Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAI 5 ON TAP VA KE CHUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.35 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 10 : NGÀY CHỦ NHẬT
Bài 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
A. ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Ôn luyện, củng cố được các at ,ât, ăt, et, êt, it, ot, ôt, ut, ưt.
2. Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.
3.Đánh vần thầm và bước đầu đọc trơn bài học.
4. Thực hiện đúng các bài tập chính tả.
5. Viết đúng cụm từ ứng dụng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
GV : SGV, một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh họa kèm theo thẻ từ
(nếu có)
- Bảng phụ dùng ghi các nội dung rèn đọc.
- HS : VBT, VTV, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định và kiểm tra bài cũ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho HS chơi trò chơi khởi động.

- HS tiến hành chơi.

- Tiết trước học bài gì ?

- Vần uc, ưc

- Gọi HS đọc bài vần ut, ưt


- 2 HS đọc

- Đọc cho học sinh viết từ có vần ut, ưt.

- Lớp viết bảng con.

- Nói câu có vần ut, ưt.

- 3HS

- Nhận xét – đánh giá.
2. Ôn tập các vần được học trong tuần.
- GTB ghi tựa.

- Hs theo dõi.

- YC HS nêu các vần đã học trong tuần.

- HS lần lượt nêu.


- Em hãy tìm điểm giống nhau at ,ât, ăt,

- 1 HS nêu

et, êt, it, ot, ôt, ut, ưt.
- Nhận xét – TD

- Nhận xét bạn.


- Em hãy tìm thêm từ có vần at ,ât, ăt, et,

- HS nêu tiếp sức.

êt, it, ot, ôt, ut, ưt.
- Em hãy đặt câu có từ chứa vần at ,ât, ăt, - HS đặt câu.
et, êt, it, ot, ôt, ut, ưt.
3.Luyện tập đánh vần , đọc trơn và tìm
hiểu nội dung bài học.
- GV đọc mẫu bài.

- HS lắng nghe

- YC HS nêu các tiếng có vần đã học

- HS lần lượt nêu.

trong tuần.
- YC HS đánh vần, đọc trơn các tiếng vừa - Đọc CN – ĐT
tìm .
- Cho HS đọc thành tiếng bài

- Đọc đồng thanh.

- Tìm hiểu nội dung bài.

- HS trả lời.

+ Hãy cho biết tên bài em vừa đọc ?
+ Tác giả của bài này là ai ?

+ Bài em vừa đọc là thơ hay là văn ?
+ Có những nhân vật nào được nhắc đến
trong bài ?
+ Kể tên những việc làm của mỗi nhân
vật trong bài ?
+ Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
Hoạt động nối tiếp.
- Gọi HS đọc các vần
- Nhận xét – TD

- 2 HS đọc


TIẾT 2
4. Tập viết và chính tả
a. Tập viết cụm từ ứng dụng.
- YC HS đọc cụm từ ứng dụng “ Ngày

- HS đọc CN - ĐT.

chủ nhật “
- YC HS tìm từ chứa vần đã học trong

- HS tìm.

tuần.
- GV viết mẫu cụm từ và nêu quy trình

- HS lắng nghe và 2 HS nêu lại quy trình


viết.

viết.

- YC HS viết cụm từ vào vở.

- HS viết bài.

- Thu vở chấm , đánh giá.
b. Bài tập chính tả.
- HD làm bài tập

- HS làm bài.

- YC HS làm bài.
- HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp
với kết quả bài làm
5. Hoạt động mở rộng.
- GV giới thiệu chủ đề “ Ngày chủ nhật”

- HS lắng nghe.

- YC học đọc những câu đồng dao, hát,

- HS nêu

đọc thơ nói về chủ đề vui học.
- Nhận xét – TD
6. Củng cố. dặn dò.
- Cho HS đọc lại tiếng, từ chứa vần vừa

học ôn tập
- Dặn HS học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau “ Kể chuyện Sóc và
dúi”

- HS đọc


B. KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
1. Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Sóc và dúi, tên chủ đề Ngày
chủ nhật và tranh minh họa.
2. Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý dưới tranh.
3. Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bài học trong câu chuyện với bản
thận.
4. Sử dụng âm lượng , ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn câu chuyện khi kể.
5. Bày tỏ cảm xúc của bản thân với từng nhân vật trong câu chuyện.
6. Bồi dưỡngsự yêu thích hoạt động vận động , biết cách chăm sóc bản thân , nhân ái,
biết quan tâm tới người khác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : SGK, SGV, Tranh minh họa, nội dung chuyện.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định và kiểm tra bài cũ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho HS chơi trò chơi liên quan đến chủ


- HS tiến hành chơi

đề Ngày chủ nhật.
- Tuần trước các em đã được học câu

- Câu chuyện cho nhau đồ chơi.

chuyện gì ?
- Tên câu chuyện là gì ?
- Ai là nhân vật chính trong truyện ?
- Em thích nhân vật hay chi tiết nào nhất ?
Vì sao ?

- HS trả lời.


- Nhận xét – đánh giá
2.Luyện tập nghe và nói.
- GV giới thiệu bài ghi tựa

- HS lắng nghe.

- GV đọc mẫu
- YC HS đánh vấn, đọc trơn tên truyện

- HS đọc CN - ĐT.

Sóc và dúi.
- Trong các bức tranh có con vật nào ?


- HS trả lời.

- Con vật nào xuất hiện nhiều?
- Câu chuyện diễn ra ở đâu ?
- Có những chuyện gì xảy ra với nhân vật
dúi con ?
- GDKNS
3.Luyện tập nghe kể chuyện và kể
chuyện.
- GV kể mẫu câu chuyện.

- HS lắng nghe.

- GV kể lần 2 theo từng đoạn
+Chuyện gì xảy ra nếu dúi con bị béo phì ?
+Dúi có ra được khỏi hang khi trời mưa to
khơng ?
+ Mọi người có cứu được dúi con không ?
+ Sau khi được cứu , em nghĩ dúi con sẽ
làm gì ?
- HS quan sát tranh vè kể từng đoạn.

- HS kể từng đoạn theo nhóm 4.

- YC HS kể nối tiếp từng đoạn.

- HS kể nối tiếp.

- Nhận xét đánh giá.


- Nhận xét bạn

- Câu chuyện có mấy nhân vật ?

- HS trả lời.

- Nhân vật dúi con trong câu chuyện đáng
khen hay đáng chê ? Vì sao ?


- Qua câu chuyện em nghĩ mình nên làm gì
?
4. Củng cố, dặn dò
- Các em vừa học câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào
nhất ? Vì sao?
- GDKNS
- YC HS nghe, kể truyện thêm ở nhà
- Chuẩn bị tiết học sau “ chủ đề : “ Bạn bè“



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×