Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Giáo trình kỹ thuật sơn ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 110 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KỸ THUẬT SƠN Ơ TƠ
NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định Số:

ngày

tháng

năm 2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017
1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2



ỜI GIỚI THIỆU
Việc tổ chức biên soạn giáo trình Kỹ thuật sơn ô tô nhằm phục vụ cho
công tác đào tạo của trƣờng Trƣờng Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp - Khoa
Cơ khí- Xây Dựng - ngành cơng nghệ ơtơ. Giáo trình là sự cố gắng lớn của tập
thể Khoa Cơ khí- Xây Dựng nghề cơng nghệ ơtơ nhằm từng bƣớc thống nhất nội
dung dạy và học môn Kỹ thuật sơn ơ tơ.
Nội dung của giáo trình đã đƣợc xây dựng trên cơ sở thừa kế những nội
dung đã đƣợc giảng dạy ở các trƣờng kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp
ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố. Giáo trình cũng là cẩm nang về Kỹ thuật sơn ơ tô riêng cho nhƣng sinh viên
của Trƣờng Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp - Khoa Cơ khí- Xây Dựng.
Giáo trình đƣợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới
phù hợp với ngành nghề đào tạo mà Khoa Cơ khí –Xây Dựng đã tự điều chỉnh
cho thích hợp và khơng trái với quy định của chƣơng trình khung đào tạo của
trƣờng.
Với mong muốn đó giáo trình đƣợc biên soạn, nội dung giáo trình bao
gồm:
Bài 1. Kiến thức cơ bản về ky thuat sơn
Bài 2. Kỹ thuật chuẩn bị bề mặt (chà khô)
Bài 3. Pha chỉnh màu solid & metalic
Bài 4. Kỹ thuật che chắn
Bài 5. Kỹ thuật phun sơn màu
Bài 6. Kỹ thuật đánh bóng
Xin chân trọng cảm ơn Khoa Cơ khí –Xây Dựng - Trƣờng Cao đẳng
Cộng Đồng Đồng Tháp cũng nhƣ sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp
tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng chắc chắn khơng
tránh khỏithiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của ngƣời đọc
để lần xuất bản sau giáo trình đƣợc hồn thiện hơn.
Tp. Sa Đéc, ngày 24 tháng 12 năm 2020
Tham gia biên soạn

Chủ biên: Bùi Việt Hùng
3


MỤC ỤC


TRANG

LỜI GIỚI THIỆU:

MỤC LỤC:
Bài 1. Kiến thức cơ bản về kỹ thuật sơn

Trang 2
Trang 3

1. Các kiến thức cơ bản về sơn xe ơ tơ

Trang 6

2. Quy trình sửa chữa hƣ hỏng về bề mặt sơn

Trang 7

3. An toàn lao động – các lƣu ý về an toàn lao động

Trang 11

Bài 2. Kỹ thuật chuẩn bị bề mặt (PP chà khơ)

1. Mục đích và phƣơng pháp chuẩn bị bề mặt

Trang 18

2. Các vật liệu chuẩn bị bề mặt

Trang 20

2.1. Sơn lót
2.2. Matit
2.3. Sơn lót bề mặt
3. Các quy trình chuẩn bị bề mặt

Trang 20
Trang 20
Trang 21
Trang 21

4. Sửa chữa những chỗ lồi ra trên bề mặt tấm

Trang 24

5. Mài bóc lớp sơn

Trang 24

6. Mài vát mép sơn giáp mối

Trang 25


7. Làm sạch bụi và mở

Trang 26

8. Phun sơn lót

Trang 26

9. Qui trình bả matit

Trang 27

Bài 3. Pha chỉnh màu solid & metalic
1. Mục đích của pha màu

Trang 46

2. Hiểu biết về pha màu

Trang 47

2.1. Nhận biết màu

Trang 47

2.2. Đặc tích của ánh sáng

Trang 47
4



2.3. Các loại màu

Trang 48

3. Các dụng cụ pha màu

Trang 54

4. Quy trình pha màu (các màu solid)

Trang 56

5. Xác định màu bị thiếu

Trang 65

Bài 4. Kỹ thuật che chắn
1. Khái niệm che chắn

Trang 68

2. Mục đích che chắn

Trang 68

3. Các yêu cầu với vật liệu che chắn

Trang 68


4. Cách sừ dụng vật liệu che chắn

Trang 69

5. Các phƣơng pháp che chắn

Trang 70

6. Quy trình che chắn

Trang 70

7. Ranh giới che chắn

Trang 75

8. Các chú ý khi che chắn

Trang 75

Bài 5. Kỹ thuật phun sơn màu
1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của súng sơn
2. Kỹ thuật phun sơn
3. Rửa súng phun sơn
4. Các phƣơng pháp phun sơn
5. Các lỗi khi sơn và cách khắc phục
Bài 6. Kỹ thuật đánh bóng

Trang 76
Trang 81

Trang 86
Trang 88
Trang 102

1.Sấy khơ sơn

Trang 105

2.Tổng quan về q trình đánh bóng

Trang 106

3.Các lƣu ý khi đánh bóng

Trang 108

4. Nguyên nhân và cách khắc phục do đánh bóng

Trang 109

5


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: Kỹ thuật sơn ơtơ
Mã mơn học/mơ đun: MĐ 37
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun đƣợc bố trí dạy sau các mơn học/ mô đun sau: MH 17, MH 19, MĐ
20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29.
- Tính chất: là mô đun thực hành chuyên môn nghề.

II. Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức: cũng cố kiến thức về kỹ thuật sơn ơ tơ.
- Kỹ năng: Phân tích đúng các lỗi sơn cơ bản và cách khắc phục; Thực hiện đúng
phƣơng pháp chuẩn bị bề mặt, pha chỉnh màu, phun sơn màu;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Làm việc theo nhóm,tự quyết định và chịu trách
nhiệm về quyết định cùa mình đối với việc chuẩn bị bề mặt, pha chỉnh màu, phun sơn
màu và đánh bóng trên ơ tơ.
Nội dung của mơn học/mơ đun:
+ Kiểm tra, phân tích và khắc phục đúng các lỗi sơn cơ bản.
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về chuẩn bị bề mặt, pha chỉnh màu, che chắn,
phun sơn màu và đánh bóng sơn.
+ Thao tác bề mặt sơn cơ bản trong xƣởng sửa chữa, giúp phun sơn màu và
đánh bóng hồn thiện.
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của ngƣời học.

6


Bài 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SƠN
Mã bài: CMĐ 37-01

Mục tiêu:
- Kiến thức: cũng cố kiến thức về mục đích, u cầu và ý nghĩa của cơng việc sơn
- Thực hiện đƣợc các kỹ năng: thực hiện đúng quy trình sửa chữa xe hỏng, quy phạm
và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong kỹ thuật sơn ơtơ.
- Có năng lực tự phân tích đƣợc các thao tác: có trách nhiệm thực hiện an toàn cho
thiết bị, dụng cụ, thực hiện an tồn vệ sinh cơng nghiệp.
Nội dung chính:
1. Các kiến thức cơ bản về sơn xe

1.1. Khái niệm
Sơn là phƣơng pháp phủ một lớp mỏng sơn lỏng lên một bề mặt, sau đói lớp
sơn này sẽ khơ đi và cứng lại tạo thành một lớp phủ cứng.
1.2. Mục đích
- Lớp sơn có tác dụng bảo vệ các bề mặt vật liệu nhƣ thép, nhôm, gỗ hay nhựa
khỏi bị rỉ sét và ăn mòn, đồng thời làm tăng tuổi thọ của sản phẩm.
- Lớp sơn có tác dụng làm tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm nhờ độ bóng và
màu sắc của sơn.
- Để tăng khả năng nhận biết cho xe bằng cách sơn các màu sắc đặc trƣng lên
thân xe nhƣ xe cứu hỏa hoặc xe cảnh sát.
1.3. Các thành phần của sơn
- Sơn là một loại chất lòng đƣợc cấu thành từ chất dẻo, chất màu, dung môi và
các chất phụ gia.
- Chất dẻo là chất lỏng không màu, nó đem lại độ bóng, độ cứng và khả năng
kết dính cho lớp sơn. Đây là thành phần sẽ lảm cho lớp sơn trở thành một lớp phủ
cứng khí nó đƣợc sấy khô và đông cứng lại.
- Chất màu là một loại bột đƣợc sử dụng để đem lại màu sắc và độ dày cho lớp
sơn. Chất màu không bị hịa tan trong dung mơi.
- Chất màu đƣợc phân loại theo mục đích sử dụng của chúng
+ Chất tạo màu: Để tạo ra màu sắc.
+ Chất tạo hiệu ứng: tạo ra các hiệu ứng màu nhƣ màu me6talic hay màu ánh
ngọc trai.
+ Chất tạo độ dày: Bổ sung độ dày cho lớp sơn.
+ Chất chống gỉ: Có tác dụng chống gỉ.
+ Chất chống bóng: Làm giảm độ bóng của sơn.
- Dung môi là loại chất lỏng đƣợc sừ dụng để hòa tan chất dẻo và trộn lẫn các
chất màu với nhau.
- Dung mơi sẽ bay hơi. Do đó, nó sẽ khơng cịn tồn tại trong lớp sơn khi sơn đã
khơ.
- Các chất phụ gia đƣợc sử dụng để loại trừ các hiện tƣợng bóng khí, lắng màu

hoặc đề tăng cƣờng chất lƣợng cho lớp sơn.
1.4. Vai trò của chất pha loãng
7


Đƣợc điều chỉnh độ nhớt của sơn giúp việc phun sơn đƣợc dễ dàng hơn. Nó
đƣợc lựa chọn theo loại sơn và điều kiện phun sơn.
1.5. Vai trò của chất đóng rắn
Phản ứng hóa học với chất dẻo là thành phần chính của sơn, để tạo thành các
phần tử cứng, làm cho lớp sơn trở nên bền vững.
2. Quy trình sửa chữa hƣ hỏng về bề mặt sơn
2.1. Đánh giá tình trạng hƣ hỏng
Đánh giá khu vực hƣ hỏng xem có chi tiết nào cần phải thay thế hay khơng.

