình thƣờng.
Business-to-Government (B2G)
Hình thức này đôi khi đƣợc gọi là business-to-administration (B2A), khi một
cơng ty tƣ nhân trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ với một cơ quan công cộng,
thông thƣờng dƣới dạng một hợp đồng kinh doanh với một tổ chức công cộng để
thực hiện một dịch vụ đƣợc ủy quyền.
Ví dụ: Một cơng ty cơng nghệ thơng tin có thể đấu thầu đáp ứng đề xuất quản
l phần cứng máy tính của thành phố.
Consumer-to-Government (C2G)
Có bao giờ chúng ta thực hiện trả phí cho chỗ đậu xe hơi bằng ứng dụng trên
điện thoại chƣa? Đây chính là mơ hình C2G. Mơ hình này cũng bao gồm nộp
thuế trực tuyến và mua hàng hóa của cơ quan chính phủ đƣợc đấu giá trực tuyến.
Bất cứ khi nào chúng ta chuyển tiền cho một cơ quan công cộng qua Internet, là

chúng ta đang tham gia vào thƣơng mại điện tử C2G.
Bảng tổng hợp các mơ hình thƣơng mại điện tử nhƣ sau:
Ngƣời bán
Ngƣời mua
Doanh nghiệp
(Bussiness)
Ngƣời tiêu dùng
(Customer)
Chính phủ
(Government)

Doanh nghiệp
(Bussiness)

Ngƣời tiêu dùng
(Customer)

Chính phủ
(Government)

B2B

B2C

B2G

C2B

C2C


C2G

G2B

G2C

G2G

12


3. Những lợi ích và hạn chế của Thƣơng mại điện tử
3.1. Lợi ích của thƣơng mại điện tử
3.1.1. Lợi ích đối với tổ chức
 Mở rộng thị trƣờng: Với chi phí đầu tƣ nhỏ hơn nhiều so với thƣơng mại
truyền thống, các cơng ty thƣơng mại điện tử có thể mở rộng thị trƣờng,
tìm kiếm, tiếp cận ngƣời cung cấp, khách hàng và đối tác trên kh p thế
giới. Việc mở rộng mạng lƣới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép
các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn.
 Giảm chi phí sản xuất: Thƣơng mại điện tử giúp giảm chi phí giấy tờ,
giảm chi phí chia sẻ thơng tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
 Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lƣợng hàng lƣu kho và độ trễ trong
phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm đƣợc thay thế
hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí.
 Vƣợt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thơng qua
website và Internet giúp hoạt động kinh doanh đƣợc thực hiện liên tục
24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
 Cung cấp mơ hình kinh doanh mới: Các mơ hình kinh doanh mới với
những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mơ hình của Amazon.com,
mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao

dịch B2B là điển hình của những thành cơng này.
 Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trƣờng: Với lợi thế về thông tin và
khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và
giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trƣờng.
 Giảm chi phí thơng tin liên lạc: Với ƣu thế khi sử dụng các công nghệ
hiện đại trong thông tin liên lạc, thƣơng mại điện tử giúp giảm chi phí
đáng kể so với thƣơng mại truyền thống.
 Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua
mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng đƣợc củng cố dễ dàng hơn.
Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần th t chặt
quan hệ với khách hàng và củng cố lịng trung thành.
 Thơng tin đƣợc cập nhật thƣờng xun và nhanh chóng: Mọi thơng tin
trên web nhƣ sản phẩm, dịch vụ, giá cả, v.v. đều có thể đƣợc cập nhật
nhanh chóng và kịp thời.
 Một số lợi ích khác nhƣ: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải
thiện chất lƣợng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản
hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí
13


giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng
sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
3.1.2. Lợi ích đối với khách hàng
 Vƣợt giới hạn về không gian và thời gian: Thƣơng mại điện tử cho phép
khách hàng mua s m mọi lúc, mọi nơi đối với các cửa hàng trên kh p thế
giới.
 Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thƣơng mại điện tử cho phép
ngƣời mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận đƣợc nhiều nhà cung cấp
hơn.
 Có thể mua đƣợc sản phẩm với giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện,

dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các
nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm đƣợc mức giá phù hợp nhất.
 Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa đƣợc: Đối với các sản
phẩm số hóa đƣợc nhƣ phim, nhạc, sách, phần mềm, v.v. việc giao hàng
đƣợc thực hiện dễ dàng thông qua Internet.
 Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lƣợng cao hơn: Khách hàng
có thể dễ dàng tìm đƣợc thơng tin nhanh chóng và dễ dàng thơng qua các
cơng cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thơng tin đa phƣơng tiện
(âm thanh, hình ảnh) giúp quảng bá, giới thiệu sản phẩm tốt hơn.
 Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi ngƣời đều có
thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sƣu
tầm những sản phẩm mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
3.1.3. Lợi ích đối với xã hội
 Hoạt động trực tuyến: Thƣơng mại điện tử tạo ra môi trƣờng để làm
việc, mua s m, giao dịch từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn.
 Nâng cao mức sống: Có nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp sẽ tạo áp
lực giảm giá, do đó tăng khả năng mua s m của khách hàng, nâng cao
mức sống.
 Lợi ích cho các nƣớc nghèo: Những nƣớc nghèo có thể tiếp cận với các
sản phẩm, dịch vụ từ các nƣớc phát triển hơn thơng qua Internet. Đồng
thời cũng có thể học tập đƣợc kinh nghiệm, kỹ năng nhanh chóng.
 Dịch vụ công đƣợc cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng
nhƣ y tế, giáo dục, các dịch vụ cơng của chính phủ đƣợc thực hiện qua
mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép đƣợc
cấp qua mạng, dịch vụ tƣ vấn y tế, v.v. là các ví dụ thành cơng điển hình.
14


3.2. Hạn chế của thƣơng mại điện tử
Có hai loại hạn chế của thƣơng mại điện tử: nhóm mang tính kỹ thuật và

nhóm mang tính thƣơng mại.
Hạn chế về kỹ thuật

Hạn chế về thƣơng mại

1.

Chƣa có tiêu chuẩn quốc tế về 1.
chất lƣợng, an toàn và độ tin cậy.

An ninh và riêng tƣ là hai cản
trở về tâm l đối với ngƣời tham
gia thƣơng mại điện tử.

2.

Tốc độ đƣờng truyền Internet 2.
vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
của ngƣời dùng, nhất là trong
thƣơng mại điện tử.

Thiếu lòng tin vào thƣơng mại
điện tử vì ngƣời bán và khách
hàng khơng đƣợc gặp trực tiếp.
Số lƣợng gian lận ngày càng
tăng do đặc thù của thƣơng mại
điện tử.

3.


Các công cụ xây dựng phần mềm 3.
vẫn trong giai đoạn đang phát
triển.

Nhiều vấn đề về luật, chính
sách, thuế chƣa đƣợc làm rõ.

4.

Khó khăn khi kết hợp các phần 4.
mềm thƣơng mại điện tử với các
phần mềm ứng dụng và các cơ
sở dữ liệu truyền thống.

Một số chính sách chƣa thực sự
hỗ trợ tạo điều kiện để thƣơng
mại điện tử phát triển.

5.

Cần có các máy chủ thƣơng mại 5.
điện tử đặc biệt (cơng suất, an
tồn) địi hỏi thêm chi phí đầu tƣ.

Các phƣơng pháp đánh giá hiệu
quả của thƣơng mại điện tử cịn
chƣa đầy đủ, hồn thiện.

6.


Chi phí truy cập Internet vẫn cịn 6.
cao.

Chuyển đổi thói quen tiêu dùng
từ thực đến ảo cần thời gian.

15


4. CÂU HỎI ÔN TẬP
a. Thƣơng mại điện tử là gì?
b. Phân biệt các mơ hình thƣơng mại điện tử? Mơ hình nào đang phổ biến
nhất hiện nay? Vì sao?
c. So sánh thƣơng mại điện tử so với thƣơng mại truyền thống?

16


BÀI 02: GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
Mã bài: MĐ 42-02
Giới thiệu:
Trong bài này HSSV sẽ đƣợc học các kiến thức cơ bản về giao dịch điện
tử, một hình thức tất yếu kể từ khi thƣơng mại điện tử phát triển mạnh mẽ.
Mục tiêu:
 Hiểu đƣợc các khái niệm về hợp đồng điện tử, thanh tốn điện tử và chữ
k số;
 Tìm hiểu quy trình thực hiện hợp đồng điện tử, các hình thức thanh tốn
điện tử và các dịch vụ chứng thực chữ k số;
 Ngƣời học có khả năng vận dụng sáng tạo các kiến thức đ học vào thực
tế.

