Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Giáo trình dung sai và đo lường kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 83 trang )

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Giáo trình gồm 2 chƣơng, chƣa kể bài mở đầu, tổng cộng khoảng 55 trang,
không kể phần phụ lục và trang tài liệu tham khảo.
LỜI GIỚI THIỆU
Việc biên soạn tài liệu giảng dạy là một yêu cầu cần thiết để có một tài liệu
thống nhất chung của nhà trƣờng cho học sinh sinh viên học tập và tham khảo.
Chính điều này nhà trƣờng đã yêu cầu mỗi khoa phải có kế hoạch cụ thể biên soạn
giáo trình riêng cho từng khoa. Trong đó mơn học DUNG SAI & ĐO LƢỜNG
KỸ THUẬT là một môn học cơ bản bắt buộc trong nội dung đào tạo của khoa Cơ
khí động lực. Tất cả các ngành học của khoa đều phải học qua môn học cơ bản
này.
Với chƣơng trình mơn học 30 tiết, nội dung của giáo trình đƣợc xây dựng
dựa trên chƣơng trình chi tiết của mơn học dung sai & đo lƣờng kỹ thuật do tổng
cục dạy nghề quy định trong chƣơng trình đào tạo. Tuy nhiên trong q trình biên
soạn có chỉnh sửa lại một số nội dung, đề mục cho phù hợp với những thiết bị hiện
có của nhà trƣờng. Mơn học đƣợc bố trí giảng dạy song song với các mơn học/ mơ đun
sau: MH 08, MH 09, MH 11, MH 12, MH13, MH 14.
Trong quá trình biên soạn, nội dung giáo trình đã đƣợc rút gọn, cô động các
vấn đề sao cho phù hợp với trình độ học tập của học sinh sinh viên khoa cơ khí chế
tạo và các hình thức đào tạo của trƣờng cao đẳng nghề.
Cuốn giáo trình này đề cập đến một số nội dung chính :
- Bài mở đầu : Các khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép.
- Chƣơng 1 : Hệ thống dung sai lắp ghép.
- Chƣơng 2 : Dung sai hình dạng và lắp ghép của các mối ghép thơng dụng,
chuỗi kích thƣớc.
Việc biên soạn một tài liệu giảng dạy để đạt đƣợc chất lƣợng cao là một việc
khó. Trong q trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng song không tránh khỏi những


thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và các em học
sinh sinh viên về những thiếu sót để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.
An Giang, ngày 01 tháng 07 năm 2018
Tham gia biên soạn

Trang 1


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

LỜI GIỚI THIỆU

1

Mục lục

2

BÀI MỞ ĐẦU. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP
1. Giới thiệu về mơn học.
3
2. Khái niệm về tính đỗi lẫn chức năng trong chế tạo cơ khí.
3
3. Khái niệm về kích thƣớc, sai lệch giới hạn, dung sai
4
CHƢƠNG 1. HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP
I. Khái niệm về lắp ghép, biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai.

6
II. Hệ thống dung sai, hệ thống lắp ghép.
13
III. Dung sai hình dạng, vị trí và độ nhám bề mặt.
21
Chƣơng 2. Dung sai hình dạng và lắp ghép của các mối ghép thơng dụng,
chuỗi kích thƣớc.
I. Dung sai hình dạng và lắp ghép của các mối ghép thơng dụng
38
II. Chuỗi kích thƣớc
49
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
56
Phụ lục 2. Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
70
Phụ lục 3. Dung sai kích thƣớc góc
72
Phụ lục 4. Dung sai kích thƣớc ren
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
83

Trang 2


BÀI MỞ ĐẦU
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP
A.Mục tiêu:
- Trình bày đầy đủ kích thƣớc danh ngh a, kích thƣớc thực, kích thƣớc giới hạn,

