Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BAI 2 NHUNG BONG HOA NHO TREN SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.07 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
Bài 2: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ TRÊN SÂN
I.
1.

MỤC TIÊU
Năng lực chung
- Năng lực chung: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học
qua hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phát triển năng lực

2.

tiếng Việt qua hoạt động thực hành.
Năng lực đặc thù
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân, nói về ph ần chào sân
giữa hai đội bóng, có trẻ em dắt cầu thủ ra sân đá bóng.
+ Từ việc quan sát tranh minh họa bài đọc, tăng cường khả năng phán
đốn về nhân vật chính và nội dung bài đọc.
+ Nhận diện chi tiết trong bài đọc dựa vào các cụm t ừ đ ứng tr ước ho ặc
sau nó.
- Phát triển năng lực về ngơn ngữ:
+ Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng
trong bài và từ ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần cần luy ện tập và đặt
câu.
+ Tô đúng kiểu chữ hoa chữ Ă, Â và viết câu ứng dụng. Bước đ ầu th ực
hiện kĩ năng nghe - viết đoạn văn.


+ Ôn luyện và phân biệt chính tả ng/ngh và dấu hỏi/dấu ngã.
+ Luyện tập nói và viết sáng tạo theo nội dung đã nói. Phát tri ển ý

3.

II.

tưởng thơng qua việc trao đổi với bạn.
Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thơng qua hoạt động nghe
nói, đọc hiểu, viết.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGV
- Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh họa tiếng có v ần
ăc, ăt kèm theo thẻ từ (nếu có).


- Clip về một trận bóng đá có trẻ em dắt các cầu thủ ra sân, clip về các
cổ động viên bóng đá (nếu có).
2. Học sinh: SHS, VTV, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH

TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ (5 phút)
Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại nội
dung của bài học trước.
Cách thực hiện:

- GV cho HS hát bài “Quả - lời 4”
- HS hát đồng thanh.
KTBC
- GV hỏi: Hôm trước chúng ta vừa học
- HS trả lời (Bơng hoa niềm vui)
bài gì?
- GV yêu cầu HS kể tên 3 việc làm ở
- HS tự liệt kê
nhà.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Khởi động (5 phút)
Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú cho HS vào bài mới và
kết nối bài.
+ Từ việc quan sát tranh minh họa bài
đọc, tăng cường khả năng phán đốn
về nhân vật chính và nội dung bài đọc
Cách thực hiện:
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu tên bài “Những bông hoa
nhỏ trên sân”
- HS quan sát tranh và tự nêu câu trả
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả
lời theo suy nghĩ.
lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
+ Các em có biết vì sao lại có các em
nhỏ dắt các cầu thủ ra sân bóng đá?
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- GV dẫn vào bài: Để xem những gì các
em phỏng đốn có đúng với nội dung
bài khơng thì bây giờ chúng ta cùng tìm
hiểu bài học ngày hơm nay.
- HS nhắc lại tên tựa bài “Những bông
- GV giới thiệu bài mới - ghi tựa bài, gọi hoa nhỏ trên sân”
HS nhắc lại tên bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản
(22 phút)
Mục tiêu:
- Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ


đúng chỗ có dấu câu.
Cách thực hiện:
a) Đọc thầm
- GV cho HS đọc thầm toàn bài.
a) GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu và lưu ý cho HS giọng đọc
của bài: chậm rãi, từ tốn.
- Lưu ý HS ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy,
dấu chấm.
b) Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm 4, tự
tìm ra từ khó đọc hoặc từ bạn mình đọc
sai ghi lại trên thẻ từ.
- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp
đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS.
- GV nêu từ các nhóm phát hiện.
+ Đối với các từ mà nhiều nhóm sai: GV

chọn từ đưa lên bảng, rèn HS đọc.
+ Đối với các từ chỉ 1-2 nhóm sai: GV cho
HS trong nhóm đọc lại.
+ Nếu từ nào HS khơng đọc được, có thể
cho HS đánh vần và đọc trơn.
- GV giúp HS giải nghĩa các từ khó:
+ trận đấu: cuộc đối đầu giữa hai đội
để giành vị trí xếp hạng cho cá nhân hay
tập thể.
+ trung thực: thành thực với người và
cả với chính mình, ln tn thủ chuẩn
mực đạo đức chân thật trong từng lời
nói và hành động.
+ nóng nảy: tính khí hay cáu gắt, khó
kiềm chế được cảm xúc của bản thân.
+ đặc biệt: khác hẳn so với những
trường hợp thơng thường về các mặt
tính chất, chức năng hoặc mức độ.
- Giáo dục HS tính trung thực trong cuộc
sống, đồng thời phải biết kiềm chế cảm
xúc của bạn thân trong các tình huống
trong cuộc sống.
- GV cho HS đọc lại các từ khó.
NGHỈ GIỮA TIẾT (3 phút)
(Trị chơi vận động)
c) Luyện đọc câu
- GV hỏi bài này có mấy câu?