1. Hợp đồng điện tử
Về cơ bản, hợp đồng điện tử cũng giống hợp đồng truyền thống về chức
năng, nội dung và giá trị pháp l . Điểm khác biệt nổi bật là hình thức thể hiện và
phƣơng thức k kết hợp đồng điện tử. Luật Giao dịch điện tử của Việt Nam
cũng đ quy định: “Hợp đồng điện tử là hợp đồng đƣợc thiết lập dƣới dạng
thông điệp dữ liệu 2 theo quy định của Luật này” [Điều 33].
Do hợp đồng điện tử đƣợc hình thành qua các thơng điệp dữ liệu và truyền
gửi qua Internet và các mạng viễn thơng nên hợp đồng điện tử có những đặc
điểm chính sau đây:
 Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu: Đặc điểm nổi bật nhất của hợp đồng
là hình thức thể hiện. Hợp đồng điện tử đƣợc tạo lập bởi các thông điệp
dữ liệu, để hiển thị các nội dung của hợp đồng điện tử cần có các thiết bị
điện tử nhƣ: máy tính, điện thoại di động, v.v.. Hình thức của hợp đồng
điện tử hồn tồn khác với hình thức phổ biến nhất của hợp đồng truyền
thống trên giấy. Chính đặc điểm này của hợp đồng tạo cảm giác hợp đồng
điện tử là “ảo”, không dễ dàng “cầm n m” đƣợc một cách dễ dàng.
 Do các phƣơng tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lƣu trữ: Hợp đồng
điện tử đƣợc giao kết thông qua các phƣơng tiện điện tử nhờ sự tiến bộ
của các công nghệ hiện đại nhƣ: cơng nghệ điện tử, cơng nghệ số, từ tính,
Thơng điệp dữ liệu” đƣợc quy định cụ thể trong Luật Giao dịch điện tử của Việt Nam nhƣ sau: “ Là thông tin
đƣợc tạo ra, đƣợc gửi đi và đƣợc lƣu trữ bằng phƣơng tiện điện tử”, cũng theo đó, “phƣơng tiện điện tử” đƣợc
quy định là “phƣơng tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây,
quang học, điện từ hoặc công nghệ tƣơng tự” [Điều 4, mục 12]

2

17


quang học, mạng viễn thông không dây, mạng Internet, v.v.. Việc sử dụng

các phƣơng tiện điện tử và mạng viễn thơng giúp việc giao kết hợp đồng
thuận tiện, chính xác và nhanh hơn so với truyền thống. Đặc biệt, có
những giao dịch điện tử mà hợp đồng điện tử đƣợc k kết hoàn toàn tự
động giữa một bên là khách hàng và một bên là doanh nghiệp đƣợc đại
diện bởi website bán hàng tự động nhƣ trong các mơ hình bán lẻ B2C.
 Phạm vi ký kết rộng: Hợp đồng điện tử đƣợc k kết thông qua các
phƣơng tiện điện tử và mạng viễn thơng, chính các yếu tố này mở rộng
phạm vi giao kết hợp đồng điện tử ra kh p thế giới. Đặc biệt là việc sử
dụng mạng Internet trong quá trình giao kết hợp đồng, các bên tham gia
hợp đồng có thể k kết hợp đồng từ mọi nơi trên thế giới.
 Phức tạp về kỹ thuật: Bên cạnh sự thuận tiện và tiết kiệm chi phí do sử
dụng phƣơng tiện điện tử và mạng viễn thông để k kết hợp đồng. Chính
những yếu tố này lại tạo ra một số khó khăn ban đầu cho việc sử dụng vì
hợp đồng điện tử địi hỏi ngƣời sử dụng cần có kiến thức và kỹ năng nhất
định khi sử dụng các phƣơng tiện điện tử.
 Luật điều chỉnh chƣa hệ thống và chi tiết: Pháp luật truyền thống chƣa
đề cập đến các vấn đề nhƣ thông điệp dữ liệu, trao đổi dữ liệu điện tử, chữ
k điện tử, chứng thực chữ k điện tử, phòng tránh và xử l các hành vi
gian lận, lừa đảo, giả mạo chữ k điện tử, v.v.. Chính vì hợp đồng điện tử
là một lĩnh vực mới đối với cả các bên tham gia và các cơ quan quản l
nên chƣa thể có một hệ thống hoàn chỉnh để giải quyết triệt để những vấn
đề phát sinh.
Hợp đồng điện tử hình thành và phát triển song song với sự hình thành và
phát triển của thƣơng mại điện tử. Dựa trên thực tiễn quá trình phát triển và cơng
nghệ đƣợc sử dụng trong q trình k kết hợp đồng điện tử, có thể phân chia
thành bốn loại hợp đồng điện tử nhƣ sau:
 Hợp đồng truyền thống đƣợc đƣa lên website: Một số hợp đồng truyền
thống đ đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và chuẩn hóa về nội dung, do một
bên soạn thảo và đƣa lên website để các bên tham gia k kết. Hợp đồng
điện tử loại này thƣờng đƣợc sử dụng trong một số lĩnh vực nhƣ dịch vụ