Hình 1.1. Ơ tơ hƣ hỏng

2.2. Tháo các chi tiết
Tháo các chi tiết đã hƣ hỏng và tháo các chi tiết cần thiết để sửa chữa.
2.3. Nắn khung (khung xe bị biến dạng)
Phục hồi kích thƣớc khung xe về các giá trị chuẩn.

Hình 1.2. Khung xe bị biến dạng

2.4. Thay thế các tấm vỏ xe (chỉ khi khó sửa chữa đƣợc)
Gá các chi tiết thay thế bằng cách hàn.

8


Hình 1.3. Thay thế tấm vỏ xe khó sửa

chữa

2.5. Sửa chữa tấm vỏ xe
Phục hồi lại hình dạng của các tấm vỏ xe đã bị biến dạng bằng cách gõ búa.

Hình 1.4. Phục hồi lại hình dạng

2.6. Bả ma tít
Bả ma tít lên các vết lõm để tạo độ nhẵn cho bề mặt

Hình 1.5. Bả ma tít

9


2.7. Phun lớp sơn lót
Tạo độ nhẵn mịn cho bề mặt để sơn phủ. Che chắn bề mặt xốp của lớp ma tít để
trách cho lớp sơn phủ khỏi bị hấp thu bởi ma tít.

Hình 1.6. Phun lớp sơn lót

2.8. Phƣơng pháp pha màu
Trộn lẫn các loại sơn (các thành phần màu) để tạo ra màu sơn giống với màu
của xe cần sửa chữa.

Hình 1.7. Pha màu

2.9. Che chắn
Để tránh cho sơn khỏi bị rây ra các bề mặt không cần sơn.
Hình 1.8. Che chắn


10


2.10. Phun lớp sơn phủ
Phun lớp sơn phủ bằng súng sơn.

Hình 2.9. Phun lớp sơn phủ

2.11. Sấy khơ và đánh bóng
Sấy khơ và làm cứng lớp sơn. Điều chỉnh độ bóng và độ da cam của bề mặt
sơn.

Hình 2,10. Sấy khơ và đánh bóng

2.12. Chống gỉ
Phun chất chống gỉ vào mặt sau của các khu vực bị hƣ hỏng.
2.13. ắp các chi tiết
Lắp các chi tiết vào xe.
2.14. Kiểm tra lần cuối
Kiểm tra chất lƣợng sửa chữa sau khi hoàn thành.

11


Hình 2.13. Kiểm tra lần cuối

3. An tồn lao động – các lƣu ý về an toàn lao động
3.1. Vấn đề sức khỏe và an toàn trong phân xƣởng sơn
Những tiêu chuẩn cao về sự giữ vệ sinh nhà xƣởng là nền tảng của việc xây dựng

và giữ gìn một mơi trƣởng làm việc an tồn, Vì vậy, nghiêm chỉnh chú ý dến việc giữ
gìn vệ sinh chung của phân xƣởng sơn là điều rất quan trọng.
3.2. Dọn dẹp nhà xƣởng Giữ trống lối đi trong xƣởng.
Chất thải và rác cần đƣợc dọn khỏi khu vực làm việc và nhà kho ít nhất mỗi ngày
một lần.
Xác định tất cả các đổ đựng, thùng chứa, Đừng bao giờ để dung môi và sơn vào
các thùng chứa khác có nhān khơng đúng với sản phẩm, Điểu này cần đƣợc đặc biệt
chú ý.
Chỉ dùng dụng cụ và thiết bị phù hợp. Phải chắc chấn đúng đƣợc giữ gìn đúng
cách và đƣợc bảo dƣỡng trong tình trạng tốt.
Khơng hút thuốc, ăn uống hoặc trữ thức ăn, nƣớc uống trong xƣởng sơn. Ln
giữ gìn vệ sinh cá nhân đúng cách.
Rửa tay trƣớc khi ăn, hút thuốc hoặc đi vệ sinh, Thay đổ trƣớc khi về nhà, Không
cất giữ quần áo lao động chung với quần áo khác. Chắc chán tất cả các lối ra điều
trống và có đánh dấu.
3.3. Nguy cơ cháy nổ
Làm sao để tránh chảy nổ? Cấm mọi nguồn lửa.
- Cấm hút thuốc.
Cần gắn đủ bảng "Cấm Hút Thuốc“ trong xƣởng sơn. Tránh mọi việc có thể
làm phát sinh tia lửa.
- Khơng đƣợc hàn hoặc mài trong khu vực sơn.
Dùng các mô-tơ và cơng tất có thiết kế chống nổ (để tránh tia lửa điện phát
sinh). Tránh các va chạm làm phát sinh tia lửa.
Thùng chứa dung môi và dụng cụ điện phải đƣợc nối đất. Không để dung môi
bốt hơi.
Phải chắc chắn khu vực tồn trữ và làm việc phải đƣợc thông báo thật tốt.
Tuy nhiên để phòng nguy cơ cháy nổ, cần chuan bị đủ các loại bình chữa cháy
thích hợp:
12



