Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh ABS (nghề công nghệ ô tô CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.76 KB, 45 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG
PHANH ABS
NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định Số:
ngày…… tháng…… năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Nghề công nghệ ôtô dạy tại trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp đào
tạo các kiến thức cơ bản về động cơ xăng, động cơ dầu, gầm ôtô, điện động cơ,
điện thân xe, điện điều khiển động cơ, hệ thống truyền lực, hộp số tự động, hệ
thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh ABS.
Giáo trình được biên soạn dựa trên các kiến thức chẩn đoán, sửa chữa, bảo
dưỡng, tháo lắp của các Hãng xe nổi tiếng như: Toyota, Hyundai, Honda…và
các giáo trình ngành Động lực của trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM.


Ngồi ra, giáo trình cịn được biên soạn với tiêu chí dựa trên những thiết bị dạy
học sẵn có tại Khoa Cơ khí-Xây dựng – Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng
Tháp.
Cuốn giáo trình thực hành này được trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ
bản về chẩn đoán các mã lỗi cơ bản thường gặp của hệ thống phanh ABS. Ngồi
ra cịn bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS.
Đây là lần đầu tiên giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS.
được đưa vào giảng dạy nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong
được sự đóng góp quý báu từ Quý Thầy cô và bạn đọc.
Đồng Tháp, ngày 20 tháng12 năm 2020
Người biên soạn

Ths.Nguyễn Văn Tào

1


MỤC LỤC

Trang
LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 1
MỤC LỤC ................................................................................................................... 2
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ............................................................................................. 3
Bài 1: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS ........................ 5
I. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng ....................................................................... 5
II. Quy trình tháo lắp phanh ABS ........................................................................... 6
1. Quy trình tháo. ..................................................................................................... 6
2. Quy trình lắp ...................................................................................................... 11
III. Kiểm tra hệ thống phanh ABS ........................................................................ 17
IV.Bảo dưỡng hệ thống phanh ABS. .................................................................... 20

Bài 2: CHẨN ĐOÁN MÃ LỖI HỆ THỐNG PHANH ABS .................................... 21
1.Chẩn đoán mã lỗi C0226 / C0236 / C0256 mạch van điện từ SFR......................... 22
2. Chẩn đoán mã lỗi C0273 hở mạch trong mạch rơle mơtơ abs ............................. 22
3: Chẩn đốn mã lỗi C0278 hở mạch trong mạch rơle điện từ abs . .......................... 25
5. Chẩn đốn mã lỗi C0200/31 Lỗi tín hiệu cảm biên tốc độ bánh xe. .................. 29
6. Chẩn đoán mã lỗi C0210/33 Tín hiệu cảm biến tốc độ sau phải ....................... 34
7. Chẩn đoán mã lỗi C1249/49 Hở mạch trong mạch cơng tắc đèn phanh ........... 39
8. Chẩn đốn mã lỗi C1251/51 Hở mạch trong mạch môtơ bơm ........................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 43

2


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
T nm

un: Bảo ƣỡn sử

Mã m

un: CMĐ28



t ốn p

n ABS

Vịtrí, tínhchất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí:Mơ đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS được bố trí dạy

sau các mơn học, mô đun: CMĐ 17, CMĐ 18, CMĐ 19, CMĐ 20, CMĐ 21,
CMĐ 22, CMĐ23, CMĐ 24, CMĐ 25.
CMĐ 26, CMĐ 27.
- Tính chất: Mơ đun thực hành chun mơn nghề.
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
Hệ thống phanh ABS (antilock brake system) hay hệ thống phanh chống bó
cứng bánh xe là một hệ thống tự động nó làm tăng tính ổn định và tính dẩn
hướng của ơ tô khi phanh, dựa trên các nguyên tắc phanh ngưỡng và phanh nhịp.
ABS hoạt động với tốc độ nhanh hơn, hiệu quả hơn, mang đến khả năng kiểm
soát xe an tồn nhất là trong điều kiện bề mặt khơ ráo, bề mặt trơn trượt, sỏi,
bùn, băng tuyết…
Mụ ti u m

un:

- Kiến thức:
+ Phân tích đ ng những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng các bộ phận hệ
thống phanh ABS
Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng thường
gặp của hệ thống phanh ABS
- Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo máy chuẩn đoán, dụng cụ kiểm tra sửa chữa
Nhận dạng, kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh ABS, đ ng quy trình kỹ
thuật và đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
Chẩn đốn theo qui trình, phát hiện và kết luận chính xác các hư hỏng của
hệ thống điện điều khiển phanh ABS
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

