Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BAI 2 LAM BAN VOI BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.7 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đề 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐẦU TIÊN
Bài 2:

Làm bạn với bố

I/ MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: từ việc quan sát tranh minh họa và tên bài đọc, tăng
cường khả năng phán đoán về nội dung bài đọc.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi với bạn về những người bạn đầu tiên
của mình. Chỉ ra được những trị chơi bạn nhỏ đã cùng chơi với cha của mình. Từ
đó, nhận diện được người bạn thân là cha và bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết
yêu thương cha mẹ, cảm nhận được niềm vui khi làm bạn với cha.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển thông qua việc thực hành.
2. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngồi bài có tiếng cần luyện tập và đặt câu.
Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Tô đúng kiểu E chữ hoa và viết đúng câu ứng dụng. Bước đầu thực hiện kĩ năng
nhìn – viết đọan văn.
+ Phân biệt đúng chính tả iêm/ im và dấu hỏi/ dấu ngã
+ Luyện tập giới thiệu về cha mẹ. Luyện viết sáng tạo theo nội dung đã nói. Phát
triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.


+ Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm, phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.
3.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất tự tin thơng qua các hoạt đọng nghe, nói, đọc


hiểu, viết
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:
- SHS, SGV, VBT,VTV
- Một số tranh ảnh minh họa, mơ hình hoặc vật thật minh hoạ cho các tiếng chứa vần
ăng, âng kèm thẻ từ (nếu có).
- Mẫu tơ chữ E viết hoa và khung chữ mẫu.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video (nếu có).
2. HS:
- SHS, VBT, VTV,bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra
bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại một vài
nội dung đã học từ bài trước
- Gọi 2 HS lên đọc lại nội dung bài Gia đình -

3 HS đọc và trả lời câu hỏi

thân thương và trả lời câu hỏi liên quan đến

HS lắng nghe, nhận xét.

bài vừa đọc
- GV nhận xét.


-


2/ Hoạt động 2: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài
mới và kết nối bài.
- GV yêu cầu HS mở SHS, trang 55 (GV - HS lắng nghe
hướng dẫn HS mở sách, tìm đúng trang của - HS thực hiện theo yêu cầu.
bài học).
- GV cho HS quan sát tranh trang 55 và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ đang
làm những việc gì? Cùng với ai?
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và

- HS trả lời: Bạn nhỏ đang chơi đá
bóng, đi câu cá và trị chuyện với
bố.

- HS nhận xét.
bổ sung (nếu có)
- GV nhận xét. Giới thiệu bài mới (Làm bạn - HS trình bày.
với bố) gọi HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- GV yêu cầu HS kể các hoạt động HS có
- HS hoạt động nhóm đơi trao đổi các
thể làm với bố
hoạt động mà HS đã làm với bố.
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các từ,

các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng
60 tiếng/ phút; biết ngắt hơi từng cụm từ và
nghỉ hơi theo dấu câu. Đọc đúng tiếng chứa
vần khó đọc
3.1. Luyện đọc câu
-GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu HS nghe và
nhìn theo sách
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm theo nhóm
4 từng câu.
- GV quan sát lớp thực hiện yêu cầu
GV gọi HS đọc nối tiếp câu.

- HS nghe GV đọc và đọc thầm bài
trong SHS .
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS thực hiện yêu cầu của GV


- HS đọc nối tiếp câu theo yêu cầu
3.2. Luyện đọc tiếng, từ ngữ

của GV

- GV đưa ra từ khó đọc hoặc dễ đọc sai,
đọc mẫu hoặc yêu cầu những học sinh đọc - HS lắng nghe, đọc từ khó theo
tốt đọc mẫu và sửa sai cho HS đọc chưa hướng dẫn của GV: thích, ngồi trong
tốt: thích, ngồi trong lòng, trò chuyện, lòng, trò chuyện, chăm chú.
chăm chú.
- GV hướng dẫn HS phân tích, đọc lại từ
khó.

- HS phân tích, đọc lại từ khó.
- GV chỉ bất kì các từ khó khơng theo thứ
tự.
- HS đọc từ CN, Nhóm, ĐT
- GV giải nghĩa từ khó
- HS đọc từ khó: nhong nhong, chăm chú,
….
- GV giải thích từ HS chưa hiểu (nếu có)

- HS tìm hiểu từ khó

3.3. Luyện đọc đoạn
- GV cùng HS chia đoạn cho bài đọc
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ từng câu, đoạn.