dung sai chi tiết, dung sai kích thƣớc
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về dung sai và kỹ thuật đo.
B.NỘI DUNG:
I. GiỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
Dung sai lắp ghép là một môn học cơ bản bắt buộc trong nội dung đào tạo
của khoa Cơ khí động lực. Tất cả các ngành học của khoa đều phải học qua môn
học cơ bản này.
Với chƣơng trình mơn học 30 tiết, nội dung của giáo trình đƣợc xây dựng
dựa trên chƣơng trình chi tiết của môn học dung sai & đo lƣờng kỹ thuật do tổng
cục dạy nghề quy định trong chƣơng trình đào tạo. Tuy nhiên trong q trình biên
soạn có chỉnh sửa lại một số nội dung, đề mục cho phù hợp với những thiết bị hiện
có của nhà trƣờng.
Trong quá trình biên soạn, nội dung giáo trình đã đƣợc rút gọn, cô động các
vấn đề sao cho phù hợp với trình độ học tập của học sinh sinh viên khoa cơ khí chế
tạo và các hình thức đào tạo của trƣờng cao đẳng nghề.
II. KHÁI NIỆM VỀ LẮP LẪN TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
1. Bản chất của tính lắp lẫn (đổi lẫn).
- Tính đổi lẫn của một loại chi tiết là khả năng thay thế cho nhau, không cần
lựa chọn và sửa chữa gì thêm mà vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đã quy định.
- Loạt chi tiết trong đó tất cả các chi tiết đổi lẫn đƣợc cho nhau thì loạt chi tiết
đó có tính đổi lẫn hồn tồn.
- Nếu loạt chi tiết có một số chi tiết khơng đổi lẫn đƣợc cho nhau thì loạt chi
tiết đó có tính đổi lẫn khơng hồn tồn.
- Các chi tiết có tính đổi lẫn phải giống nhau về hình dáng, kích thƣớc hoặc
chỉ đƣợc khác nhau trong một phạm vi cho phép, phạm vi cho phép đó gọi là dung
sai.
- Ví dụ : thay ổ bi đã mịn của một xe gắn máy bằng một ổ bi mới cùng loại ;
thay một bóng đèn hỏng bằng một bóng đèn mới với cùng một đui đèn.
2. Ý nghĩa của tính lắp lẫn.
a. Đối với thiết kế

- Do hình dáng, kết cấu và thông số kỹ thuật của chi tiết máy đã đƣợc tiêu
chuẩn hóa nên giảm đƣợc thời gian và cơng sức cho thiết kế.
b. Đối với sản xuất
- Tính đổi lẫn chức năng là nguyên tắc của thiết kế và chế tạo.Đó là điều kiện
để ta chun mơn hóa và hợp tác hóa sản xuất.
Trang 3


c. Đối với sử dụng
- Việc sửa chữa máy sẽ đơn giản vì có thể thay thế bằng các chi tiết có tính
đổi lẫn (phụ tùng thay thế).
- Giảm đƣợc thời gian chết của máy do phải chờ đợi chế tạo các chi tiết bị
hƣ hỏng.
- Giảm nhẹ việc tổ chức các bộ phận sửa chữa, chế tạo các chi tiết bị hƣ hỏng.
SAI.

III. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƢỚC, SAI LỆCH GIỚI HẠN VÀ DUNG

Khái niệm về kích thước
- Kích thƣớc là giá trị bằng số của đại lƣợng đo chiều dài (đƣờng kính, chiều
dài, chiều rộng,…) theo đơn vị đo đƣợc lựa chọn.
Trong chế tạo máy đơn vị đo thƣờng dùng là mm.
1 m = 1000 mm
1 mm = 1000  m
1. Kích thƣớc danh nghĩa.
- Là kích thƣớc mà dựa vào chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết để
tính tốn xác định và chọn theo trị số kích thƣớc tiêu chuẩn.
Ký hiệu :
D hoặc D N : kích thƣớc danh ngh a chi tiết lỗ.
d hoặc dN : kích thƣớc danh ngh a chi tiết trục.

2. Kích thƣớc thực.
- Là kích thƣớc đo đƣợc trực tiếp trên chi tiết bằng những dụng cụ đo và
phƣơng pháp đo chính xác nhất mà kỹ thuật đo có thể đạt đƣợc.
Ký hiệu : Dt : kích thƣớc thực chi tiết lỗ.
dt : kích thƣớc thực chi tiết trục.
3. Kích thƣớc giới hạn.
- Là kích thƣớc lớn nhất và nhỏ nhất giới hạn phạm vi cho phép của kích
thƣớc chi tiết.
Kích thƣớc giới hạn lớn nhất : Dmax , dmax
Kích thƣớc giới hạn nhỏ nhất :Dmin , dmin
- Điều kiện để kích thƣớc của chi tiết sau khi chế tạo đạt yêu cầu là :
Dmin ≤ Dt ≤ Dmax (đối với lỗ)
dmin ≤ dt ≤ dmax (đối với trục)

