Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tổng quan về Vaccine phòng bệnh dại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 29 trang )

Đề Tài :Vaccine phòng bệnh
dại


NỘI DUNG:
I. Bệnh Dại
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Nguồn bệnh

II. VIRUS Bệnh Dại
1. Cấu trúc và đặc điểm của virus dại
2. Phân loại virus dại
3. Con đường lây nhiễm
4. Quá trình xâm nhập
5. Đặc điểm kháng nguyên

III. Vaccine Bệnh Dại
1. Tác nhân sinh kháng thể
2. Đặc điểm kháng thể
3. Phân loại vaccine dại
4. Cơ chế phòng bệnh bệnh dại bằng vaccine
5. Phòng ngừa bệnh

IV. Kết Luận


BỆNH DẠI
1. Khái niệm:
 Bệnh dại là bệnh do virus dại


(rabies virus) gây nên, là bệnh
truyền nhiễm do virus cấp tính
của hệ thần kinh trung ương
dẫn đến tử vong.
 Virus dại thuộc nhóm

Rhabdovirus


2. Phân loại bệnh dại:
• Bệnh dại từ động vật ni như chó mèo: chủ yếu ở các nước

đang phát triển, phần lớn là do chó dại cắn.
• Bệnh dại tự nhiên: là bệnh do động vật hoang dại truyền. Các

nước Âu Mỹ có chương trình kiểm sốt bệnh dại ở động vật
ni hiệu quả nên rất ít gặp bệnh dại do chó cắn.


3. Nguồn bệnh:
• Từ động vật: chó, mèo, chuột, cáo... bị nhiễm virus dại truyền

sang người.
• Ở Việt Nam nguồn bệnh dại chủ yếu là chó, mèo.


VIRUS DẠI
1. Cấu trúc hình thể của virus:
• Virus có màng lipoprotein bọc


ngồi, trên bề mặt có các gai
dài 10 nm, nhơ ra tạo bề mặt
lồi lõm đều đặn
• Chứa ARN một sợi âm có hình

dáng lượn sóng, bao quanh có
lớp capsid và lớp envelop chứa
protein.
• Chiều dài của hạt vừa dao

động trong khoảng 140-300
nm, đường kính khoảng 70 nm.


Tiểu thể Negri


2. Phân loại virus dại:
• Dựa vào tính chất sinh học, virus dại được chia thành 2 loại:
 Virus dại hoang dại
 Virus dại cố định


Chủng virus dại

Chủng virus dại cố định

Chủng vius dại hoang dại

Thời kỳ ủ bệnh


Ngắn, cố định (7 ngày))

Thay đổi, ngắn hoặc dài tùy
theo vị trí vết cắn và độc lực
của virus

Khả năng gây
bệnh

Yếu

Mạnh

Tạo tiểu thể
Negri

Khơng

Có (80 - 90%)

Dùng để sản
xuất vaccine

Được

Không


3. Con đường lây nhiễm:



Biểu hiện:


4. Q trình xâm nhập:
• Những virion này được bao bọc và có bộ gen RNA sợi đơn với

chiều âm. Thơng tin di truyền được đóng gói dưới dạng
ribonucleoprotein, trong đó RNA được liên kết chặt chẽ bằng
nucleoprotein của virus. Bộ gen RNA của virus mã hóa 5 gen có
thứ tự được bảo tồn cao:
- Nucleoprotein (N)
- Phosphoprotein (P)
- Matrix protein (M)
- Glycoprotein (G)
- RNA polymerase của virus (L)


• Để xâm nhập vào tế bào, các gai trimeric ở bên ngoài màng của
virus sẽ tương tác với thụ thể acetylcholine.
• Virus xâm nhập vào màng tế bào đi vào theo một quá trình được
gọi là quá trình pinocytosis và cho phép virus xâm nhập vào tế
bào và phóng lõi của nó.


• Khi đã vào trong tế bào cơ hoặc tế bào thần kinh, virus sẽ được

nhân lên.
• Virion sao chép bộ gen sợi đơn RNA thành 5 loại RNA thông tin


Các mRNA mã hóa cho 5 protein: nucleocapsit (N), protein của
polymerase (L,P), chất đệm (M) và glycoprotein (G)
• Đặc biệt là khi có protein N (tạo lớp vỏ nucleocapsit ) và protein P

(polymerase), RNA mới được nhân lên.
• Protein M (matrix protein) của virus tạo 1 lớp ở mặt ngoài và tạo

các gai (glycoprotein) virus.


5. Đặc điểm kháng ngun:
• Virus dại có một kiểu kháng nguyên duy nhất. Tuy nhiên, các dòng

virus phân lập từ các loài khác nhau ở các vùng địa lý khác nhau
có các epitop trên nucleoprotein và glycoprotein khác nhau. Dùng
kháng thể đơn dịng hoặc trình tự nucleotid đặc hiệu để xác định
những epitop khác nhau.
• Dùng kháng đơn dịng kháng glycoprotein virus để chọn các đột

biến không độc của virus dại. Các gai virus chứa glycoprotein, tạo
kháng thể trung hòa ở động vật. Kháng huyết thanh kháng
nucleocapsit giúp chẩn đoán bệnh dại bằng phản ứng miễn dịch
huỳnh quang


VACCINE PHÒNG BỆNH DẠI
1. Tác nhân sinh kháng thể
Mặc dù tất cả các protein của virus dại đều có tính kháng nguyên,
nhưng chỉ có protein G là kháng nguyên đặc hiệu dại duy nhất là nơi

tiếp xúc đầu tiên với tế bào chủ và kích thích cơ thể
• Ngồi kháng ngun G, cịn có protein N nằm ở phần lõi virus cũng

rất quan trọng bởi 2 nguyên nhân:
- Nó có khả năng kích thích tế bào T hỗ trợ trong đáp ứng miễn
dịch qua trung gian tế bào khi tiêm vaccine dại.
- Nó ít bị biến đổi hơn so với các kháng nguyên khác. Điều này chỉ
ra rằng protein N là kháng nguyên tốt nhất để làm tăng sự bảo vệ
của vaccine đối với các virus dại họ hàng.