- HS đọc thầm bằng mắt toàn bài.
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của
GV.
- HS đọc, phát hiện chỉnh sửa cho bạn
và ghi lại các từ khó theo nhóm.

- HS giải nghĩa từ với sự trợ giúp,
hướng dẫn của GV

- HS lắng nghe.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)

- Bài này có 5 câu.
- HS đọc nối tiếp câu (nhóm, cá nhân)


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng
- HS đọc đúng, ngắt nghỉ hơi chính
câu.
xác.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi
sau dấu câu.
d) Luyện đọc đoạn bài
- HS đọc bài cho nhau nghe theo nhóm
- GV cho HS đọc cho nhau nghe theo đơi.
nhóm đơi.
- 2-3 HS đọc bài trước lớp.
- GVgọi 2-3 HS đọc toàn bài trước lớp.
- HS đọc đồng thanh.

- GV cho HS đọc bài.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét.
TIẾT 2
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
Mục tiêu:
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần
thơng qua hoạt động tìm tiếng trong bài
và từ ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần
cần luyện tập.
+ Nhận diện được nội dung chính của
bài văn, kết nối hình ảnh với ngơn ngữ
biểu thị hình ảnh.
Cách thực hiện:
a) Mở rộng vốn từ (15 phút)
- HS đọc thầm, tìm và gạch chân các
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài, dùng tiếng theo yêu cầu.
bút chì gạch chân tiếng trong bài có
chứa vần ăc
- GV gọi HS nêu tiếng chứa vần ăc
- HS nêu được (nhắc)
- GV nhận xét
- HS nhận xét
- Tìm các từ ngữ ngồi bài chứa vần ăc,
ăt
- GV cho HS tự tìm từ cá nhân.
- HS suy nghĩ tìm cá nhân.
- Trị chơi: “Ai nhanh hơn”
- HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương

- Lắng nghe.
b) Tìm hiểu nội dung bài (20 phút)
- GV gọi 1 HS đọc lại bài
- HS đọc bài, lắng nghe.
- GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Hình ảnh trẻ em nhắc nhở các cầu thủ + Hình ảnh trẻ em nhắc nhở các cầu
điều gì?
thủ trung thực
+ Khi có trẻ em, những cổ động viên
+ Các cổ động viên khơng ném vật
nóng nảy sẽ thế nào?
dụng bừa bãi lên sân.
+ Điều đặc biệt mà trẻ em mang đến
+ Tình u bóng đá
cho mọi người là gì?
- HS nhận xét
- GV nhận xét, GD KNS cho HS.
- Lắng nghe.
TIẾT 3
5. Hoạt động 5: Luyện tập viết hoa,


chính tả
5.1. Tơ chữ viết hoa chữ Ă, Â và viết
câu ứng dụng (15 phút)
Mục tiêu: Tô đúng kiểu chữ hoa chữ Ă,
 và viết câu ứng dụng.
Cách tiến hành:
a) Tô chữ viết hoa chữ Ă

- GV cho HS nhắc lại ý nghĩa của việc
viết hoa.
- GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
viết con chữ Ă
- GV cho HS phân tích cấu tạo nét chữ
của con chữ A, độ cao - độ rộng điểm
đặt bút và điểm dừng bút.
- GV cho HS so sánh chữ Ă với chữ A đã
học.
- GV nêu quy trình viết chữ Ă lần 2, yêu
cầu HS nhắc lại.
- GV cho HS viết bóng chữ Ă lên không
trung.
- GV tổ chức cho HS thực hành tô chữ Ă.
- GV quan sát, lưu ý cho HS điểm đặt bút
và dừng bút, giúp đỡ thêm cho những
em chậm.
b) Tô chữ viết hoa chữ Â
- Tương tự viết chữ Ă.
- GV lưu ý dấu phụ, cho HS so sánh chữ
 với chữ Ă, A.
c) Viết câu ứng dụng
- GV gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng “Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây.”
- GV nhắc lại quy trình viết chữ Ă và
hướng dẫn cách nối từ chữ Ă sang chữ
n.
- GV viết phần còn lại của câu ứng dụng.
- GV cho HS thực hành viết câu ứng

dụng vào VTV.
- GV quan sát, nhắc nhở HS trong quá
trình viết lưu ý khoảng cách giữa các
chữ và dấu chấm cuối câu.
- GV cho HS tự đánh giá bài viết của
mình sau đó đổi với đánh giá chéo với
bạn.