3



 Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi
 Chấp hành đ ng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
 Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên nâng cao trình độ
chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp.
Nội un

ủ m

un:

4


Bài 1: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS
Mã bài: CMĐ 28-01
Giới t i u:
Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) và bộ điều hoà lực phanh là một
bộ phận của hệ thống phanh ô tô. Dùng để hạn chế khả năng trượt lết của bánh
xe (do bó cứng) khi phanh và tự động điều chỉnh áp suất dầu đưa vào xi lanh
bánh xe sao cho phù hợp với chế độ lăn của bánh xe nhằm, nâng cao tính ổn
định và an tồn của ơ tơ khi vận hành trên đường.
Điều kiện làm việc của hệ thống phanh liên tục chịu áp lực lớn và sự ăn mòn
của dầu phanh, nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến hành kiểm tra, điều
chỉnh thường xuyên và bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các u cầu kỹ
thuật và an tồn tính mạng con người nhằm nâng cao tính ổn định và tuổi thọ
của hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) và bộ điều hoà lực phanh.
- Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) gồm có: bộ điều khiển trung tâm
(bộ chấp hành), đèn báo (ABS), Van điều áp, cảm biến tốc độ và bộ trữ năng

giảm áp
- Bộ điều hoà lực phanh bao gồm: pít tơng van, van điều hồ, lị xo hoặc thanh
đàn hồi.
Mụ ti u:
- Phân tích đ ng những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng các bộ phận hệ
thống phanh ABS
- Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng của các bộ
phận hệ thống phanh ABS
- Nhận dạng, kiểm tra sửa chữa được các bộ phận hệ thống phanh ABS,
đ ng quy trình kỹ thuật và đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
- Bố trí vị trí làm việc hợp lý và đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
- Chấp hành đ ng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ô tô
-Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên
Nội un

n :

I. Hi n tƣợn , n uy n n ân ƣ ỏn
1. Khi phanh, xe bị kéo lệch về một bên
5


a) Hiện tượng
- Khi phanh xe bị kéo lệch về một bên.
b) Nguyên nhân.
- Bộ hãm cứng bánh xe (ABS) bị kẹt hỏng về một bên.
2. Phanh bó cứng
a) Hiện tượng
. Khi xe vận hành không tác dụng vào bàn đạp phanh và cần phanh tay, nhưng
cảm thấy có sự cản lớn (sờ tang trống bị nóng lên).

b) Nguyên nhân
- Bộ hãm cứng bánh xe (ABS) bị kẹt hỏng.
3. Khi phanh xe không ổn định và bị rung giật
a) Hiện tượng
. Khi vừa đạp phanh xe đã tạo lực phanh lớn làm rung giật xe.
b) Nguyên nhân
- Bộ hãm cứng bánh xe (ABS) khơng hoạt động.
II. Quy trìn t áo lắp p

n ABS

1. Quy trìn t áo.
TT

Cá bƣớ

T ự

i n

Hìn ản min



THÁO BỘ CHẤP HÀNH

1

Xã dầu
phanh


2

Tháo ắc
quy

3

Tháo khai
đựng ắc
quy

6


4

a. Tách kẹp dây điện
Tháo giá bắt
ra khỏi giá bắt động
ắc quy
cơ.
b. Tháo 5 bulông và
tháo giá bắt ắc quy.
a. Nhả khớp kẹp.
b. Tháo cần hãm theo
hướng được chỉ ra
bởi mũi tên để nhả
khoá hãm và ngắt
giắc bộ chấp hành

phanh ra khỏi bộ
chấp hành.

5

Tháo bộ
chấp hành
phanh

c. Dùng cờlê vặn đai
ốc nối, tách các ống
dầu phanh ra trong
khi giữ ống mềm
bằng cờlê

d. Dùng cờlê vặn đai
ốc nối, tách các ống
dầu phanh ra trong
khi giữ ống mềm
bằng cờlê.

7


e. Dùng cờlê vặn đai
ốc nối, tách ống dầu
phanh ra khỏi xi lanh
phanh chính.

f. Dùng cờlê vặn đai

ốc nối, tách ống dầu
phanh ra khỏi bộ
chấp hành phanh.

g. Hãy dùng nhãn dán
để nhận biết vị trí lắp
lại các ống phanh.

h. Nhả khớp kẹp ống
phanh.

i. Tháo 3 bu lông và
bộ chấp hành phanh
với giá bắt.