Nên để chúng ở những nơi có thể dể dàng lấy đƣợc khi cần. Mỗi khu vực làm
việc nên có ít nhất hai bình.
Kiểm tra bình chữa cháy hàng năm để chắc chắn chúng còn làm việc. Việc
kiểm tra thƣờng xuyên phải do một cơ sở chuyên môn hoặc nhà cung cấp bình tiến
hành.
Đánh dấu rõ ràng vị trí các bình chữa cháy. Tổ chức huấn luyện chữa cháy ít
nhất mỗi năm một lần. Phải chắc chắn mọi nhân viên điều đƣợc hƣớng dẩn đầy đủ về
quy trình chống cháy.
Thơng báo rõ những số điện thoại cần thiết trong trƣờng hợp cháy: PCCC, bệnh
viện, xe cứu thƣơng, bác si, chính quyền địa phƣơng, công ty cấp nƣớc. Các thiết bị
báo cháy tự động cũng rất hữu dụng, giúp ta phản ứng nhanh hơn khi có cháy.
Nên lập kết hoạch hợp tác hành động với PCCC địa phƣơng, có cả việc xác
định các sản phẩm đang sử dụng để có biện pháp phù hợp.
3.4. Nguy hiểm đối với sức khỏe
Các khu vực phải đƣợc thơng gió đúng mức. Sự tập trung của bụi và các khí
độc hại dƣới mức tiêu chuẩn (OELS). Trong điều kiện làm việc bình thƣờng và giữ
gìn vệ sinh tốt, chỉ cần một hệ thống thơng gió có thể thay đổi tồn bộ khơng khí nơi
làm việc khoảng 05 lần/ giờ là đủ để giữ mức độ tập trung thấp hơn tiêu chuẩn OELS.
Phải mặc đồ bảo hộ cá nhân. Để tránh hít phải khí độc tập trung ở những nơi
không thể giữ dƣới mức OELS, cần:
-Dùng khẩu trang chống bụi trƣớc khi đánh nhám, đặc biệt khi đánh nhám
những sản phẩm có chứa cromua kẽm.
- Khi tẩy dầu mo nên dùng mặt nạ phòng đoc.
 Cẩn thận:
Kiểm tra độ kín khít của mặt nạ phịng độc. Những ngƣời có râu hoặc ria dài
có thể khơng mang đƣợc mặt nạ này. Kiểm tra thời hạn sử dụng của lọc. Thông
thƣờng, lọc cần đƣợc thay the sau 30 giờ sử dụng. Khi phun sơn nên dùng mặt nạ có
ống hơi. Những ngƣời làm việc xung quanh cũng phải đƣợc bảo vệ nhƣ vậy. Tồn bộ
những sản phẩm có chứa isocyanate phải dƣợc phum trong những phòng sơn thiết kế

thích hợp hoặc trong một khu vực riêng có thơng gió tốt để tránh bụi sơn lan ra
những khu vực kế cận.
Khơng khí cung cấp cho mặt nạ có ống hơi cần dƣợc kiểm soát chặt chẽ về lƣu
lƣợng và phải khơng có dầu mở và những chất bẩn khác. Nên thƣờng xuyên bảo trì
máy, kiểm tra lọc dầu và bầu lắng nƣớc.
Để tránh tiếp xúc với da và nmắt, đặc biệt với chất ăn món và kích thích, nên:
-Dùng kính bảo hộ hoặc tấm che mặt.
-Giày bảo hộ.
-Nên dùng 3 loại găng tay nhƣ sau:
+ Găng tay chống dung môi.
+ Găng tay vinyl chống hơi và bụi.
+ Găng tay da loại bền chắc, để tránh mũi nhọn kim loại.
Ngƣời làm việc phải luôn nghiêm túc giữ vệ sinh, thƣờng xuyên rửa tay (nhất là
cuối ngày làm việc). Trang bị bảo hộ cá nhân cần cất giữ đúng cách ở nơi sạch sẽ.
13


Mặt nạ phịng độc cần cất giữ trong túi kín. Cần kiểm tra lổ thung trên găng tay
củ trƣớc khi dùng lại. Và đừng quên: không mang, trữ, làm thức ăn hay hút thuốc
trong khu vực làm việc và tồn trữ sơn.
3.5. Dụng cụ bảo hộ lao động
3.5.1. Kính bảo hộ
Kính bảo hộ bảo vệ mắt khỏi bị sơn,
chất pha sơn cũng nhƣ matít hay các hạt
kim loại khi mài bắn vào mắt.
Hình 1.14. Kính bảo hộ

3.5.2. Mặt nạ chống độc
a. Mặt nạ chống hạt độc
Mặt nạ chống hạt độc đƣợc sử dụng những nơi làm việc có hạt khí độc, nhƣ

trong khi mài matít. Có hai loại mặt nạ chống độc. Loại đơn giản dùng một lần và loại
có lọc có thể thay thế. Bất cứ loại nào khi dùng cũng chú ý giời hạn thời gian sử dụng
của nó.