viễn thông, internet, điện thoại, du lịch, vận tải, bảo hiểm, tài chính, ngân
hàng, v.v.. Các hợp đồng đƣợc đƣa toàn bộ nội dung lên web và phía dƣới
thƣờng có nút “Đồng ” hoặc “Khơng đồng ” để các bên tham gia lựa
chọn và xác nhận sự đồng với các điều khoản của hợp đồng.
 Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động: Đây là hình thức
hợp đồng điện tử đƣợc sử dụng phổ biến trên các website thƣơng mại điện
18


tử bán lẻ (B2C), điển hình nhƣ: amazon.com, shopee.vn, sendo.vn,
lazada.vn, v.v.. Trong hình thức này, ngƣời mua tiến hành các bƣớc đặt
hàng tuần tự trên website của ngƣời bán theo quy trình đ đƣợc tự động
hóa. Quy trình này thơng thƣờng gồm các bƣớc từ tìm kiếm sản phẩm, lựa
chọn, đặt hàng, tính giá, chọn hình thức giao hàng, thanh toán, xác nhận
hợp đồng, v.v.. Đặc điểm nổi bật của loại hợp đồng điện tử này là nội
dung hợp đồng khơng đƣợc soạn sẵn mà đƣợc hình thành trong giao dịch
tự động. Máy tính tự tổng hợp nội dung và xử l trong q trình giao dịch
dựa trên các thơng tin do ngƣời mua nhập vào. Cuối quá trình giao dịch,
hợp đồng điện tử đƣợc tổng hợp và hiển thị để ngƣời mua xác nhận sự
đồng với các nội dung của hợp đồng. Sau đó, ngƣời bán sẽ đƣợc thơng
báo về hợp đồng và gửi xác nhận đối với hợp đồng đến ngƣời mua qua
nhiều hình thức, có thể bằng email hoặc các phƣơng thức khác nhƣ điện
thoại, fax, v.v..
 Hợp đồng điện tử hình thành qua thƣ điện tử: Đây là hình thức hợp
đồng điện tử đƣợc sử dụng phổ biến trong các giao dịch điện tử giữa các
doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), đặc biệt là trong các giao dịch
thƣơng mại điện tử quốc tế. Trong hình thức này, các bên sử dụng thƣ
điện tử để tiến hành các giao dịch, các bƣớc phổ biến thƣờng bao gồm:
chào hàng, hỏi hàng, đàm phán về các điều khoản của hợp đồng nhƣ quy
cách phẩm chất, giá cả, số lƣợng, điều kiện cơ sở giao hàng, v.v.. Quy

trình giao dịch, đàm phán, k kết và thực hiện hợp đồng tƣơng tự quy
trình giao dịch truyền thống, điểm khác biệt là phƣơng tiện sử dụng để
thực hiện giao kết hợp đồng là máy tính, mạng Internet và email. Hình
thức giao kết hợp đồng điện tử qua email có ƣu điểm nổi bật là truyền tải
đƣợc nhiều chi tiết, nhiều thông tin, tốc độ giao dịch nhanh, chi phí thấp,
phạm vi giao dịch rộng. Tuy nhiên, hình thức này có một nhƣợc điểm là
tính bảo mật cho các giao dịch và khả năng ràng buộc trách nhiệm của các
bên còn thấp. Hợp đồng này thƣờng đƣợc thiết lập qua nhiều email trong
quá trình giao dịch. Tuy nhiên, các bên thƣờng tập hợp thành một hợp
đồng hồn chỉnh sau q trình giao dịch để thống nhất lại các nội dung đ
nhất trí trong q trình đàm phán.
 Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số: Đặc điểm nổi bật của loại hợp
đồng này là các bên phải có chữ k số để k vào các thơng điệp dữ liệu
trong q trình giao dịch. Chính vì có sử dụng chữ k số nên loại hợp
đồng điện tử này có độ bảo mật và ràng buộc trách nhiệm các bên cao hơn
các hình thức trên. Tuy nhiên, để có thể sử dụng chữ k số, cần có sự
19