8


6

Tháo giá
bắt bộ chấp - Tháo 2 đai ốc và giá
hành phanh bắt bộ chấp hành
phanh

THÁO CẢM BIẾN TỐ ĐỘ TRƢỚC
1

Tháo bánh
xe trước


Tháo tấm
2 lót phía
trước

- Tháo 3 vít, 7 kẹp và
4 vịng đệm và tháo
tấm lót tai xe trong
phía trước

a. Tháo kẹp A rakhỏi
thân xe.
b. Ngắt giắc nối của
cảm biến tốc độ.
c. Nhả khớp kẹp B, C
và D ra khỏi thân xe
Tháo cảm
3 biến tốc độ
phía trước

d. Tháo bu lông và
tách kẹp cảm biến số 2
ra khỏi thân xe.
e. Tháo bu lông và
ngắt kẹp cảm biến số 1
ra khỏi bộ giảm chấn.
f. Tháo bu lông và tách
cảm biến tốc độ ra
khỏi cam lái.


9


THÁO CẢM BIẾN TỐ ĐỘ PHÍA SAU
Tháo
1 bánh xe
trước
a. Tháo đầu cáp ra khỏi cần
hoạt động xi lanh phanh đĩa
phía sau.

2

Ngắt cụm
phanh đổ
b. Lồng tròng 14 hết vào
kẹp nắp bị để bẻ cong vấu
kẹp và ngắt cáp phanh đỗ.

Tách
cụm xy
lanh
3
phanh
đĩa phía
sau

- Hãy cố định chốt trượt
bằng cờlê, tháo 2 bu lơng và
tháo xi lanh phanh đĩa.


Tháo má
phanh
4
đĩa phía
sau

- Tháo 2 má phanh ra khỏi
giá bắt xi lanh phanh đĩa
phía trước.

10


5

Tháo giắc - Tháo 2 bu lông và tháo giá
bắt xy
bắt xi lanh phanh đĩa ra
lanh
khỏi dầm cầu.
phanh đĩa
phía sau

6

Tháo
- Đánh các dấu ghi nhớ lên
phanh đĩa đĩa và moay ơ cầu xe và
phía sau tháo đĩa.


2. Quy trìn lắp
TT


bƣớ

1

Lắp giá
bắt hấp
hành bộ
chấp
hành

2

Lắp bộ
chấp
hành
phanh

T ự

i n

Hìn ản min




Lắp giá đỡ bộ chấp hành
phanh bằng 2 đai ốc.
Mômen:
5.4 N*m { 55kgf*cm , 48
in.*lbf }
a. Xiết chặt 3 bu lông theo
thứ tự như trên Hình ảnh
minh họa.
Mơmen:
19 N*m{ 194 kgf*cm , 14
ft.*lbf }

11


b. Cài khớp kẹp ống phanh
mới.

c. Lắp tạm thời từng đường
ống phanh vào các vị trí
chính xác của bộ chấp hành
phanh như trên Hình ảnh
minh họa.

d. Dùng cờlê vặn đai ốc nối,
lắp các ống dầu phanh vào
bộ chấp hành phanh.
Mômen:
-Khi không dùng cờlê bắt
đai ốc c t nối::

15 N*m{ 155 kgf*cm , 11
ft.*lbf }
-Khi dùng cờlê bắt đai ốc
c t nối::
14 N*m{ 144 kgf*cm , 10
ft.*lbf }
e. Dùng cờlê vặn đai ốc nối,
lắp các ống dầu phanh vào
xi lanh phanh chính.
Mơmen:
- Khi khơng dùng cờlê bắt
đai ốc c t nối::
15 N*m{ 155 kgf*cm , 11
12


ft.*lbf }
- Khi dùng cờlê bắt đai ốc
c t nối::
14 N*m{ 144 kgf*cm , 10
ft.*lbf }
f. Dùng cờlê vặn đai ốc nối,
lắp các ống dầu phanh vào
c t nối trong khi giữ c t nối
bằng cờlê.
Mômen:
- Khi không dùng cờlê bắt
đai ốc c t nối::
15 N*m{ 155 kgf*cm , 11
ft.*lbf }

- Khi dùng cờlê bắt đai ốc
c t nối::
14 N*m{ 144 kgf*cm , 10
ft.*lbf }

g. Cài khớp kẹp.