Hình 1.15 Mặt nạ chống hơi độc
Hình1.16. Mặt nạ chống hơi độc
( oại có lọc)
( oại dùng một lần)
b. Mặt nạ chống hơi độc
Mặt nạ chống hơi độc là loại thiết bị để bảo vệ khí hữu cơ (khơng khí trộn lẫn
với hơi của dung môi hữu cơ) khỏi bị hít vào phổi qua miệng hay mũi. Có hai loại,
loại có đƣờng ống dẩn khí và một loại có lọc. Loại có đƣờng ống dẫn khí cung cấp
khí sạch trong lành vào mặt ną qua ống dẫn khí. Loại có lọc, đƣợc trang bị một bầu
lọc than hoạt tính lọc để hấp thụ khí hữu cơ.

14


Hình 1.17. Mặt nạ chống hơi độc
Hình 1.18. Mặt nạ chống hơi độc
( oại có đƣờng ống dẫn khí)
( oại có lọc)
Đối với loại có lọc, có thể giới hạn đối với khả năng lọc của bấu lọc để có thể
hấp thụ các chất đoc. Nếu hấp thụ đã đƣợc bảo hồ thì lọc sẽ để khói độc xun qua.
Thới gian từ điểm lọc cịn mới đến khi bảo hồ đƣợc gọi là “Thời gian xuyên thủng".
Thời gian xuyên thủng của bầu lọc than hoạt tính đƣợc thay đổi theo mật độ khói.
Diều quan trọng khi sử dụng mặt nạ chống độc là thay thế bầu lọc của nó trƣớc khi
đến hạn thời gian xuyên thủng. Chú ý rằng vì khơng khí cóđộ ẩm, nên khả năng hấp
thụ của bầu lọc bắt đầu thài hoá ngay khi mở bầu lọc ra. Mỗi loại bầu lọc đƣợc thiết
kế cho mỗi loại khí nhất định. Trong việc sửa chữa ơtơ, chắc chắn phải đƣợc dùng

loại đƣợc thiết kế cho dung môi hữu cơ.
Có một số mặt nạ chống độc khác đƣợc làm bắng vải mỏng và có các bon đã
hoạt hố, nhƣng khơng dƣợc dùng thay cho mặt nạ chống hơi độc.

Hình 1.20. Khẩu trang chống độc

3.5.3. Quần áo và mũ của thợ sơn
Hơn nữa để bảo vệ cơ thể của thợ sơn khỏi bị sơn phun vào, ngồi ra nó cịn giảm
thiểu những ảnh hƣởng của bụi. Có một số quần áo bảo hộ đƣợc làm từ vật liệu chống
tĩnh điện.

15


Hình 1.21. Quần áo và mũ
của thợ sơn

3.5.4. Găng tay

Hình 1.22. Găng tay vải
Hình 1.23. Găng tay cao su
Găng tay bảo vệ tay của bạn khi dùng máy mài hay khi vận chuyển các chi tiết
thân xe.
Găng tay cao su: Găng tay này dùng để chống tham các dung dịch hữu cơ vào
da khi sơn. Ngoài ra găng tay cao su cịn đƣợc dùng khi bơi keo làm kín.
3.5.5. Giày bảo hộ (giày chống tĩnh điện)

Hình 1.24. Giày bảo hộ

Giày bảo hộ có các tấm kim loại bọc các ngón và bàn chân. Cịn có một số giày

bảo hộ có đặt điểm chống tīnh điện.
3.6. Cách sử dụng dụng cụ bảo hộ
16


* Chuẩn bị bề mặt
Mũ, kính bảo hộ, quần áo bảo hộ, găng tay,
giày bảo hộ..