Trang 4


Hình 1.1. Sơ đồ biểu diễn kích thƣớc giới hạn và sai lệch giới hạn.
4. Sai lệch giới hạn.
a. Sai lệch giới hạn trên (ES, es).
- Là hiệu đại số giữa kích thƣớc giới hạn lớn nhất và kích thƣớc danh ngh a.
Đối với lỗ : ES = Dmax – D
Đối với trục : es = dmax - d
b. Sai lệch giới hạn dƣới (EI, ei).
- Là hiệu đại số giữa kích thƣớc giới hạn lớn nhất và kích thƣớc danh ngh a.
Đối với lỗ : EI = Dmin – D
Đối với trục : ei = dmin - d
5. Dung sai.
- Là hiệu số giữa kích thƣớc giới hạn lớn nhất và kích thƣớc giới hạn nhỏ
nhất.

Đối với lỗ :
TD = Dmax – Dmin = ES - EI
Đối với trục :
Td = dmax – dmin = es – ei
* Ghi chú :
- Dung sai luôn luôn dƣơng T > 0.
- Đơn vị của dung sai có thể là mm hoặc  m .
- Kích thƣớc đƣợc ghi gồm :
Kích thƣớc danh ngh a.
Sai lệch giới hạn.
(tất cả phải cùng một đơn vị).
0,03
Ví dụ : 3000,05 ; 300,05
;
0,02 ;  45

Ф70±0,03.

Ví dụ : Một chi tiết trục có kích thƣớc danh ngh a d = 32 mm, kích thƣớc giới
hạn lớn nhất dmax = 32,050 mm , kích thƣớc giới hạn nhỏ nhất dmin = 32,034 mm.
- Tính trị số các sai lệch giới hạn và dung sai của chi tiết trục.

Trang 5


- Kích thƣớc thực của trục sau khi gia cơng đo đƣợc là dt = 32,042 mm . Chi
tiết trục đã gia cơng có đạt u cầu khơng ?
Giải :
- Sai lệch giới hạn kích thƣớc trục :
es = dmax – d = 32,050 – 32 = 0,050 mm

ei = dmin – d = 32,034 – 32 = 0,034 mm
- Dung sai kích thƣớc trục :
Td = dmax – dmin = 32,050 – 32,034 = 0,016 mm
Hoặc :
Td = es – ei = 0,050 – 0,034 = 0,016 mm
- Chi tiết trục đạt yêu cầu khi kích thƣớc thực của nó thỏa mãn bất đẳng thức
dmin ≤ dt ≤ dmax
ta có : dt = 32,042 mm
dmin = 32,034 mm < dt = 32,042 mm
dt = 32,042 mm < dmax = 32,050 mm.
Kết luận : vậy chi tiết trục đã gia công đạt yêu cầu.

CHƢƠNG 1: HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP

A.Mục tiêu:
- Trình bày đầy đủ kích thƣớc danh ngh a, kích thƣớc thực, kích thƣớc giới hạn,
dung sai chi tiết, dung sai lắp ghép
- Trình bày r đặc điểm của các kiểu lắp ghép: Lắp lỏng - Lắp chặt - lắp trung
gian
- Trình bày đầy đủ các quy định về lắp ghép theo hệ thống lỗ và hệ thống trục,
hai dãy sai lệch cơ bản của lỗ và trục các lắp ghép tiêu chuẩn
- Vẽ đúng sơ đồ phân bố miền dung sai theo hệ thống lỗ và hệ thống trục và xác
định đƣợc các đặc tính của lắp ghép khi cho một lắp ghép
- ác định đựợc phạm vi phân tán kích thƣớc của trục và lỗ để điều chỉnh dụng
cụ cắt và kiểm tra kích thƣớc gia cơng
- Giải thích đúng các dạng sai lệch về hình dạng, sai lệch vị trí bề mặt đƣợc ghi
trên bản vẽ gia cơng
- iểu diễn và giải thích đúng các ký hiệu độ nhám trên bản vẽ gia công
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về dung sai và kỹ thuật đo.
B. Nội dung:

I. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP, BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MIỀN
DUNG SAI
1. Khái niệm về lắp ghép