tham gia của các cơ quan chứng thực chữ k số mà trên thế giới cũng nhƣ
tại Việt Nam hiện nay, dịch vụ này còn trong giai đoạn b t đầu triển khai.
Về cơ bản quy trình k kết hợp đồng điện tử có sử dụng chữ k số tƣơng
tự nhƣ quy trình giao dịch thƣơng mại điện tử B2C hoặc B2B, điểm khác
biệt là trong mỗi bƣớc giao dịch, các bên sử dụng chữ k số để bảo mật
nội dung và xác thực ngƣời gửi hợp đồng.
2. Thanh toán điện tử
Thanh tốn chính là khâu hồn thiện quy trình kinh doanh và việc đẩy nhanh
q trình quay vịng vốn là việc vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Lợi
ích to lớn mà thƣơng mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp đó là phƣơng thức
thanh tốn điện tử an tồn và nhanh chóng. Thanh tốn điện tử là một trong

những vấn đề cốt yếu của thƣơng mại điện tử. Thiếu hạ tầng thanh tốn, chƣa
thể có thƣơng mại điện tử hoàn toàn đƣợc. Do vậy, hệ thống thanh toán điện tử
hiện nay là tâm điểm phát triển của các công ty nhằm phục vụ khách hàng tốt
hơn với chi phí thấp hơn. Những cải tiến trong thanh tốn hàng hóa và dịch vụ
hứa hẹn đem lại những cơ hội kinh doanh mới mẻ cho các doanh nghiệp.
Thanh toán điện tử cần đƣợc hiểu theo nghĩa rộng đƣợc định nghĩa là việc
thanh tốn tiền thơng qua các thơng điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền
mặt.
Theo nghĩa hẹp: Thanh tốn điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền
hàng cho các hàng hóa, dịch vụ được kinh doanh trên mạng Internet.
Các phƣơng thức thanh toán trực tuyến phổ biến hiện nay bao gồm:











Thẻ thanh toán
Thẻ thơng minh
Ví điện tử
Tiền điện tử
Thanh tốn qua điện thoại di động
Thanh toán điện tử tại các cửa hiệu bán hàng
Séc điện tử
Thẻ mua hàng

Thƣ tín dụng điện tử
Chuyển tiền điện tử

Tại Việt Nam, hiện nay thanh toán điện tử qua mạng vẫn chƣa phổ biến.
Thanh toán điện tử đang đƣợc coi là một trở ngại lớn cho sự phát triển của
thƣơng mại điện tử ở Việt Nam. Bên cạnh đó, ngày 29/5/2020, Chính phủ ban
20


