Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (nghề công nghệ ô tô CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 143 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN:BÃO DƢỠNG, SỬA CHỮA
TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ
NGHỀ: CƠNG NGHỆ ƠTƠ
TRÌNH ĐỘ: Cao Đẳng – Trung Cấp
(Ban hành kèm theo Quyết định Số:

ngày

tháng

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017

năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2



LỜI GIỚI THIỆU
Nghề công nghệ ôtô dạy tại trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp đào
tạo các kiến thức cơ bản về động cơ xăng, động cơ dầu, gầm ôtô, điện động cơ,
điện thân xe, điện điều khiển động cơ...
Nội dung chương trình chủ yếu dựa trên các tài liệu của các trường cao
đẳng nghề, các trường đại học, cũng như các tài liệu kỹ thuật của xe Toyota
Corola Altis / ZZE142 ZRE143.
Giáo trình này được viết thành 7 bài như sau:
Bài 1: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động.
Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa .
Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp điện.
Bài 4: Bảo dưỡng sữa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu.
Bài 5: Kiểm tra sửa chữa hệ thống gạt nước rửa kiếng.
Bài 6: Kiểm tra sửa chữa hệ thống nâng hạ kiếng
Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống thơng tin
Vì trình độ và thời gian có hạn, giáo trình khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Tác giả mong được sự đóng góp q báu từ Q Thầy cơ và bạn đọc.

…............, ngày…..........tháng…........... năm……
Tham gia biên soạn

ThS. Trần Thanh Toàn

ThS. Nguyễn Thành Nhân

3


MỤC LỤC


1. LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................. 3
2. GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN .................................................... 5
3. Bài 1: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động ..................................... 6
4. Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa .................................... 24
5. Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp điện ............................. 47
6. Bài 4: Bảo dưỡng sữa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu .................... 61
7. Bài 5: Kiểm tra sửa chữa hệ thống gạt nước rửa kiếng ...................... 100
8. Bài 6: Kiểm tra sửa chữa hệ thống nâng hạ kiếng .............................. 111
9. Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống thông tin ................................... 124
10. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 143

4


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Bảo ƣỡn sử

ữ tr n

ị đ n ô tô

Mã mô đun: C MĐ24
I. Vị trí, tín

ất ủ mơ đun:

- Vị trí: mơ đun này bố trí dạy sau mơn học CMH 17 (Trang bị điện
ơ tơ)
- Tính chất: là mơ đun thực hành chuyên môn.
- Ý nghĩa: đây là modul cung cấp cho hssv các kiến thức và kỹ năng

cẩn thiết để đi làm sau khi ra trường.
II. Mụ t êu mô đun:
- Kiến thức:
Cũng cố kiến thức công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động
của các hệ thống điện trang bị trên ô tô.
- Kỹ năng:
Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa được các hư hỏng trên hệ thống
điện ô tô đúng quy trình kỹ thuật và đảm bảo an tồn vệ sinh cơng
nghiệp.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Phân tích được các nguyên nhân hư hỏng trên hệ thống điện
ô tô, tìm được giải pháp tối ưu trong sửa chữa.
Đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người, tỉ mỹ, cẩn thận,
đúng quy trình.

5


BÀI 1: BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Mã à : CMĐ 24 - 01
Gớ t

u
Bài này cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng về đấu dây, tháo

lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động trên ô tô.
Mụ t êu ủ

à:


Kiến thức:
- Cũng cố kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động;
cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy khởi động.
Kỹ năng:
- đấu dây, kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống khởi động; tháo lắp, kiểm tra
sửa máy khởi động.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- C năng l c t phân t ch đư c các nguyên nhân hư h ng và phư ng
pháp sửa ch a;
- C trách nhiệm th c hiện an toàn cho thiết bị, d ng c , th c hiện an
toàn vệ sinh c ng nghiệp.
* Nội dung bài:

6


1. Bảo ƣỡng h thống khở động
1.1 Đấu ây

thống khở động

1.1.1. Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: chuẩn bị sơ đồ mạ

đ n

Hình 1.1
Bƣớc 2: chuẩn bị á t ết bị dụng cụ cần thiết
Chuẩn bị 1 máy khởi động


Hình 1.2
Chuẩn bị relay 4 chân

7


Hình 1.3
Chuẩn bị cầu trì

Hình 1.4
Khóa điện

Hình 1.5
Ác quy
Kẹp điện
Bƣớc 3: Lắp mạ

t eo sơ đồ.

Đấu dây hộp cầu chì với khóa chính.
Đấu dây khóa chính với relay.
8


Đấu dây relay với máy khởi động.
Đấu dây mạch điện với acquy
Bƣớc 4: Vận àn t ử, kiểm tra.
Quan sát vân hành của mạch điện khi khóa chính ở các trang thái:off, on,
start
1.1.2. Những sai hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục

Sai hỏng

Nguyên nhân

Khắc phục

Mạch không hoạt

Lắp sai mạch.