Hình 1.25. Dụng cụ bảo hộ khi
chuẩn bị bề mặt
* Tiến hành pha sơn hay chuẩn bị bề mặt
(bả matít, làm sạch dầu mở) điều chỉnh
màu.
Mũ, kính bảo hộ, mặt nạ chống độc loại có
lọc, quần áo bảo hộ, găng tay cao su, giày
bảo hộ.
Hình 1.26. Dụng cụ bảo hộ khi pha
sơn, điều chỉnh màu

* Che bề mặt
Mũ, quần áo bảo hộ, giày bảo hộ

Hình 1.27. Dụng cụ bảo hộ khi che bề
mặt

17


* Phun sơn

Mặt nạ chống độc có ống dẫn khí (loại
trùm kín đầu)
Quần áo bảo hộ cho thợ sơn,
Găng tay cao su,
Giày bảo hộ (giày chống tỉnh điện)

Hình 1.28. Dụng cụ bảo hộ khi
phun sơn

18


BÀI 2: KỸ THUẬT CHUẨN BỊ BỀ MẶT (PP CHÀ KHƠ)
Mã bài: CMĐ 37-02

1.Mục đích và phƣơng pháp chuẩn bị bề mặt
1.1. Mục đích của sự chuẩn bị bề mặt
Chuẩn bị bề mặt là một thuật ngữ chung đƣợc dùng để mô tả các hoạt động bao
gồm phục hồi hƣ hỏng hoặc sửa chữa các tấm vỏ xe để tạo ra một mặt nền cơ bản phù
hợp cho lớp sơn trên (sơn màu).
Mục đích chính của sự chuẩn bị bề mặt nhƣ sau:
Bảo vệ kim loại nền

Chống gỉ và rỗ bề mặt kim loại

Cải thiện tính bám dính

Tăng tính bám dính giữa các
lớp


Phục hồi hình dạng

Phục hồi hình dạng ban đầu
bằng cách làm phẳng các vết
lõm và vết xƣớc.

Mục đích chính của sự
chuẩn bị bề mặt

Trách hấp thu vật liệu sơn đƣợc
àm kín các bề mặt
dùng khi phun lớp sơn màu.
1.2. Các phƣơng pháp chuẩn bị bề mặt
Phƣơng pháp chuẩn bị bề mặt có các qui trình dƣới đây:
TẤM VỎ XE ĐƢỢC THAY THẾ
Mài bề mặt
(tạo bám dính)

Phun sơn lót bề mặt

(Tạo tính bám dính và làm kín)

Mài lớp sơn lót bề mặt

(Tạo tính bám dính và phục hồi hình dạng)

Bơi keo làm kín thân xe
(Chống nước vào)

Tiến hành sơn màu

Hình 2.1. Sơ đồ tấm vỏ xe đƣợc thay thế
19


TẤM VỎ THÂN XE BỊ HƢ HỎNG

õm nặng

Lõm nhẹ

Sửa chữa tấm vỏ
thân xe

Mài bóc lớp sơn và mày vát

Phun sơn lớt bề mật
( Điền đầy các vế lõm
Tránh hấp thụ sơn

Mép sơn giáp mối
(Tính bám dính)

Phun sơn lót
(chống gỉ và tạo tính bám dính)

Tạo tính bám dính)

Mài lớp sơn lót bề mặt
(


Tạo tính bám dính và

Phục hồi hình dạnh)

Bả matit
(Trát đày vế lõm)

Mài matit

(Phục hồi hình dạng)

Bơi kheo làm kín thân xe

(Chống nước vào)

Tiến hành sơn màu

Hình 2.2. Sơ đồ sửa chữa tấm thân vỏ xe

20


2. Các vật liệu chuẩn bị bề mặt

Các vật liệu
Chuẩn bị bề mặt

Sơn lót

Chống gỉ. Tạo bám dính


Ma tít

Điền đầy các chỗ sấu. Tạo bám dính

Tạo bề mặt bằng phẳng. Tránh hấp thụ
Sơn lót bề mặt sơn.
Tạo bám dính.
2.1. Sơn lót
Sơn lót có các tính chất sau: Chống gỉ.Tăng tính bám dính giữa kim loại nền
(tấm thép) với các lớp tiếp theo. Thơng thƣờng, sơn lót đƣợc phun một lớp rất
mỏng và không cần mài. Sau đây là các loại sơn lót sẵn có:
Sơn rửa cịn gọi là sơn axit, có thành phần chính là nhựa vinyl butyric và chất
màu crơm kẽm chống gỉ, đƣợc bổ sung thêm chất đóng rấn làm bằng axit
phơtphoric.
Sơn lót đƣợc sơn trực tiếp lên kim loại nền nhằm cải thiện tính chống gỉ của bề
mặt kimn loại và tính bám dính của lớp tiếp theo.
Có hai loại: một thành phần và hai thành phần. Tuy nhiên loại hai thành phần
có đặc tính chống gi và bám dính tốt hơn.
Đƣợc làm từ nhựa nitrơ cenlulơ và ankin.Sơn lót lacquer khỗ nhanh và dễ sử
dụng, mặc dù dặc tính chống gỉ và bám dính khơng tốt bằng loại hai thành phần.
Đƣợc làm từ nhựa ankin.Sơn lót Urêthan là loại sơn hai thành phần và dùng
chất pôlisôxilát làm chất đóng rắn.Nó có đặc tính chống gỉ và bám dính cao.
Làm bằng nhựa Epoxy.Đây là loại sơn hai thành phần và dùng amin làm chất
đóng rắn.Nó có đặc tính chống gỉ và bám dính cao.
2.2. Ma tít
Matít là vật liệu trát vào lớp dƣoi cùng để điền đầy các vết lỏm sâu và tạo ra bề
mặt bằng phẳng. Có các loại matit khác nhau đƣợc sử dụng tuỳ thuộc vào chiều sâu
của vết lõm và vật liệu đƣợc áp dụng. Thơng thƣờng, dao bå matít đƣợc dùng để
trát lớp dày và điền đầy vết lõm, sau đó làm phẳng bằng cách mài. Làm bằng nhựa