hành Nghị quyết 84, trong đó “Thủ tƣớng Chính phủ đ đồng triển khai thí
điểm loại hình Mobile Money, tức dùng tài khoản viễn thơng thanh tốn các
dịch vụ giá trị nhỏ”.
Mục tiêu chung của dịch vụ thanh toán điện tử là hồn thiện hệ thống tài
chính, thúc đẩy tài chính tồn diện, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo và khoảng
cách về giới trong việc sử dụng các dịch vụ tài chính chính thống trong khi vẫn
bảo đảm các quy định về an tồn, bảo mật, phịng chống rửa tiền và tài trợ
khủng bố song song với bảo vệ ngƣời dùng.
Lợi ích đầu tiên của thanh tốn điện tử là giúp q trình thanh tốn dễ dàng
và đơn giản hơn. Giờ đây, khách hàng có thể thanh tốn mọi lúc, mọi nơi với
các thiết bị di động đƣợc kết nối internet mà không phải chuyển tiền mặt hoặc
quẹt thẻ. Ngƣời tiêu dùng mong muốn trải nghiệm mua s m nhanh chóng. Hơn
nữa, thanh tốn điện tử thậm chí cịn an tồn hơn là thanh tốn qua ngân hàng.
Thơng tin cá nhân của ngƣời sử dụng không đƣợc lƣu trữ trực tiếp trên
smartphone mà là trên điện toán đám mây. Thanh toán điện tử sẽ giúp ngƣời dân
nghèo khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận các dịch vụ trên nền tảng
internet nhƣ y tế, giáo dục, tài chính, việc làm và an sinh x hội.
Việc phát triển thanh toán điện tử sẽ tạo nên nhiều doanh nghiệp trong lĩnh
vực kinh tế số, các công ty khởi nghiệp cơng nghệ. Khơng chỉ kích thích các
doanh nghiệp kinh doanh kỹ thuật số mà thanh tốn điện tử cịn thúc đẩy tiếp
cận các dịch vụ tài chính. Đây sẽ là phƣơng thức thanh toán phổ biến nhất đƣợc

chấp nhận bởi các công ty khởi nghiệp, nhất là đổi mới sáng tạo.
Thơng thƣờng, giao dịch thanh tốn qua mạng dễ thu hút sự chú của tội
phạm công nghệ cao. Việc áp dụng hệ thống thanh toán điện tử cần hết sức cẩn
trọng. Những biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn cho các dịch vụ thanh tốn
dựa trên cơng nghệ cao cần phải đƣợc tăng cƣờng, hoàn thiện liên tục và thƣờng
xuyên cập nhật.
Xu hƣớng phát triển cùng với những lợi ích mang lại của thanh tốn điện tử
địi hỏi có một khuôn khổ pháp l rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ để thể chế hố chủ
trƣơng đƣợc Chính phủ đặt ra. Một văn bản pháp l đủ sức mạnh sẽ tạo nền tảng
thúc đẩy loại hình dịch vụ này, vừa kiểm soát chặt chẽ các đơn vị cung cấp dịch
vụ, ngăn ngừa cạnh tranh khơng lành mạnh; vừa phịng ngừa tính rủi ro của một
phƣơng thức mới trong loại hoạt động có tính nhạy cảm cao là lƣu thơng tiền tệ.

21


3. Chữ ký số
Chữ k số đƣợc coi là công cụ an toàn, hiệu quả và dễ sử dụng đối với các tổ
chức và cá nhân khi tiến hành các giao dịch điện tử. Chữ k số sử dụng công
nghệ khóa cơng khai (PKI – public key infrastructure) ngày càng đƣợc sử dụng
rộng r i trên thế giới và đƣợc xem nhƣ là một trong những công nghệ tốt nhất có
khả năng kh c phục các vấn đề trong giao dịch điện tử.
Thực tế cho thấy các dạng điện tử hóa của chữ k truyền thống nhƣ scan chữ
ký, photo chữ k , đánh máy tên và địa chỉ vào trong thông điệp dữ liệu, v.v.
không đảm bảo đƣợc độ an toàn cho chữ k và nội dung văn bản đƣợc k vì
những l do sau:







Dễ giả mạo chữ k
Dữ liệu tạo chữ k không g n duy nhất với ngƣời k
Dữ liệu tạo chữ k không thuộc sự kiểm sốt của ngƣời k
Khó phát hiện các thay đổi đối với nội dung thơng điệp sau khi k
Khó phát hiện các thay đổi đối với bản thân chữ k sau khi đ k

Chữ k số có thể kh c phục đƣợc những nhƣợc điểm trên. Trong các quy
trình k số hiện nay, quy trình phổ biến nhất là sử dụng cơng nghệ khóa cơng
khai (PKI). Bên dƣới là bảng đối chiếu những ƣu điểm của chữ k số so với chữ
k trên giấy:
Đặc điểm