Trang 6


- Lắp ghép là sự phối hợp của hai hay nhiều chi tiết với nhau để tạo thành một
bộ phận máy hay một máy có ích.
-Ví dụ: Đai ốc vặn chặt vào bu lông (cố định) ;pittông trong xy lanh (di động).
Trong một mối ghép có các khái niệm sau:
- ề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết lắp ghép với nhau gọi là bề mặt lắp ghép.
- Kích thƣớc của bề mặt lắp ghép gọi là kích thƣớc lắp ghép. Một lắp ghép
bao giờ cũng có chung một kích thƣớc danh ngh a cho cả hai chi tiết lắp ghép và
đƣợc gọi là kích thƣớc danh ngh a của lắp ghép.
- ề mặt lắp ghép chia làm 2 loại : bề mặt bao và bề mặt bị bao :

Hình 1.2. Lắp ghép chi tiết điển hình.
a. Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng).
- Là lắp ghép trong đó kích thƣớc bao ln ln lớn hơn kích thƣớc bị bao để
tạo thành độ hở trong lắp ghép. Ký hiệu : S

Hình 1.3. Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng)
Đặc trƣng của lắp ghép này là :
- Độ hở lớn nhất :
Smax = Dmax – dmin = ES – ei
- Độ hở nhỏ nhất :
Smin = Dmin – dmax = EI – es
- Độ hở trung bình :


S tb 

S max  S min
2

Trang 7


- Dung sai độ hở :

TS = Smax – Smin = TD + Td
- Sử dụng với mối ghép mà hai chi tiết lắp ghép chuyển động tƣơng đối với
nhau và tùy theo chức năng của mối ghép mà ta chọn kiểu lắp có độ hở nhỏ, trung
bình hoặc lớn.
b. Lắp ghép có độ dơi.
- Là lắp ghép trong đó kích thƣớc bao ln nhỏ hơn kích thƣớc bị bao để tạo
thành độ dơi trong lắp ghép.Ký hiệu : N

Hình 1.4. Lắp ghép có độ dơi (lắp chặt)
Đặc trƣng của lắp ghép này là :
- Độ dôi lớn nhất :
Nmax = dmax – Dmin = es – EI
- Độ dôi nhỏ nhất :
Nmin = dmin – Dmax = ei – ES
- Độ dơi trung bình : (Ntb)

N tb 
- Dung sai độ dôi :

N max  N min

2

TS = Nmax – Nmin = TD + Td

- Sử dụng với các mối ghép cố định không tháo đƣợc hoặc chỉ tháo khi sửa
chữa lớn.
c. Lắp ghép trung gian.
- Là lắp ghép trong đó kích thƣớc thực của trục có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn
kích thƣớc của lỗ ngh a là lắp ghép này có thể có độ dơi hoặc độ hở. Trị số độ dôi
hoặc độ hở ở đây đều nhỏ.

Trang 8


Hình 1.5. Lắp ghép trung gian
Đặc trƣng của lắp ghép này là :
- Độ hở lớn nhất :
Smax = Dmax – dmin = ES – ei
- Độ dôi lớn nhất :
Nmax = dmax – Dmin = es – EI
- Độ hở trung bình hoặc độ dơi trung bình đƣợc tính nhƣ sau:
Nếu Smax > Nmax :

S tb 
Nếu Nmax > Smax :

N tb 
- Dung sai lắp ghép :

S max  N max

2
N max  S max
2

TS-N = Nmax + Smax = TD + Td
- Sử dụng đối với các mối ghép cố định nhƣng thƣờng xuyên phải tháo lắp
trong quá trình sử dụng và những mối ghép yêu cầu độ đồng tâm cao giữa các chi
tiết lắp ghép.
2. Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai
a. Hệ thống lỗ.

Trang 9


Hình 1.6. Sơ đồ biểu diễn hệ thống lỗ cơ bản
- Là hệ thống các kiểu lắp mà vị trí miền dung sai của lỗ là cố định luôn luôn
ở trên và sát với đƣờng ―khơng‖ , muốn có các kiểu lắp khác nhau thì thay đổi vị
trí miền dung sai của trục so với đƣờng ―không‖.
- Miền dung sai của lỗ cơ bản ký hiệu là H và có đặc tính :
EI = 0 ;

ES = TD

b. Hệ thống trục.