Kiểm tra tìm kiếm

động.

chỗ sai, khắc phục.
Có khói bốc lên.

Dây bị cháy do
chập mạch.

Ngắt mạch điện
khỏi acquy, đo kiểm tra
tìm kiếm vị trí ngắn
mạch.

Dây bị nóng trong

Dây khơng đủ tải.

q trình vận hành.


Kiểm tra loại dây
sử dụng tại đoạn bị nóng,
thay thế dây nếu cần

Cầu chì đứt

Q dịng.

Thay loại cầu chì
phù hợp.
Kiểm tra lại mạch
điện.

1.1.3. Kiểm tra vận hành
- Kiểm tra các mối nối dây xem có bị nóng hay khơng.
- Kiểm tra đường dây có hiện tượng nóng lên nhanh khi đề khơng.
1.1.4. An tồn và vệ sinh cơng nghiệp
- Tháo mạch điện.
- Dọn dẹp dụng cụ.
- Vệ sinh xưởng.

9


1.2. Kiểm tra bảo ƣỡng h thống khở động
1.2.1. Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Chuẩn bị sơ đồ mạ

đ n h thống khở động của xe toyota altis


Hình 1.6
Bƣớc 2: chuẩn bị á

ụng cụ kiểm tra, sửa chữa

VOM hoặc DMM, bộ dụng cụ jonesway, ..
Bƣớc 3: Kiểm tra cầu

ì

Kiểm tra cầu chì ALT.
Kiểm tra cầu chì AM1, AM2.

10


Hình 1.7
Bƣớc 4: Kiểm tr k ó

ín .

Hình 1.8
Kiểm tra thông mạch các chân 1-2, 7-8 trên jack E4
Bƣớ 5: Đo k ểm relay ST
Dùng ôm kế, đo điện trở theo những giá trị trong bảng sau.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ

Điều kiện


đo
3-5

Không cấp điện áp
ắc quy vào các cực 1 và 2

Điều

kiện

tiêu

chuẩn
10 kΩ trở lên

Điện áp ắc quy
3-5

được cấp vào các cực 1 và

Dưới 1 Ω

2
Nếu điện trở không như tiêu chuẩn, hãy thay thế rơle máy đề.

11


Hình 1.9

Bƣớc 6: Kiểm tr máy k ở động.
Nối đầu dây của cuộn stato với cực C bằng đai ốc
Kẹp máy đề lên êtô.
Nối ắc quy và ampe kế với máy đề như trong hình vẽ.
Kiểm tra rằng giá trị đọc trên Ampe kế giống như tiêu chuẩn.
Cường độ dòng điện tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo
Cực dương ắc quy Cực 30

Điều kiện

Điều kiện tiêu
chuẩn

11.5 V

Dưới 90 A

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay cụm máy đề

Hình 1.10
12


1.2.2. Những sai hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
Sai hỏng

Nguyên nhân

Khắc phục


Kết quả đo không

Sử dụng thiết bị đo

Nắm vững cách sử

chính xác.

khơng đúng cách.
Khơng nắm được

dụng thiết bị đo.
Nắm vững nguyên

cách thứ hoạt động của lý hoạt động của các
các bộ phận cần đo, dẫn thiết bị.
đến thao tác đo khơng
chính xác
Hỏng các jack cắm
điện.

Đầu que đo không
phù hợp.

Sử dụng đầu que
đo phù hợp.

Thao tác mạnh tay.
Xác định sai dây,

chân jack cắm.

Không biết cách
đọc sơ đồ mạch điện.

Nắm vững cách
đọc sơ đồ mạch điện.

1.2.3. An toàn và vệ sinh công nghiệp
- Vệ sinh, dọn dẹp dụng cụ.
- Vệ sinh nơi làm việc.

13


2. Kiểm tra sửa chữ máy k ở động
2.1. T áo lắp máy k ở động
2.1.1. Quy trình tháo lắp

Hình 1.11
Bƣớc 1: chuẩn bị á

ụng cụ cần thiết

VOM/DMM
Chìa khóa/ vịng 10.
Vít bake
Bƣớ 2: T áo ụm ơn tắc từ
▪ Tháo dây dẫn: Tháo đai ốc bắt và tháo dây dẫn.