Chữ ký trên
giấy

Chữ ký số

Có thể sử dụng đối với các chứng từ & giao dịch
điện tử

Khơng



Tự động hóa xác thực chủ thể của chữ k

Khơng




Khơng



Thể hiện cam kết đối với nội dung văn bản





Có thể đƣợc hỗ trợ bởi các yếu tố quanh việc k
kết





Đƣợc luật pháp các nƣớc thừa nhận





Chữ k giúp xác thực tính nguyên vẹn
của nội dung văn bản

22



Chữ k số về bản chất là một thông điệp dữ liệu có dạng tập tin văn bản thơ
(text), tập hợp các k tự hoặc một loại thông điệp dữ liệu đặc thù do phần mềm
k số sinh ra dựa trên các thuật toán nhất định. Việc tạo ra chữ k số phụ thuộc
vào ba yếu tố: bản thân văn bản điện tử cần k , khóa bí mật (private key) và
phần mềm để k số.
 Văn bản điện tử hay thông điệp dữ liệu cần k số là yếu tố đầu vào thứ
nhất để tạo ra chữ k số. Do đó, các văn bản khác nhau sẽ có chữ k số
g n kèm khác nhau
 Khóa bí mật có thể là một mật khẩu hoặc một thông điệp dữ liệu
 Phần mềm k số là phần mềm có chức năng tạo ra các chữ k số từ hai
yếu tố là văn bản cần k , khóa bí mật và g n chữ k số đƣợc tạo ra vào
thông điệp gốc.
Khóa bí mật và phần mềm để k số đƣợc cấp cho ngƣời k hoặc tổ chức của
ngƣời k , g n duy nhất với ngƣời này hay tổ chức này, do cơ quan chứng thực
điện tử cấp. Tƣơng ứng với khóa bí mật có duy nhất một khóa cơng khai (cũng
là một thông điệp dữ liệu hoặc mật khẩu) do cơ quan chứng thực tạo ra cho cá
nhân hay tổ chức sử dụng khóa bí mật. Khóa cơng khai đƣợc công bố cho các
bên liên quan hoặc mọi ngƣời biết, giống nhƣ danh bạ điện thoại của các cá
nhân và tổ chức do bƣu điện công bố để mọi ngƣời sử dụng khi cần giao dịch.
Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong việc sử dụng chữ k số chính là
các Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ k số, trong đó tổ chức cung cấp
dịch vụ chứng thực chữ k số quốc gia (Root Certification Authority) là tổ chức
cung cấp dịch vụ chứng thực chữ k số cho các tổ chức cung cấp dịch vụ chữ k
số công cộng. Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ k số quốc gia là duy
nhất. Các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ k số có nhiệm vụ tạo ra cặp
khóa cơng khai & bí mật và cấp chứng thƣ số cho các thuê bao (là tổ chức và cá
nhân đăng k sử dụng dịch vụ). Thông thƣờng, chứng thƣ số là thông điệp dữ
liệu trong đó có các nội dung cơ bản nhƣ: Thông tin về cá nhân, tổ chức đƣợc
cấp chứng thƣ số, khóa cơng khai, thời hạn sử dụng, số chứng chỉ, chữ k số và

thông tin của tổ chức cấp chứng chỉ số.
4. CÂU HỎI ÔN TẬP
a. Hợp đồng điện tử là gì? Trình bày các loại hợp đồng điện tử?

23


b. Thanh tốn điện tử là gì? Nêu các phƣơng thức thanh toán điện tử hiện
nay?
c. Chữ k số là? Vì sao cần sử dụng chữ k số trong giao dịch thƣơng mại
điện tử?

BÀI 03: AN NINH TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Mã bài: MĐ 42-03
Giới thiệu:
Trong chƣơng này, ngƣời học sẽ đƣợc tìm hiểu các kiến thức liên quan
đến an ninh trong thƣơng mại điện tử, đây là vấn đề rất quan trọng để đảm bảo
cho sự phát triển của thƣơng mại điện tử trong tƣơng lai, đặc biệt là tại Việt
Nam khi vấn đề này đang ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của nền thƣơng mại
điện tử nhiều tiềm năng của nƣớc nhà.
Mục tiêu:
 Hiểu đƣợc các vấn đề về an ninh trong thƣơng lại điện tử;
 Tìm hiểu các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho thƣơng mại điện tử;
 Ngƣời học có khả năng vận dụng sáng tạo các kiến thức đ học vào thực
tế.
1. Giới thiệu
Ngày nay, vấn đề an ninh cho thƣơng mại điện tử đ khơng cịn là vấn đề
mới mẻ, các bằng chứng thu thập đƣợc từ hàng loạt các cuộc điều tra cho thấy
những vụ tấn công qua mạng hoặc tội phạm mạng trong thế giới thƣơng mại
điện tử đang gia tăng nhanh từng ngày.