1. Tác nhân sinh kháng thể
Khi bị nhiễm virus dại hoặc sử dụng vaccine, kháng nguyên sẽ
kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu bao gồm đáp
ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
Đáp ứng miễn dịch dịch thể: liên quan chủ yếu đến kháng thể

trung hồ virus thơng qua cơ chế bảo vệ bằng phản ứng trung
hoà virus ngoại bào, phản ứng kết hợp bổ thể qua trung gian tế
bào bị nhiễm virus và gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể.
Kháng thể trung hồ virus gồm 2 lớp IgG và IgM. Chúng có khả
năng gián tiếp loại bỏ hoàn toàn virus dại ra khỏi hệ thần kinh
trung ương mà không cần tới sự trợ giúp của các hiệu ứng miễn
dịch khác.


1. Tác nhân sinh kháng thể
Đáp ứng miễn dịch tế bào: Miễn dịch qua trung gian tế

bào chưa được nghiên cứu đầy đủ ở người, nhưng người

ta đã nhận biết được rằng đáp ứng miễn dịch qua trung
gian tế bào có liên quan tới các tế bào T - trợ giúp và các
tế bào T – gây độc, đáp ứng miễn dịch này có một vai trị
quan trọng trong cơ chế chống lại virus dại.


2. Đặc điểm khấng thể
• Kháng thể đặc hiệu với virus dại xuất hiện trễ trong huyết

thanh bệnh nhân.
• Kháng thể trung hòa trong máu xuất hiện khi sau khi tiêm

vaccine phòng dại vào cơ thể 10 ngày và tồn tại khoảng 7
tháng.
Vì khơng có người sống sót sau cơn dại nên khơng có nghiên
cứu về miễn dịch khi bị chó dại cắn lần thứ 2.


Các loại kháng thể dại:
• Globudin miễn dịch kháng dại của người: Là một gamma

globulin có tính miễn dịch cao, điều chế từ huyết tương người
với ethanol lạnh. Globulin này ít gây phản ứng phụ hơn huyết
thanh ngựa kháng dại.
• Huyết thanh ngựa kháng dại: Là huyết thanh được cô đặc từ

ngựa có đáp ứng miễn dịch tốt với virus dại. Đến nay huyết
thanh ngựa kháng dại vẫn được dùng ở những nơi khơng có
globulin miễn dịch kháng dại của người.



3. Phân loại vaccine:
Có 2 vaccine bệnh dại phổ biến được sử dụng ở Việt Nam:
• Vaccine tế bào lưỡng bội người (HDCV)
• Vaccine dại hấp thụ (RVA)


Liều lượng và cách dùng:
• Vaccine tế bào lưỡng bội người (HDCV): tiêm bắp hoặc tiêm

trong da để phòng dại trước nhiễm. Phòng bệnh sau khi nhiễm
được khuyến cáo chỉ nên dùng theo đường tiêm bắp.
• Vaccine dại hấp thụ (RVA): chỉ được tiêm bắp
• HDCV hoặc RVA phải được tiêm bắp vào vùng cơ delta. Ở trẻ

nhỏ có thể tiêm bắp vào mặt trước bên đùi. Được khuyến cáo
không được tiêm vào mông,..không được tiêm vào trong hay
gần mạch máu.


5. Cơ chế phịng bệnh dại bằng vaccine:
• Virus dại nhân lên trong cơ gần nơi bị nhiễm cho đến khi có đủ

nồng độ nhiễm vào hệ thần kinh trung ương. Kháng thể thụ
động có tác dụng trung hịa bớt virus, làm giảm nồng độ virus.
Vaccine phịng ngừa có tác dụng bảo vệ sau 2-8 tuần.


6. Phương pháp phòng bệnh dại:



a) Phịng ngừa khi chưa tiếp xúc bệnh dại
• Để phòng bệnh dại chúng ta cần : thực hiện đăng ký, cấp giấy phép

cho vật ni (chó, mèo,…) tiêm đầy đủ vaccine dại cho vật ni.
• Nhừng người có nguy cơ nhiễm virus dại cao như: nhân viên thú y,

kiểm lâm, làm việc trong phịng thí nghiệm có virus,… nên tiêm phịng
vaccine dại tế bào có hiệu lực bảo vệ cao và tiêm nhắc lại theo chỉ
định của nhân viên y tế.
• Tránh cho trẻ nhỏ chơi với chó mèo, nhất là chó mèo đi lạc.
• Dạy trẻ tránh xa các động vật hoang dã như mèo, dơi, chó, khỉ, cáo,…
• Nhà có vật ni cần chủ động tiêm phịng, khơng cho chúng chạy rong

bên ngồi vì rất dễ lây lan mầm bệnh


×