14


▪ Tháo cụm công tắc từ: Tháo 2 đai ốc và kép cơng tắc từ về phía sau. Kéo
đầu của cơng tắc từ lên trên và nhả móc của móc ra khỏi cần dẫn động.
▪ Tháo công tắc từ.
Bƣớ 3: T áo ụm stator
▪ Tháo 2 bu-lông.
▪ Tháo nắp đầu cổ góp.
▪ Tách vỏ máy đề ra khỏi stator
▪ Tháo cần dẫn động.
Bƣớ 4: T áo

ổi than

▪ Nhả khoá vấu hãm và tháo đĩa.
▪ Kéo vấu hãm lên bằng ngón tay để tháo đĩa.
▪ Tháo chổi than trong khi ép lị xo bằng tơ-vít đầu dẹt
▪ Tháo lị xo chổi than ra khỏi tấm cách điện giá đỡ.
▪ Tháo lò xo chổi than
Bƣớc 5: T áo ly ợp củ máy đề
▪ Tháo cụm rotor của máy đề ra khỏi stator và giữ rôto lên êto giữa những
tấm
nhôm mềm hay giẻ.
▪ Trượt bạc chặn xuống dưới bằng cách gõ vào nó với tơ-vít đầu dẹt.
▪ Tháo phanh hãm: Mở miệng của phanh hãm bằng tơ vít đầu dẹt. Và tháo
phanh
hãm.
▪ Tháo bạc chặn và ly hợp máy đề ra khỏi trục rotor.
Bƣớc 6: V s n


á

t ết

Ghi chú: quy trình lắp thì ngược lại
2.1.2. Những sai hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
Sai hỏng

Nguyên nhân

Khắc phục

bứt bulong

siết quá lực

cần xem thông số
15


về lực siết, và siết đúng
lực theo thông số kỹ
thuật.
Hỏng các jack nối.

Tháo lắp khơng
đúng quy trình.

Đọc kỹ và làm

theo quy trình.

Thao tác mạnh tay.

Phải

thận trọng

khi tháo lắp.
Trơn ren

Chọn sai bulong

Khi vặn bulong

khi siết, hoặc lắp bulong thấy cứng tay thì dừng
sai quy tắc

lại, kiểm tra xem có
khớp ren hay khơng,
hoặc có chọn sai bu long,
hoặc bulong có bị hư
khơng

2.1.3. Kiểm tra vận hành
Kiểm tra lại hoạt động của máy khởi động sau khi lắp.
Để ý máy có bị kẹt hay có hiện tượng rơ khơng.
2.1.4. An tồn và vệ sinh cơng nghiệp
Vệ sinh bên ngồi máy khởi động.
Vệ sinh dụng cụ

Sắp xếp dụng cụ đúng nơi quy định
2.2. Kiểm tra sửa chữ máy k ở động
2.2.1. Quy trình kiểm tra
Bƣớ 1: Đo k ểm rotor.
Kiểm tra tình trạng hở mạch của cổ góp.
Dùng một Ơmkế, đo điện trở giữa các phần ghép của cổ góp.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo

Điều kiện tiêu chuẩn
16


Giữa các phần ghép cổ góp

Dưới 1 Ω

Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, hãy thay cụm rơto máy đề.

Hình 1.12
Kiểm tra tiếp mát của cổ góp.
Dùng một Ơmkế, kiểm tra điện trở giữa cổ góp và lõi rơto.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo

Điều kiện tiêu chuẩn

Cổ góp - Lõi rôto

10 kΩ trở lên


Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay cụm rôto máy đề.
Kiểm tra bề mặt cổ góp xem có bị bẩn hoặc cháy khơng.
Nếu bề mặt bị bẩn hoặc cháy, hãy mài bề mặt bằng giấy ráp (No.
400) hoặc tiện lại.

Hình 1.13
Kiểm tra độ đảo của cổ góp.
Đặt cổ góp lên các khối V.
17


Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo.
Độ đảo lớn nhất: 0.05 mm (0.00197 in.)
Nếu độ đảo lớn hơn giá trị lớn nhất, hãy thay thế cụm rơto máy đề.

Hình 1.14
Dùng thước cặp, đo đường kính cổ góp.
Đường kính tiêu chuẩn: 28.0 mm (1.10 in.)
Đường kính nhỏ nhất: 27.0 mm (1.06 in.)
Nếu đường kính nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất, hãy thay thế cụm rơto máy phát.

Hình 1.15
Bƣớc 2: Kiểm tra stator.
Dùng một Ômkế, đo điện trở giữa cuộn dây và chổi than.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo

Điều kiện tiêu chuẩn


Dây dẫn - Đầu chổi than

Dưới 1 Ω

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay cụm stato máy đề.
18


Hình 1.16
Dùng một Ơmkế, đo điện trở giữa cuộn dây và thân máy đề.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo

Điều kiện tiêu chuẩn

Dây điện - Thân máy đề

10 kΩ trở lên

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay cụm stato máy đề.