Việt Nam là nƣớc đi sau trong ứng dụng thƣơng mại điện tử và mức độ phát
triển của lĩnh vực này còn hạn chế. Tuy nhiên, nƣớc ta cũng không tránh khỏi
đƣợc những rủi ro mà các nƣớc phát triển về thƣơng mại điện tử gặp phải. Số vụ
tấn cơng các trang web với mục đích xấu hay cảnh bảo, cũng nhƣ số vụ trộm c p
thơng tin tài khoản thanh tốn của cá nhân trên mạng ngày càng gia tăng.
Rủi ro trong thƣơng mại điện tử có thể chia thành bốn nhóm cơ bản sau:
 Nhóm rủi ro dữ liệu
 Nhóm rủi ro về cơng nghệ
24


 Nhóm rủi ro về thủ tục quy trình giao dịch của tổ chức
 Nhóm rủi ro về luật pháp và các tiêu chuẩn cơng nghiệp
Các nhóm rủi ro này khơng hồn tồn độc lập với nhau mà đơi khi chúng
đồng thời cùng xảy đến và không xác định tách bạch rõ ràng đƣợc. Nếu các rủi
ro này đồng thời xảy ra, thiệt hại đối với tổ chức có thể rất lớn cả về uy tín, thời
gian và chi phí đầu tƣ để khơi phục hoạt động trở lại bình thƣờng.
Trong thƣơng mại điện tử, ngoài những rủi ro về phần cứng do bị mất c p
hay bị phá hủy các thiết bị (máy tính, máy chủ, thiết bị mạng, v.v.), các doanh
nghiệp có thể phải chịu những rủi ro về mặt công nghệ phổ biến nhƣ sau:
 Virus: Virus tấn công vào thƣơng mại điện tử thƣờng gồm ba loại chính:
virus ảnh hƣởng tới các tập tin chƣơng trình (g n liền với những tập tin
chƣơng trình thƣờng là .COM hoặc .EXE), virus ảnh hƣởng tới hệ thống
(đĩa cứng hoặc đĩa khởi động), và virus macro. Virus macro là loại virus
phổ biến nhất, chiếm từ 75% đến 80% trong tổng số các virus đƣợc phát
hiện. Đây là loại virus đặc biệt chỉ nhiễm vào các tập tin ứng dụng soạn
thảo, chẳng hạn nhƣ các tập tin ứng dụng của MS Word, Excel và Power
Point . Khi ngƣời sử dụng mở các tài liệu bị nhiễm virus trong các chƣơng
trình ứng dụng, virus này sẽ tự tạo ra các bản sao và nhiễm vào các tập tin
chứa đựng các khuôn mẫu của ứng dụng, để từ đó lây sang các tài liệu

khác. Các loại virus có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng, đe doạ tính
tồn vẹn và khả năng hoạt động liên tục, thay đổi các chức năng, thay đổi
các nội dung dữ liệu hoặc đôi khi làm ngƣng trệ toàn bộ hoạt động của
nhiều hệ thống trong đó có các website thƣơng mại điện tử. Virus đƣợc
đánh giá là mối đe doạ lớn nhất đối với an toàn của các giao dịch thƣơng
mại điện tử hiện nay.
 Tin tặc (hacker) và các chƣơng trình phá hoại (cybervandalism): Tin
tặc hay tội phạm máy tính là thuật ngữ dùng để chỉ những ngƣời truy cập
trái phép vào một website, một cơ sở dữ liệu hay hệ thống thông tin. Thực
chất mục tiêu của các hacker rất đa dạng. Có thể là hệ thống dữ liệu của
các website thƣơng mại điện tử hoặc với đồ nguy hiểm hơn là có thể sử
dụng các chƣơng trình phá hoại (cybervandalism) nhằm gây ra các sự cố,
làm mất uy tín hoặc phá huỷ website trên phạm vi toàn cầu.
 Rủi ro về gian lận thẻ tín dụng: Trong thƣơng mại điện tử, các hành vi
gian lận thẻ tín dụng xảy ra đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với thƣơng
mại truyền thống. Nếu nhƣ trong thƣơng mại truyền thống, việc mất thẻ
hoặc thẻ bị đánh c p là mối đe doạ lớn nhất đối với khách hàng thì trong
25


×