poliexte khơng bảo hồ Là loại ma tít hai thành phần mà dùng chất peroxit hữu cơ
làm chất đóng rắn, tuỳ theo việc áp dụng.Có các chất độn, matít này có thể đƣợc sử
dụng để tạo ra các lớp dày và dễ mài nhƣng có nhƣợt điểm tạo ra bề mặt xù xì.
Làm bằng nhựa epoxy.Là loại matít hai thành phần mà dùng chất peroxit hữu cơ
làm chất đóng rắn, tùy theo việc áp dụng. Có các chất độn, matít này có theert
đƣợc sử dụng để tạo các lớp dày và dễ mài nhƣng có nhƣợt điểm tạo ra bề mặt xù
xì.
Làm bằng nhựa epoxy.Là loại matít hai thành phần mà dùng amin làm chất
đóng rắn.Có tính chống gỉ vƣợt trội và tính bám dính tuyệt vời của nó đối với các
vật liệu nền khác nhau.Thƣờng đƣợc sử dụng để sửa chữa các chi tiết nhựa.Là một
21


loại matít một thành phần làm bằng nitrocenlulo và một nhựa ankin hay nhựa
acrylic.Chủ yếu đƣợc dùng để sửa vết xƣớc, rỗ hay vết lõm nhẹ còn lại sau khi
phun sơn lót bề mặt.
2.3. Sơn lót bề mặt
Lớp sơn lót bề mặt là lớp thứ hai đƣợc phun trên lớp sơn lót, matít vá các tính
chất khác và nó có tính chất sau:
Điển đầy các vết lõm nhe hay vết xƣớc giấy. Trách hấp thu sơn màu.Tránh
bám dính giữa lớp dƣới và lớp sơn màu.Khi sử dụng kết hợp với sơn lót đã nói ở
trang trƣớc, sau đây là các hƣớng dẫn từ các nhà sản xuất sơn tƣơng ứng của nó.
Là một thành phần làm bằng nhựa nitro cenlulơ, nhựa ankin hay nhựa acrylic
đƣợc sử dụng rộng rãi vì nó dễ dùng và do tính khơ nhanh. Tuy nhiên, đặc tính bao
phủ của vật liệu này thấp hơn các sơn lót bề mặt khác.Làm bằng nhựa poly ,
acrylic và ankin, nó là loại hai thành phần và dùng polyizơcinát làm chất đóng rắn.
Mặt dù đặc tính bao phủ tốt hơn, nó khơ chậm và cần phải làm khơ cƣỡng bức với
nhiệt độ sấp xỉ 60° C. Nhìn chung chúng ta hiểu rằng sơn lót bề mặt có đặc tính
khơ nhanh hơn thì đặc tính bao phủ của nó kém hơn.
Đây là loại sơn lót bề mặt một thành phần làm từ nhựa melamin và ankin, nó

đƣợc sử dụng làm sơƠn lót trƣớc khi sơn lại những thành phần đã sấy khơ hồn
tồn. Cần nung nhiệt độ 90-120, nhƣng có đặt tính bao phủ giống nhƣ sơn xe mới.
3. Các quy trình chuẩn bị bề mặt
3.1. Quy trình xử lý ban đầu
Bảng dƣới đây chỉ ra quy trình thực hiện trƣớc khi bả matít, khi xử lý ban
đầu một tấm bị hỏng.
1. Xác định sơn