- HS nêu vốn hiểu biết của mình về
nhong nhong, chăm chú,…
- HS nêu từ mà mình chưa hiểu để

- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn theo

nhờ GV giải thích thêm

nhóm
- GV gọi HS đọc từng đoạn

- HS chia đoạn cho bài đọc: 5 đoạn

+ Đoạn 1: Tớ rất thích….với bố.


- HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt

+ Đoạn 2: Khi còn nhỏ……ngày xưa.
+ Đoạn 3: Lớn lên một chút ….đánh cờ
vua…,.

nghỉ phù hợp
- HS đọc từng đoạn theo nhóm được
phân cơng

+Đoạn 4: Giờ thì tớ ….nghe tớ kể.

+ Đoạn 1: Tớ rất thích….với bố

+Đoạn 5: Tớ có thể….là bố.

+ Đoạn 2: Khi cịn nhỏ……ngày xưa.

- GV gọi 5 nhóm đọc trước lớp, nhận xét.

+ Đoạn 3: Lớn lên một chút ….đánh cờ


- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc.

vua…,.
+Đoạn 4: Giờ thì tớ ….nghe tớ kể.
+Đoạn 5: Tớ có thể….là bố.
- HS đọc trước lớp, nhận xét bạn
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau

đến hết bài.
- Thi đua đọc giữa các nhóm. (Chú ý:
bạn đầu tiên đọc cả tựa bài, bạn cuối
đọc luôn tên tác giả)
- HS lắng nghe.

3.4. Luyện đọc cả bài
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 3
- Cho HS đọc tốt đọc lại cả bài
- GV mời bạn nhận xét.

- HS đọc bài theo nhóm 3.
- Lắng nghe.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.

- GV nhận xét.
TIẾT 2
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài đọc.
Luyện tập khả năng nhận diện vần thơng
qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và từ
ngữ ngồi bài có tiếng cần luyện tập và đặt
câu Nhận diện chi tiết trong bài đọc dựa
vào các cụm từ đứng trước hoặc sau nó.
- HS đọc lại bài
4.1. Tìm tiếng trong bài có vần ăng

- HS tìm các tiếng: rằng


- GVcho HS đọc lại bài

- HS đọc trơn các từ: rằng

- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần ăng. - Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), đọc


- Gv hướng dẫn HS đọc trơn các từ: rằng

đồng thanh.

4.2 Tìm từ ngồi bài có tiếng chứa vần:
ăng, âng và đặt câu

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Bước 1: GV tổ chức nhóm chia nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: măng tre, vắng lặng, rặng

+ Nhóm 1: tìm từ chứa vần ăng

dừa, xăng dầu, cố gắng…

+ Nhóm 2: tìm từ chứa vần âng

+ Nhóm 2: nhà tầng, vâng lời, nâng

- Bước 2: GV tổ chức đổi nhóm thực hiện


niu, vầng trăng,…

nhiệm vụ (mảnh ghép)
+Trao đổi với các bạn các từ mình vừa tìm
được

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

+ Đặt câu với các từ mình vừa tìm được
- GV gọi HS trình bày, nhận xét
- GV nhận xét.
4.3. Trả lời câu hỏi SHS

+ Bố khuyên em nên cố gắng học tập

- GVcho HS đọc lại bài.

chăm chỉ.

- GV đặt câu hỏi:

+ Ba tập nâng tạ cùng em.

1. Kể tên các trò chơi mà bạn nhỏ đã chơi

+ Em vâng lời bố mẹ.

cùng với bố.

- HS trình bày, nhận xét.

- HS lắng nghe.

2. Bạn nhỏ đã kể những gì cho bố nghe?
3. Bạn thân của bạn nhỏ là ai?

- HS đọc bài
- HS: làm ngựa nhong nhong, nghe

- GV nhận xét, chốt

bố kể chuyện ngày xưa, chơi đóng


kịch, đoán câu đố, chơi cờ cá ngựa,
đánh cờ vua.
- HS: bạn nhỏ kể cho bố nghe về
những thứ bạn nhỏ thích như máy
bay, ơ tơ.
- HS: là bố của bạn nhỏ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.

TIẾT 3
5. Hoạt động 5: Luyện tập viết hoa, chính
tả
* Mục tiêu: Tô đúng kiểu E chữ hoa và viết
đúng câu ứng dụng. thực hành kĩ năng nhìn
viết đoạn văn. Phân biệt đúng chính tả ng/
ngh và dấu hỏi/ dấu ngã đúng yêu cầu vào
bảng con và vở tập viết (VTV)

5.1. Tô chữ hoa E và viết câu ứng dụng
a. Tô chữ viết hoa E
- GV tơ mẫu và phân tích cấu tạo của con
chữ của chữ E hoa
- GV hướng dẫn HS dùng ngón tay tơ theo
GV hình dáng chữ E trên mặt bàn
- Gv hướng dẫn HS tô vào VTV
- GV nhận xét.