- HS trả lời: Viết hoa đầu câu, sau dấu
chấm, tên riêng của người, con vật, …
- HS vừa quan sát vừa lắng nghe quy
trình viết con chữ Ă.
- HS trả lời
- HS tự nêu.
- HS lắng nghe, 2-3 HS nhắc lại quy
trình viết.
- HS viết bóng.
- HS thực hành tô chữ Ă
- HS chú ý thực hành đúng yêu cầu.

- HS thực hiện tương tự như chữ Ă
theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe, hiểu ý nghĩa của câu
ứng dụng.
- HS lắng nghe, chú ý cách viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS thực hành viết vào VTV.
- HS chú ý thực hiện đúng.
- HS tự đánh giá mình và bạn.



5.2. Chính tả nghe– viết (15 phút)
Mục tiêu: Bước đầu thực hiện kĩ năng
nghe - viết đoạn văn.
- 2-3 HS đọc lại câu văn trước lớp.
Cách tiến hành:
- HS đánh vần, giải nghĩa lại các từ
- GV yêu cầu HS đọc lại câu văn cần viết. khó.
- GV cho HS đánh vần lại một số tiếng,
- Lắng nghe, nhận xét.
từ khó dễ sai và giải thích nghĩa của
chúng. (trẻ, tình yêu, bóng đá, người)
- HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS một số kĩ năng khi
nghe – viết.
- HS nghe - viết bài vào VTV.
- GV đọc cho HS thực hành nghe - viết
câu văn vào vở tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở thêm cho các HS
chậm.
- HS tự đánh giá bài viết của mình và
- GV tổ chức cho HS đánh giá bài viết
của bạn.
của mình và bạn.
5.3. Bài tập chính tả lựa chọn (5 phút)
Mục tiêu: Ơn luyện và phân biệt chính
tả ng/ngh và dấu hỏi/dấu ngã.
Cách tiến hành:
(3) Âm ng/ngh

- HS nêu yêu cầu bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại quy tắc chính tả
- GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả
của âm ng/ngh
- HS xem tranh và vận dụng quy tắc
- GV cho HS quan sát tranh tự hồn
chính tả làm bài vào VBT.
thành bài vào VBT.
- HS tự đánh giá bài viết của mình và
- Cho HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.
của bạn.
- Lắng nghe, nhận xét bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
(4) Dấu hỏi/dấu ngã
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV tiến hành nội dung tương tự như
(3)
TIẾT 4
6. Hoạt động 6: Luyện nói, viết sáng
tạo (20 phút)
Mục tiêu: Luyện tập hỏi đáp.
Luyện viết sáng tạo theo nội dung đã
nói.
Cách tiến hành:
6.1. Nói sáng tạo: Luyện tập đặt và
trả lời câu hỏi
- GV cho HS nêu yêu cầu của hoạt động. - HS nêu yêu cầu (Nói lời xin phép cha
- GV yêu cầu HS thực hành đóng vai hỏi mẹ hoặc ông bà cho em tham gia đội
– đáp với nhau nghe theo nhóm đơi theo bóng đá hoặc đội cổ vũ của lớp)



yêu cầu của hoạt động. (Lưu ý HS về
cách xưng hô khi giao tiếp với người lớn
sao cho lịch sự, lễ phép và thuyết phục).
- GV gọi 2-3 nhóm thực hành nói trước
lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
6.2. Viết sáng tạo:
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung vừa
nói hãy viết câu về một việc nhà mà em
đã làm.
- GV cho HS phân biệt điểm khác khi
viết so với khi nói.
- GV cho HS viết vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở giúp các em
hoàn thành câu văn mạch lạc hơn.
- GV cho HS tự đánh giá phần trình bày
của mình.
7. Hoạt động mở rộng: (10 phút)
Mục tiêu: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin
thơng qua hoạt động nghe nói, đọc hiểu,
viết.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 2 nhóm thi đối đáp
kể tên các bài thơ, câu chuyện về thiếu
nhi.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV chọn một số bài tiêu biểu cho HS
nêu tên tác giả, em biết đến câu chuyện

đó khi nào và điều mà em thích nhất ở
câu chuyện đó. (Có thể nhiều HS cùng
nói về một câu chuyện đã đọc, đã nghe,
đã xem.)
- GV nhận xét chung.
8. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài vừa
học.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học
sau.

- HS dựa vào yêu cầu bài tự đóng vai
hỏi – đáp theo nhóm đơi.
- 2-3 nhóm thực hành đóng vai hỏi –
đáp trước lớp.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS trả lời (Khi viết cần viết hoa đầu
câu, cuối câu có dấu chấm, viết đúng
chính tả, khoảng cách và độ cao của
chữ trong câu.)
- HS thực hành viết vào vở.
- HS tự đánh giá bài viết của mình.

- HS tham gia thi đối đáp.
- HS tuyên dương nhóm thắng cuộc
- HS nêu theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại tên bài “Những bông hoa
trên sân.”
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, chuẩn bị bài.




×