h. Lắp giá bắt ắc quy bằng 5
bulông.
3

Lắp giá
bắt ắc
quy

M men:
17 N*m{ 173 kgf*cm , 13
ft.*lbf }

13


Lắp kẹp vào giá bắt ắc quy.
4

Lắp khai
ắc quy
a. Lắp ắc quy vào xe bằng
kẹp ắc quy.
Mômen:


5

Lắp ắc
quy

3.5 N*m{ 36 kgf*cm , 31
in.*lbf }
b. Nối cáp vào cực ắc quy.
Mômen:
5.4 N*m{ 55 kgf*cm , 48
in.*lbf }

a. Tháo cánh thơng gió trên
vách ngăn giữa số 2

6

Đổ dầu
phanh
vảo bình
chứa

b. Đổ dầu phanh vào bình
chứa.
Dầu:
SAE J1703 hay FMVSS
No. 116 DOT3

7


Xả khí
xilanh
phanh
chính

a. Dùng cờlê vặn đai ốc nối,
tách ống dầu phanh ra khỏi
xi lanh phanh chính.

14


b. Đạp từ từ bàn đạp phanh
và giữ nó ở đó (Bước A).

c. Bịt các lỗ bên ngồi bằng
các ngón tay và nhả bàn đạp
phanh (bước B).

d. Lặp lại các bước A và B
3 đến 4 lần.
e. Dùng cờlê vặn đai ốc nối,
lắp các ống dầu phanh vào
xi lanh chính.
Mơmen:
- Khi không dùng cờlê bắt
đai ốc c t nối::
15 N*m{ 155 kgf*cm ,
11 ft.*lbf }

- Khi dùng cờlê bắt đai ốc
c t nối::
14 N*m{ 144 kgf*cm ,
10 ft.*lbf }

15


a. Lắp ống nhựa vào n t xả
khí.

b. Đạp bàn đạp phanh vài
lần, sau đó nới lỏng n t xả
khí với bàn đạp được nhấn
xuống.

8

Xả khí
đường
ống
phanh

c. Tại điểm mà dầu ngừng
chảy ra, hãy xiết chặt n t
xả, sau đó nhả bàn đạp
phanh (bước D).
d. Lặp lại các bước C và D
cho đến khi xả hết hồn
tồn khí trong dầu phanh.

e. Xiết chặt n t xả khí.
Mơmen:
- Phanh đĩa phía trước:
8.3 N*m{ 85 kgf*cm ,
73 in.*lbf }
- Phanh trống phía sau:
8.3 N*m{ 85 kgf*cm ,
73 in.*lbf }
- Phanh đĩa phía sau:
11 N*m{ 112 kgf*cm ,
8 ft.*lbf }
f. Lặp lại quy trình trên để
16


xả khí ra khỏi đường ống
phanh cho mỗi bánh xe.

9

10

Kiểm tra
mức dầu
trong
bình
chứa

- Kiểm tra mức dầu và đổ
thêm dầu phanh nếu cần.

- Dầu:
SAE J1703 hay FMVSS
No. 116 DOT3

Kiểm tra
rò rỉ dầu
phanh

III. Kiểm tr

t ốn phanh ABS

1. Nối máy chẩn đoán:
a. Nối máy chẩn đoán vào DLC3.
b. Khởi động động cơ và để nó chạy khơng tải.
c. Bật máy chẩn đốn on.
d. Thực hiện thử kích hoạt bằng máy chẩn đốn.
Chọn các mục sau: Chassis / ABS/VSC/TRC / Active Test.
2. Kiểm tra mô tơ bộ chấp hành
a. Với rơle môtơ ON, kiểm tra tiếng kêu hoạt động của môtơ bộ chấp hành.
b. Tắt rơle môtơ OFF.
c. Đạp bàn đạp phanh và giữ nó trong xấp xỉ 15 giây. Kiểm tra rằng bàn đạp
không thể nhấn thêm được nữa.
d. Với rơle môtơ ON, kiểm tra rằng bàn đạp không rung.
e. Tắt rơle môtơ OFF và nhả bàn đạp phanh.
phanh.
3. Kiểm tra va điện từ bộ chấp hành phanh bánh xe trước.
a. Với bàn đạp phanh được nhấn xuống, hãy thực hiện các thao tác sau.
b. Bật đồng thời các van điện từ SFLH và SFLR, và kiểm tra rằng bàn đạp
không thể nhấn xuống được.