Hình 1.17
Bƣớc 3: kiểm tra cụm chổi than.
Kiểm tra độ mòn chổi than (áp dụng cho xe corola altis)
Dùng thước cặp, đo chiều dài của chổi than.
Chiều dài tiêu chuẩn:14.0 mm (0.551 in.)
Chiều dài nhỏ nhất:9.0 mm (0.354 in.)
Nếu chiều dài của chổi than nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất, hãy thay cụm
giá đỡ chổi than và cụm stator máy đề.
19



Hình 1.18
Kiểm tra cụm chổi than
Dùng một Ơmkế, kiểm tra điện trở giữa các cực dương (+) và âm () của giá đỡ chổi than.
Điện trở tiêu chuẩn:
Điều

Nối dụng cụ đo

kiện

tiêu

chuẩn

Cực dương của giá đỡ chổi than Cực âm của giá đỡ chổi than

10 kΩ trở lên

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay cụm giá đỡ chổi than.

Hình 1.19
Bƣớc 4: kiểm tr

ơn tắc từ

▪ Ấn pít-tơng vào bằng ngón tay. Kiểm tra rằng píttơng trả nhẹ về vị trí
ban đầu của nó sau khi nhả ngón tay ra.
20



Hình 1.20
▪ Kiểm tra thơng mạch giữa cực 50 và cực C (kiểm tra thông mạch trong
cuộn

kéo).

▪ Cuộn kéo nối cực 50 và cực C. Nếu cuộn kéo bình thường, sẽ có thơng mạch
giữa các cực. Khi cuộn kéo bị hở mạch, pít-tơng khơng thể kéo vào được.

Hình 1.21
▪ Kiểm tra thông mạch giữa cực 50 và thân công tắc.(Kiểm tra thông
mạch

cuộn

giữ).

▪ Cuộn giữ nối cực 50 và thân công tắc. Nếu cuộn kéo bình thường, sẽ có thơng
mạch giữa cực và thân công tắc.

21


▪ Khi cuộn kéo bị hở mạch, píttơng được kéo vào, nhưng nó khơng giữ
được, nên bánh răng chủ động sẽ liên tục nhảy ra và trở về.

Hình 1.22
2.2.2. Những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra sửa chữa

Sai hỏng

Nguyên nhân

Khắc phục

Cỗ góp bị cháy đen

Chổi than và cổ

Mài lại cổ góp.

góp tiếp xục khơng tốt,

Thay chổi than.

phát sinh tia lửa điện khi
khởi động.

Mòn chổi than

Do ma sát, nhiệt

Thay

chổi

than

sinh ra trong qua trình mới

khởi động.
2.2.3. An tồn và vệ sinh cơng nghiệp
Vệ sinh bên ngồi máy khởi động.
Vệ sinh dụng cụ
Sắp xếp dụng cụ đúng nơi quy định

22


Câu ỏi
1. Trình bài quy trình tháo lắp máy khởi động nói chung.
2. Nêu các hư hỏng trên máy khởi động hiện tượng, cách kiểm tra, sửa
chữa
3. Nêu các hư hỏng trên hệ thống khởi động hiện tượng, cách kiểm tra,
sửa chữa.

23


BÀI 2: BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Mã à : CMĐ 24 - 02
Gớ t

u
Bài này cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng về đấu dây, tháo

lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa trên ô tô.
Mụ t êu ủ

à:


Kiến thức:
- Cũng kiến thức cố cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa.
Kỹ năng:
- Th c hiện đư c các k năng tháo lắp, kiểm tra sửa hệ thống đánh.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- C năng l c t phân t ch đư c các nguyên nhân hư h ng và phư ng
pháp sửa ch a;
- C trách nhiệm th c hiện an toàn cho thiết bị, d ng c , th c hiện an
toàn vệ sinh c ng nghiệp.
* Nội dung bài:

24


1. Bảo ƣỡng sửa chữa h thốn đán
1.1 Đấu ây

thốn đán lử

án ẫn

án ẫn k ơn

ó t ếp đ ểm

1.1.1. Quy trình thực hiện
Bƣớc 1: Chuẩn bị sơ đồ h thống

Hình 2.1: sơ đồ mạch điện đánh lửa kiểu IC

Bƣớc 2: Chuẩn bị á t ết bị, dụng cụ cần thiết.
Dây điện
Bộ chia điện có tích hợp cảm biến chục cam.
Bopin (bộ khuếch đại áp).
IC đánh lửa.
Bốn bugi
Bƣớ 3: Đấu ây
Kết nối cảm biến với IC: kết nối các chân CKP+, CKP- với nhau.
Kết nối Bopin với mạch điện: kết nối Bopin (+B) với acquy (+), Kết nối
IC (C) với bopin (C), kết nối bopin ( chân cao áp) đến bộ chia điện.
Kết nối nguồn điện

25


×