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS dùng ngón tay tơ theo GV hình
dáng chữ E trên mặt bàn
- HS tô chữ E vào
- HS nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.
- HS đọc câu ứng dụng: Em thích làm
bạn với bố mẹ


- HS quan sát, lắng nghe GV viết
mẫu và phân tích cấu tạo của con
b. Viết câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng

chữ của chữ Em
- HS quan sát, lắng nghe, nhận xét

- GV giải thích nghĩa của câu ứng dụng

độ cao các con chữ


- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của con - HS viết vào VTV
chữ của chữ Em

- HS nhận xét bài viết của mình, của

- GV viết mẫu tiếp và hướng dẫn các chữ

bạn; sửa lỗi nếu có.

cịn lại trong câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS viết vào VTV
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của -

HS đọc đoạn chính tả.

mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.
- GV nhận xét.
5.2 Viết chính tả Nhìn – viết
- GV đưa đoạn chính tả cần viết, u cầu
HS đọc

-

Tớ có một người bạn tốt rất thân. Người -

HS đánh vần, đọc trơn: người, thân.
HS nhìn viết bài chính tả vào VTV

bạn đó chính là bố của tớ. Bố cũng xem tớ


Tớ có một người bạn tốt rất thân.

là bạn thân của bố.

Người bạn đó chính là bố của tớ. Bố

- GV đưa 1 số từ khó: người, thân yêu cầu

cũng xem tớ là bạn thân của bố.

HS đánh vần, viết bảng con

- HS tự nhận xét bài viết của mình,
của bạn; sửa lỗi nếu có theo sự
hướng dẫn của GV.

- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của - HS quan sát, lắng nghe.
mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV nhận xét.

(3) Thay hình ngơi sao bằng chữ iêm


hoặc im
(4) Thay hình chiếc lá bằng dấu hỏi
5.3 Bài tập chính tả lựa chọn


hoặc dấu ngã

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV lựa chọn bài tập dựa vào tình hình của - HS quan sát
lớp

- HS làm bài tập

- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý đính

- HS nhận xét bài viết của mình và bạn;

kèm từng bài tập

sửa lỗi nếu có.

- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của - HS lắng nghe.
mình và bạn; sửa lỗi nếu có.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- GV nhận xét.

- HS viết sáng tạo vào VBT.
+ Em thường cùng cha chơi cưỡi
ngựa, cùng mẹ đọc sách, kể chuyện.
Em cùng mẹ chuẩn bị bữa tối.
- HS nhận xét.


TIẾT 4
6. Hoạt động 6: Luyện tập nói, viết sáng
tạo
*Mục tiêu: Luyện nói theo chủ đề học và
chơi cùng bạn. Luyện viết sáng tạo theo nội
dung vừa nói. Phát triển ý tưởng thơng qua
việc trao đổi với bạn
6.1. Nói sáng tạo: Luyện nói theo tranh
trong SHS
- GV cho HS trao đổi nhóm 4 để thực hiện

- HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm 4 và giới thiệu
về cha mẹ.
- HS nhận xét, bổ sung .
- HS lắng nghe.


yêu cầu SHS
Giới thiệu với bạn về cha hoặc mẹ của em

- HS lắng nghe.

+ Tên, tuổi của cha hoặc mẹ
+ Những việc em thường làm cùng cha hoặc
mẹ
+ Tình cảm của em đối với cha hoặc mẹ.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung cách nói của
mình.
- GV giáo dục HS biết yêu thương ông bà,

cha mẹ, người thân trong gia đình
6.2 Viết sáng tạo
- GV hướng dẫn Học sinh đọc yêu cầu của
bài tập
- GV yêu cầu HS viết sáng tạo vào VBT
(HS chỉ viết ý hai).
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của
mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.
- GV nhận xét.
7. Hoạt động 7: Hoạt động mở rộng
* Mục tiêu: HS biết cách đổi nội dung vừa
nói thành câu văn viết.
- GV cho HS đọc thơ hoặc bài hát về ông
bà, cha mẹ.
- GV gọi HS nhận xét.
8. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò

_

HS thực hiện, chia sẻ và nhận xét

theo hướng dẫn.


* Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài cũ. Có
sự chuẩn bị cho bài mới.
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học: tên bài,
các thơng tin chính trong bài, em quan tâm
điều gì nhất?
- HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài Những trị

chơi cùng ơng bà.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×