Hình 1.7.Sơ đồ biểu diễn hệ thống trục cơ bản
- Là hệ thống các kiểu lắp mà vị trí miền dung sai của trục là cố định luôn ở
dƣới và sát với đƣờng ―khơng‖, muốn có các kiểu lắp khác nhau thì thay đổi vị trí
miền dung sai của lỗ so với đƣờng ―không‖.
- Miền dung sai của trục cơ bản kí hiệu là h và có đặc tính :

es = 0 ;
ei = -Td
c. Sơ đồ lắp ghép.
- Để đơn giản và thuận tiện ta biểu diễn lắp ghép dƣới dạng sơ đồ phân bố
miền dung sai.
+ Cách vẽ sơ đồ lắp ghép
- Kẻ một đƣờng nằm ngang biểu diễn vị trí của đƣờng kích thƣớc danh ngh a.
Tại vị trí đó sai lệch của kích thƣớc bằng 0 nên cịn gọi là đƣờng khơng.
- Trục tung biểu diễn giá trị của sai lệch kích thƣớc theo đơn vị  m .
- Giá trị sai lệch dƣơng đặt trên đƣờng ―không‖ ; giá trị sai lệch âm đặt dƣới
đƣờng ― khơng‖.
- Miền dung sai của kích thƣớc đƣợc biểu thị bằng hình chữ nhật có gạch chéo
đƣợc giới hạn bởi hai sai lệch giới hạn.

Trang 10


- Ví dụ : Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép có d = D = 40 mm. Sai
lệch giới hạn của kích thƣớc lỗ là ES = 25  m ; EI = 0. Sai lệch giới hạn của kích
thƣớc trục là es = - 25  m ; ei = -50  m .

Hình 1.8. Sơ đồ phân
bố miền dung sai

+ Công dụng của sơ đồ lắp ghép
Qua sơ đồ phân bố miền dung sai ta xác định đƣợc :
- Giá trị kích thƣớc danh ngh a của mối ghép (D, d).
- iết đƣợc giá trị của sai lệch giới hạn (ES, EI, es, ei).
- iết đƣợc vị trí và giá trị của kích thƣớc giới hạn (Dmax, Dmin, dmax, dmin ).
- Trị số dung sai của kích thƣớc lỗ, trục (TD, Td ) và của mối ghép.

- Dễ dàng nhận biết đƣợc đặc tính lắp ghép :
Lắp có độ hở nếu miền dung sai lỗ nằm trên miền dung sai trục.
Lắp có độ dôi nếu miền dung sai trục nằm trên miền dung sai lỗ.
Lắp trung gian nếu miền dung sai lỗ và trục nằm xen kẽ nhau.
- iết đƣợc trị số độ hở, độ dơi giới hạn.
Ví dụ : Cho lắp ghép có sơ đồ phân bố miền dung sai nhƣ hình vẽ :

Hình 1.9.
Qua sơ đồ trên ta xác định đƣợc :
- Kích thƣớc danh ngh a của mối ghép :
D = d = 45 mm
Trang 11


- Sai lệch giới hạn :
ES = 25  m , EI = 0.
es = 50  m , ei = 34  m
- Kích thƣớc giới hạn :
Dmax = 45,025 mm, Dmin = 45 mm
dmax = 45,05 mm, dmin = 45,034 mm
- Dung sai kích thƣớc lỗ và trục :
TD = 0,025 mm , Td = 0,016 mm
- Dung sai của mối ghép :
TS-N = TD + Td = 0,025 + 0,016 =0,041mm
- Mối ghép là lắp có độ dơi vì miền dung sai trục nằm trên miền dung sai lỗ.
- Độ dôi giới hạn :
Nmax = 0,05 mm , Nmin = 0,009 mm.
BÀI TẬP