17


c. Tắt đồng thời các van điện từ SFLH và SFLR, và kiểm tra rằng bàn đạp có
thể đạp xuống được.
d. Bật rơle mơtơ ON và kiểm tra rằng có thể nhấn được bàn đạp.
e. Tắt rơle môtơ OFF và nhả bàn đạp phanh.
4. Kiểm tra va điện từ bộ chấp hành phanh bánh xe sau.
a.Với bàn đạp phanh được nhấn xuống, hãy thực hiện các thao tác sau.
b. Bật đồng thời các van điện từ SRRH và SRRR, và kiểm tra rằng bàn đạp
không thể nhấn xuống được.
c. Tắt đồng thời các van điện từ SRRH và SRRR, và kiểm tra rằng bàn đạp có
thể đạp xuống được nữa.
d. Bật rơle mơtơ ON và kiểm tra rằng có thể nhấn được bàn đạp.
e. Tắt rơle môtơ OFF và nhả bàn đạp phanh.
5. Kiểm tra công tắt đèn phanh
a. Kiểm tra điện trở: Đo điện trở theo
các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện trở tiêu chuẩn:

Nối Dụng
Cụ Đo
1-2
3-4

1-2
3-4

Tình
Trạng

Cơng Tắc
Nhả chốt
cơng tắc

Ấn chốt
công tắc
vào

Điều Kiện
Tiêu Chuẩn
Dưới 1 Ω
10 kΩ trở
lên
10 kΩ trở
lên
Dưới 1 Ω

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc đèn phanh.
6. Kiểm tra công tắc phanh đỗ
a. Kiểm tra điện trở.: Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.
18


Điện trở tiêu chuẩn:
Nối Dụng Cụ
Đo

Tình Trạng Cơng
Tắc


Điều Kiện Tiêu
Chuẩn

1 - Nối mát

Nhả

Dưới 1 Ω

1 - Nối mát

Hãy ấn vào

10 kΩ trở lên

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc công tắc phanh đỗ.
7. Kiểm tra cảm biến tốc độ trước.
a. Kiểm tra cảm biến tốc độ.
Nếu một trong các điều kiện sau xảy ra, hãy thay thế cảm biến tốc độ mới.
- Bề mặt cảm biến tốc độ đã bị nứt, biến dạng hay bị sứt mẻ.
- Giắc nối hay dây điện đã bị xước, nứt hoặc bị hư hỏng.
- Cảm biến tốc độ đã bị đánh rơi.
b. Kiểm tra trên xe.
- Đo điện trở của cảm biến
tốc độ.
- Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng
cụ đo

Điều kiện

tiêu chuẩn

1-2

0.65 đến 1.8


1 - Mát
thân xe

10 kΩ trở lên

2 - Mát
thân xe

10 kΩ trở lên

8. Kiểm tra cảm biến tốc độ sau
a. Đo điện trở của cảm
biến.
19


Đi n trở ti u

uẩn:

Cảm biến tố

ộ s u trái:


Nối dụng cụ
đo

Điều kiện
tiêu chuẩn

1(RL-) - 2
(RL+)

0.75 đến
2.0 kΩ

1(RL-) - Mát
thân xe

10 kΩ trở
lên

2 (RL+) - Mát
thân xe

10 kΩ trở
lên

Đi n trở ti u

uẩn:

Cảm biến tố

trái:

ộs u

Nối dụng cụ
đo

Điều kiện
tiêu chuẩn

1 (RR-) - 2
(RR+)

0.75 đến
2.0 kΩ

1 (RR-) - Mát
thân xe

10 kΩ trở
lên

2 (RR+) - Mát
thân xe

10 kΩ trở
lên

IV.Bảo ƣỡn


t ốn p

n ABS.

1. Làm sạch bên ngoài hệ thống ABS.
2. Tháo rời các bộ phận và làm sạch.
3. Kiểm tra hư hỏng chi tiết.
4. Thay thế chi tiết theo định kỳ (các van và cảm biến).
5. Tra mỡ và các chi tiết.
6. Lắp các bộ phận của hệ thống ABS.
20


7. Xả khơng khí trong xi lanh bánh xe.
8. Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp và khe hở má phanh.
* Câu ỏi, bài tập

