Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

QUÁ TRÌNH và PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỒNG bộ các yếu tố THỊ TRƯỜNG nói CHUNG và THỊ TRƯỜNG của nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 53 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM

Chủ đề: QUÁ TRÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT
TRIỂN ĐỒNG BỘ CÁC YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG NÓI
CHUNG VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA HIỆN
NAY


Lời Mở Đầu
Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế - kĩ thuật lạc hậu, trình độ xã hội cịn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên chủ
nghĩa xã hội là mục tiêu lý tưởng của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam. Nhưng đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào?
Đó là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản. Suốt một thời gian dài, Việt Nam đã áp dụng mơ hình chủ
nghĩa xã hội kiểu Xơ Viết , mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung kiểu bao cấp. Thơng qua đó đã hồn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đặc biệt là phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường. Cùng say mê và
quan tâm đến vấn đề này cả nhóm đã quyết định chọn đề tài làm tiểu luận . Với mục đích để có thể có một cái nhìn tổng thể, tồn
diện và rõ ràng sâu sắc hơn về các loại thị trường và cách để phát triển đồng bộ chúng ở nước ta hiện nay. Đối tượng nghiên cứu
ở đây chính là các loại thị trường và cách phát triển chúng. Với phương pháp là phân tích các loại thị trường và q trình phát
triển của chúng và tổng hợp lại để đưa ra được những phương hướng phát triển đồng bộ các loại thị trường ở nước ta





pháp
III.Nguyên nhân và giải
1.Nguyên nhân thị trường chưa phát triển đồng bộ
2.Giải pháp thúc đẩy phát triển đồng bộ

II. Thực trạng





1.Thực trạng chung
2.Thực trạng riêng ( các loại thị trường )

I. Khái niệm




1.Phát triển thị trường là gì ?
2.Quan niệm về phát triển đồng bộ thị trường

Nội Dung


I.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hố thì khái niệm về thị trường cũng rất phong
phú và đa dạng.
Có 3 cấp độ phát triển thị trường: thị trường cổ điển, thị trường phát triển và thị trường hiện đại .


I.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Theo cách hiểu cổ điển thì thị
trường là nơi diễn ra các quá trình
trao đổi và mua bán.



I.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp
gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa người mua và người bán.


I.KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị

trường là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó những người mua và những người
bán bình đẳng cùng cạnh tranh. Số lượng người mua, người bán nhiều hay ít phản ánh
quy mơ của thị trường lớn hay nhỏ.
Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao
nhiêu do cung cầu quyết định. Từ đó ta thấy thị trường còn là nơi thực hiện sự kết hợp
chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.


II.QUAN NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN
ĐỒNG BỘ CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

 Đại hội XII của Đảng xác định mục tiêu: “Đến năm 2020, phấn đấu cơ bản
hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và
hội nhập quốc tế


 Cụ thể như, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội nghị Trung ương 5 khóa
XII xác định nhiệm vụ phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN là “hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các
loại thị trường” và“Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông
suốt các thị trường”, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng yếu góp

phần xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.


Sự đồng bộ của thị trường trước hết là hệ thống thị trường với đầy đủ các loại
hình: thị trường tiền tệ, thị trường công nghệ, thị trường lao động, thị trường đất
đai, thị trường hàng hóa - dịch vụ... Các thị trường này vừa độc lập với nhau vừa
liên hệ với nhau


Bên cạnh đó, phát triển đồng bộ các loại thị trường yêu cầu sự phối hợp đáp
ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống; cân đối về mặt lượng, tiến độ, thời gian,
phạm vi trong tiến trình hình thành và phát triển thị trường "đầu vào", "đầu ra"
của quá trình sản xuất.
 

 


II. Thực trạng phát triển
1.Thực trạng chung:
2. Thực trạng cho từng loại thị trường:


1. THỰC TRẠNG CHUNG:



Lịch sử phát triển của các loại thị trường ở các
nước phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp,từ chưa đồng bộ đến đồng bộ.




Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam đang cịn ở giai đoạn bước đầu hình
thành.


Congthuong.vn

Anninhthudo.vn

_Một số loại thị trường hàng hóa và dịch vụ thông thường (như ăn uống ,khách sạn ,du lịch ,hàng tiêu dùng…)đã phát

triển nhanh chóng và phát huy được hiệu quả trong cơ chế thị trường.
_Trong khi đó ,một số loại thị trường cịn sơ khai hoặc chưa hình thành đồng bộ và bị biến dạng, Có thị trường bị bóp
méo,hoạt động “ngầm“, Nhà nước khó có khả năng kiểm rất soát


2.Thực trạng cho từng loại thị trường.


HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ
Trên thị trường đã có đủ các thành phần kinh tế ,đông đảo thương nhân với các hình thức sở hữu khác nhau.Tuy

nhiên, lực lượng đơng đảo nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,tư thương ,tiểu thương.
Quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường đã thay đổi một cách cơ bản từ chỗ thiếu hụt hàng hoá sang trạng
thái đủ và dư thừa.
Thị trường trong nước bước đầu đã có sự thơng thương với thị trường quốc tế.



Thị trường Việt Nam đã có sự phát triển cả về lượng và chất.
Sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với thị trường và thương mại đã có nhiều
đổi mới.
Nói chung,thị trường hàng hố,dịch vụ ở Việt Nam mới bước đầu được hình thành và
trình độ cịn thấp. Sức mua cịn thấp,hàng hố khó tiêu thụ,thị trường xuất khẩu phát triển
nhưng không ổn định, thiếu bền vững. Sự chậm trễ và thiếu đồng bộ trong ban hành các
chính sách kinh tế đã làm trầm trọng thêm những khuyết tật của thị trường.


2. Thực trạng riêng:

Thị trường hàng hóa và dịch vụ

Thị trường tài chính

Thị trường bất động sản ( đất đai )

Thị trường lao động

Thị trường khoa học – công nghệ


Tài chính là gì?


Tài chính là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ
trợ và ổn định kinh tế - xã hội hướng tới tăng trưởng nhanh và bền vững đi đôi với công
bằng và tiến bộ xã hội



_Nhằm ứng phó kịp thời với những biến động khó lường của tình hình kinh tế,chính
trị,thương mại tồn cầu và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng u cầu về 1
khu vực tài chính bao trùm, tồn diện và ổn định.
_Vấn đề tái cấu trúc thị trường tài chính đã đặt ra trong Chiến lược Tài chính 2011-2020
xác định mục tiêu là xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh,đảm bảo giữ vững an
ninh tài chính, ổn định vững chắc kinh tế vĩ mơ, tài chính – tiền tệ.


YẾU ĐIỂM


*Tính ổn định, bền vững trong huy động các nguồn lực chưa cao.
*Hiệu quả phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia cịn hạn chế, trình trạng
lãng phí, kém hiệu quả chậm được khắc phục.
*Thiếu sự phối hợp giữa nhà nước và tư nhân trong cung ứng dịch vụ công, làm gia tăng
gánh nặng ngân sách.
*Sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong giám sát tài chính ở một số khâu cịn yếu
nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự ổn định, bền vững của tồn hệ thống.


CÁC GIẢI PHÁP:

Động viên hợp lí các nguồn thu từ thuế, phí và lệ phí


Phục vụ có hiệu quả sản xuất-kinh doanh



×