5.Mài vát mép sơn giáp
nối

2. Đánh giá phạm vi hƣ
hỏng

6. àm sạch bụi và làm
sạch mỡ

3. Sửa chữa vết lõm trên
bề mặt kim loại nền

7. Sơn lót

4. Mài bóc lớp sơn

8.Quy trình bả ma tít

Hình 2.3. Sơ đồ quy trình chuẩn bị bề mặt
22



3.2. Xác định sơn
Xác định sơn trên bề mặt cần sơn là cần thiết trong quá trình sửa chữa. Nếu
lớp sơn khơng xác đinh đúng, nó có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trong khi sơn
màu. Ví du, nếu tấm mà ban dang sửa chữa có lich sử trƣớc dây dùng loại sơn
lacquer, chất pha sơn chứa trong sơn lót bề mắt hoặc lớp sơn màu có thể thấm vào
lớp sơn lackd đã sơn trƣớc đó. Điều này làm cho bề mắt đƣợc sơn bi phồng rộp. Để
tránh vấn để trên khỏi xảy ra, loại sơn phải đƣợc xác định đúng ngay ở thời điểm
xử lý ban đầu.
 Phƣơng pháp và diều kiện xác dịnh:
Nói chung, khi nhúng giẻ vào chất pha sơn lacquer và cọ vào bề mặt sơn lại.
Nếu sơn khơng dính lên vải thì đó là loại sơn eruthan, nếu sơn bị dính lên vải thì
đó là loại sơn lacquer. Mặc dù eruthan và sơn khô thông thƣờng khơng chịu ảnh
hƣởng của dung mơi, chúng có thể loang màu ra một vài loại sơn hay phai màu,
nếu lớp sơn không đƣợc xử lý đúng hay nếu lớp sơn đã bị biến chất.

Hình 2.4. Phƣơng pháp xác định sơn
3.3. Đánh giá pham vi hƣ hỏng
Đánh giá pham vi hƣ hỏng bằng cách nhìn bằng mắt hay sờ vào bề mặt. Sau
đó lập kế hoach các bƣớc cần thiết để sửa chữa hƣ hỏng.
3.3.1. Đánh giá bằng cách nhìn bằng mắt
Kiểm tra sƣ phản chiếu của đèn nê ơng lên bề mặt để đánh giá pham vi hƣ hỏng
hoặc kích thƣớt của các vùng bị ảnh hƣởng. Điều quan trong là kiểm tra toàn bộ
khu vƣc hƣ hỏng ở giai doan này. Điều này là vì rất khó đánh giá chính xác hƣ
hỏng một lần bề mặt kim loại khi bề mặt sơn có thể bi ảnh hƣởng. Thậm chí một
biến dang rất nhỏ có thể quan sát đƣợc bằng cách di chuyển đầu của ban một ít tai
thời điem quan sát tấm.
23


Hình 2.5. Đánh giá phạm vi hƣ

hỏng bằng cách nhìn bằng mắt

3.3.2. Đánh giá bằng cách sờ vào bề mặt
Đeo găng tay vào (tốt nhất là loại bằng cốt tông) và sờ vào bề mặt hƣ hỏng
theo tất cả các hƣớng, không đƣợc ấn vào. Đều này dƣợc làm bằng cách tấp trung
cảm giác lên bàn tay của ban. Để có thể tìm ra một cách chính xác những vùng
khơng đồng điều của khu vực ảnh hƣởng. Su di chuyển bàn tay phải rộng ra bao
gồm cả khu vƣc không bi hƣ hỏng, không nên chỉ sờ vào vùng hƣ hỏng. Tƣơng tƣ,
một số khu vực hƣ hỏng dễ cảm nhân hơn bằng cách di chuyển bàn tay theo một
phƣơng.

Hình 2.6. Đánh giá phạm vi hƣ hóng bằng cách sờ vào bê mặt
3.3.3 Đánh giá bằng cách dùng thƣớc thẳng
Đặt thƣớc thẳng lên vùng khơng bi hƣ hỏng phía đối diện của thân xe và
kiểm tra khe hở giữa bề mặt và thƣớc thẳng. Sau đó, đặt thƣớc lên bề mặt hƣ hỏng
và đánh giá sƣ khác nhau giữa các khe hở của bề mặt hƣ hỏng và không bị hƣ
hỏng.

24


Hình 2.7. Dánh giá phạm vi hƣ hỏng bằng cách dùng thƣớc thẳng
4. Sửa chữa những chỗ lồi ra trên bề mặt tấm
Nếu tìm ra một phần của bề mặt cao hơn bề mặt bình thƣờng khi đánh giá hƣ
hỏng, dùng đột hay búa nhọn gõ phẳng vùng nhô lên, hay làm lỏm hơn bề mặt bình
thƣờng một chút.
Chú ý: Nếu đập lực quá mạnh thì làm bề
mặt hƣ hỏng rộng hơn hay biến dạng
tồn bộ tấm.
Hình 2.8. Sửa chữa những chỗ lồi ra

trên bề mặt tấm

5 Mài bóc lớp sơn
Mỗi khi vùng hƣ hỏng đã bị va chạm, rất có thể sự bám dính giữa lớp sơn và
bề mặt kim loại bị ảnh hƣởng. Vì vậy, cần phải mài bớt lớp sơn để tránh lớp sơn bị
bong ra sau này.
Mài bóc lớp sơn ra khỏi vùng hƣ hỏng dùng loại giấy ráp có độ ráp P 60 đến
P 80 gắn lên máy mài tác động đơn.
Lƣu ý: Đặt máy mài nhƣ chỉ ra ở hình vẽ để mài lớp sơn.

Hình 2.9. Mài bóc lớp sơn

Hình 2.10. Chú ý khi mài bóc lớp sơn
25


×