1. Khi bánh xe quay, cảm biến tốc độ bánh xe sẽ tạo ra các tín hiệu gì
2. Hệ thống phanh ABS có các chức năng gì
3. Hệ thống phanh ABS có đặc điểm gì Khi nào phanh ABS hoạt
động
Bài 2: CHẨN ĐOÁN MÃ LỖI HỆ THỐNG PHANH ABS
Mã bài: CMĐ 28-02
Giới t i u:
Chẩn đoán hệ thống phanh ABS (Anti-lock Braking System), một trong
những hệ thống vô cùng quan trọng, được trang bị trên hầu hết tất cả các dòng
xe hơi đời mới ngày nay. Với sự góp mặt của hệ thống phanh ABS, sự an tồn
trong q trình sử dụng xe ngày càng được đảm bảo.
Hiện tượng trượt lết của bánh xe trên mặt đường (tạo ra vết trượt bánh xe
sau khi phanh) xảy ra khi lực phanh tại các bánh xe (lực ma sát) lớn hơn lực kéo

(lực làm cho bánh xe di chuyển). Và khi đã xảy ra hiện tượng này tức là các
bánh xe bị bó cứng hồn tồn, đối với các bánh xe dẫn hướng thì khơng cịn khả
năng điều khiển được nữa (không thực hiện việc đánh lái được), điều đó đặc biệt
gây nguy hiểm cho xe nếu trong trường hợp phía trước có vật cản. Đó chính là
nhược điểm lớn nhất của hệ thống phanh thông thường trang bị trên ơ tơ. Cịn
đối với hệ thống phanh ABS những nhược điểm trên được khắc phục hoàn toàn
nhờ kỹ thuật điểu khiển điện tử, cơng nghệ vi tính hóa…Tổng quan hệ thống
phanh ABS hiện đại được trang bị cho các xe ơ tơ
Mụ ti u:
- Trình bày được quy trình chẩn đoán mã lỗi hệ thống phanh ABS
- Sử dụng thành thạo máy chẩn đoán, dụng cụ kiểm tra
- Chẩn đốn đ ng theo qui trình, phát hiện và sửa chữa được hệ thống phanh
ABS.
Nội un

n :

21


1.C ẩn oán mã lỗi C0226 / C0236 / C0256 mạ

v n i n từ SFR

* Quy trình kiểm tra:
1.1. Xác nhận lại mã DTC
a. Xoá (các) mã DTC.
b. Khởi động động cơ.
c. Lái xe với tốc độ 6 km/h (4 mph) trở lên để kích hoạt kiểm tra ban đầu.
d. Kiểm tra xem (các) mã DTC có phát ra hay không).

Kết quả

Đi đến bước

MÃ DTC phát ra

A

Mã DTC không phát ra

B

Nếu:
A: Thay thế bộ chấp hành.
B: Kết th c quy trình kiểm tra.
2. C ẩn ốn mã lỗi C0273 ở mạ
mạ
tron mạ

tron mạ

rơle m tơ bs / C0274 n ắn

rơle m tơ bs.

- Quy trình kiểm tra:
2.1. Kiểm tra cầu chì ABS.
a. tháo cầu chì ABS No.1 ra khỏi hộp rơle khoang động cơ.
b. Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Đi n trở ti u


uẩn:

Nối dụng cụ đo

Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn

Cầu chì ABS NO. 1 (50 A)

Mọi điều kiện

Dưới 1 Ω

2.2. Thực hiện thử kích hoạt bằng máy chẩn đốn ( Rơle mơtơ ABS).
a. Lắp cầu chì ABS NO. 1.
b. Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3.
c. Khởi động động cơ.
22


b. Hãy chọn chế độ thử kích hoạt trên máy chẩn đoán
ABS/VSC/TRC
Hiển thị của máy
chẩn đoán
Rơle Motor

Chi tiết được
kiểm tra

Rơle mơtơ ABS

Phạm vi
điều khiển
Rơle
ON/OFF

Ghi ch khi chẩn
đốn
Có thể nghe thấy
tiếng kêu hoạt động
của môtơ

e. Kiểm tra tiếng kêu hoạt động của rơle và mơtơ ABS khi vận hành nó bằng
máy chẩn đốn.
Kết quả:
Kết quả

Đi đến

Khơng nghe thấy tiếng kêu hoạt động
của rơle
Nghe thấy ââm thanh hoạt động của
rơle

Tiếp tục kiểm tra ECU điều
khiển trượt (cực BM)
Xác nhận lại mã DTC

2.3 Kiểm tra ECU điều khiển trượt (cực BM)

a. Tắt khoá điện off.
b. Ngắt giắc nối ECU
điều khiển trượt.

c.Đo điện áp theo các
giá trị trong bảng dưới
đây.
Đi n áp ti u
Nối dụng cụ
đo

Điều kiện

uẩn:
Điều kiện tiêu chuẩn

23


×