CÂU HỎI ÔN TẬP


Trang 12


II. HỆ THỐNG DUNG SAI, HỆ THỐNG LẮP

1. HỆ THỐNG DUNG SAI
a. Khái niệm.
- Hệ thống dung sai lắp ghép là tập hợp các quy định về dung sai và lắp ghép
đƣợc thành lập theo quy luật và đƣa thành tiêu chuẩn thống nhất.
- Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn kỹ thuật trong đó
có tiêu chuẩn dung sai lắp ghép bề mặt trơn, TCVN 2244-99. Tiêu chuẩn đƣợc xây
dựng trên cơ sở của tiêu chuẩn quốc tế ISO 286-1 : 1988.
- Hệ thống dung sai lắp ghép khắc phục đƣợc sự lựa chọn tùy tiện , tạo khả
năng tiêu chuẩn hóa dụng cụ cắt và calip đo.
Cơng thức tính trị số dung sai
T = a.i
a – hệ số phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thƣớc. Kích thƣớc càng
chính xác thì a càng nhỏ, trị số dung sai càng bé và ngƣợc lại a càng lớn, trị số
dung sai càng lớn, kích thƣớc càng kém chính xác.
i - là đơn vị dung sai, đƣợc xác định bằng thực nghiệm và phụ thuộc vào
phạm vi kích thƣớc.
Đối với các kích thƣớc từ 1÷ 500 mm thì :
i  0,453 D  0,001D
b. Cấp chính xác.
- Tiêu chuẩn Việt Nam quy định có 20 cấp chính xác (cấp dung sai tiêu chuẩn)
và đƣợc kí hiệu IT01, IT0, IT1,…,IT18. Các cấp chính xác từ IT1 đến IT18 đƣợc
sử dụng phổ biến hiện nay.
- Cấp chính xác từ IT1 ÷ IT4 đƣợc sử dụng đối với các kích thƣớc yêu cầu độ
chính xác rất cao (chế tạo dụng cụ đo, căn mẫu).

- Cấp chính xác từ IT5, IT6 đƣợc sử dụng trong l nh vực cơ khí chính xác.
- Cấp chính xác từ IT7, IT8 đƣợc sử dụng trong l nh vực cơ khí thơng dụng.
- Cấp chính xác từ IT9 ÷ IT11 thƣờng đƣợc sử dụng trong l nh vực cơ khí lớn
(chi tiết có kích thƣớc lớn).
- Cấp chính xác từ IT12 ÷ IT16 thƣờng đƣợc sử dụng đối với những kích
thƣớc chi tiết u cầu gia cơng thơ.
c. Khoảng kích thƣớc.

Trang 13


Hình 2.1.
- Từ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa trị số dung sai và kích thƣớc, ta thấy rằng :
trong từng khoảng Δd của kích thƣớc, giá trị dung sai kích thƣớc biên của khoảng
so với giá trị trung bình của khoảng sai khác khơng đáng kể nên có thể bỏ qua.
- Để đơn giản và thuận tiện cho việc sử dụng ngƣời ta quy định dung sai cho
từng khoảng kích thƣớc và giá trị dung sai của mỗi khoảng kích thƣớc đƣợc tính
theo kích thƣớc trung bình (D) của khoảng :
D  D1 .D2
Trong đó : D1, D2 là kích thƣớc biên của khoảng.
- Sự phân khoảng kích thƣớc danh ngh a phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo
sai khác giữa giá trị dung sai tính theo kích thƣớc biên của khoảng so với giá trị
dung sai tính theo kích thƣớc trung bình của khoảng đó khơng q 5 ÷ 8 %. Theo
ngun tắc đó thì kích thƣớc từ 1÷ 500 mm có thể phân thành 13 ÷ 25 khoảng tùy
theo đặc tính của từng loại lắp ghép (bảng 2.1).

Trang 14


Trang 15



d. Sai lệch cơ bản.
- Sai lệch cơ bản là một trong hai sai lệch trên hoặc dƣới gần với đƣờng khơng
dùng để xác định vị trí của miền dung sai so với đƣờng không.

Trang 16


e. Bảng dung sai tiêu chuẩn.

+ CÁC BẢNG DUNG SAI

2.HỆ THỐNG LẮP GHÉP

a.Lắp ghép có độ dơi

Trang 17


Chọn kiểu lắp ghép có độ dơi.

Trang 18


b. LẮP GHÉP CÓ ĐỘ HỞ

2. Chọn kiểu lắp ghép có độ hở.

Trang 19



c. Lắp ghép trung gian

Chọn kiểu lắp ghép trung gian.
Trang 20


III. DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT.

I. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY RA SAI SỐ TRONG Q TRÌNH
GIA CƠNG
1. Sai lệch hình dạng.
Trong chế tạo máy ngƣời ta thƣờng thiết kế các chi tiết từ những hình dạng
hình học đơn giản nhất, bởi điều đó sẽ làm đơn giản cho việc chế tạo. Các chi tiết
riêng biệt thƣờng đƣợc làm ở dạng mặt phẳng hoặc mặt trụ. Để định mức và đánh
giá về số lƣợng các sai lệch hình dạng, ngƣời ta đƣa vào các khái niệm sau :
ề mặt thực : là bề mặt trên chi tiết gia cơng và cách biệt nó với môi trƣờng
xung quanh.
Profin thực : là đƣờng biên của mặt cắt qua bề mặt thực.
Trang 21


ề mặt áp : là bề mặt có hình dạng của bề mặt danh ngh a (bề mặt hình học
đúng trên bản vẽ) tiếp xúc với bề mặt thực và đƣợc bố trí ở ngồi của vật liệu chi
tiết sao cho sai lệch từ bề mặt áp tới điểm xa nhất của bề mặt thực có trị số nhỏ
nhất.
Profin áp : là đƣờng biên của mặt cắt qua bề mặt áp.

a. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng

- Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng đƣợc đặc trƣng bởi độ phẳng và độ thẳng.
+ Sai lệch độ phẳng : là khoảng cách lớn nhất từ các điểm trên bề mặt thực
đến mặt phẳng áp tƣơng ứng trong giới hạn phần chuẩn L.

+ Sai lệch độ thẳng : là khoảng cách lớn nhất từ các điểm trên profin thực
đến đƣờng thẳng áp trong giới hạn chiều dài qui định L.

b. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ
Đối với chi tiết trụ trơn thì sai lệch hình dạng đƣợc xét theo hai phƣơng.
- Sai lệch profin theo phƣơng ngang (theo mặt cắt ngang) gọi là sai lệch độ tròn.
Sai lệch về độ tròn là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của profin thực đến điểm
tƣơng ứng của vòng tròn áp.

Trang 22


Khi phân tích sai lệch độ trịn theo phƣơng ngang ngƣời ta còn đƣa vào sai lệch
thành phần :
+ Độ ô van : là sai lệch độ tròn khi profin thực có dạng ơ van.
Sai lệch đƣợc tính :  

cạnh.

d max  d min
2

+ Độ méo cạnh : là sai lệch độ tròn khi profin thực của chi tiết có hình nhiều

- Sai lệch profin theo phƣơng mặt cắt dọc trục gọi là sai lệch profin mặt cắt dọc
(khoảng cách lớn nhất từ những điểm trên profin thực đến phía tƣơng ứng của

profin áp).

Trang 23


Khi phân tích độ trịn theo phƣơng dọc trục ngƣời ta cũng đƣa vào các sai lệch
thành phần :
+ Độ côn : là sai lệch profin mặt cắt dọc khi đƣờng sinh thẳng nhƣng khơng
song song.

+ Độ lồi (độ phình) : là sai lệch profin mặt cắt dọc trục khi đƣờng sinh
khơng thẳng mà có dạng cong lồi.

+ Độ lõm (độ thắt) : là sai lệch profin mặt cắt dọc trục khi đƣờng sinh khơng
thẳng mà có dạng cong l m.

Tính sai lệch của độ cơn, lồi, l m :  

d max  d min
2

Khi đánh giá tổng hợp sai lệch hình dạng bề mặt trụ, ngƣời ta dùng chỉ "tiêu sai
lệch độ trụ". Nó là khoảng cách lớn nhất từ các điểm trên bề mặt thực đến bề mặt
trụ áp trong giới hạn chiều dài chuẩn.

Trang 24


2. Sai lệch vị trí bề mặt.
Các chi tiết máy thƣờng đƣợc giới hạn bởi các bề mặt khác nhau (phẳng, trụ,

cầu,…), các bề mặt này phải có vị trí tƣơng quan chính xác mới đảm bảo đúng
chức năng của chúng. Trong q trình gia cơng do tác động của sai số gia cơng mà
vị trí tƣơng qua giữa các bề mặt chi tiết bị sai lệch đi, sai lệch vị trí giữa các bề mặt
thể hiện ở các dạng sau :
Sai lệch độ song song của mặt phẳng
Là hiệu số khoảng cách lớn nhất a và nhỏ nhất b giữa 2 mặt phẳng áp trong
giới hạn phần chuẩn qui định.

Sai lệch độ vng góc của mặt phẳng
Sai lệch độ vng góc giữa các mặt phẳng đƣợc đo bằng đơn vị dài Δ trên
chiều dài chuẩn L.

Trang 25


×