Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG GDCD CUỐI kì I_LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.03 KB, 4 trang )

GDCD 11 CUỐI HKI
Bài 4: Cạnh tranh trong SX và lưu thơng hàng hố
1. Khái niệm, ngun nhân, mục đích của cạnh tranh
- KN: Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể KT trong SX, kinh doanh hàng hóa nhằm
giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận nhất về mình. SX và lưu thơng hàng hóa
xuất hiện thì cạnh tranh ra đời, tồn tại và phát triển
- Nguyên nhân: + Có nhiều chủ thể KT
+ Trình độ khác nhau
+ Lợi ích khác nhau
- Mục đích:
+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác
+ Giành ưu thế về khoa học và công nghệ
+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng
+ Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh
tốn,…
→ Mục đích cuối cùng: Giành được lợi nhuận nhiều nhất có thể

2. Mặt tích cực, hạn chế của cạnh tranh
- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực KT của SX và lưu thơng hàng hóa
+ Kích thích lực lượng SX, KHKT phát triển và năng suất lao động XH tăng lên
+ Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển KT thị trường
định hướng XH chủ nghĩa
+ Thúc đẩy tăng trưởng KT, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền KT, góp phần chủ động hội nhập KT
quốc tế
- Mặt hạn chế:
+ Vì lợi nhuận vi phạm quy luật tự nhiên khi khai thác tài nguyên, ảnh hưởng tới môi trường
+ Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, 1 số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất
lương
+ Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến SX và đời sống
nhân dân


Bài 5: Cung – cầu trong SX và lưu thơng hàng hố
1. KN
- Cầu là khối lượng hàng hóa, DV mà người tiêu dùng cần mua trong 1 thời kì nhất định tương ứng với
giá cả và thu nhập xác định
- Cung là khối lượng hàng hóa, DV hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong 1 thời kì
nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng SX và chi phí SX xác định

2. Nội dung mối quan hệ cung cầu
a. Nội dung khái quát quan hệ cung – cầu
Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa
những người SX với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng
hóa DV
b. Biểu hiện của nội dung quan hệ cung – cầu
- Cung – cầu tác động lẫn nhau:
+ Khi cầu tăng → SX mở rộng → cung tăng
+ Khi cầu giảm → SX thu hẹp → cung giảm


- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:
+ Khi cung lớn hơn cầu → giá giảm
+ Khi cung bé hơn cầu → giá tăng
+ Khi cung bằng cầu → giá ổn định
- Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu:
+ Khi giá tăng → SX mở rộng → cung tăng
+ Khi giá giảm → SX thu hẹp → cung giảm
⇒ Giá cả và cung tỉ lệ thuận với nhau
+ Khi giá tăng → cầu giảm
+ Khi giá giảm → cầu tăng
⇒ Giá cả và cầu tỉ lệ nghịch với nhau
c. Vai trò của quan hệ cung – cầu

- Lí giải vì sao giá cả và giá trị hàng hố khơng ăn khớp với nhau
- Là căn cứ để các doanh nghiệp quyết định mở rộng hay thu hẹp SX:
+ Khi giá tăng thì các doanh nghiệp → Mở rộng SX
+ Khi giá giảm thì các doanh nghiệp → Thu hẹp SX
- Giúp người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hoá phù hợp:
+ Khi nào nên mua hàng hố: Cung > cầu
+ Khi nào khơng nên mua hàng hoá: Cung < cầu

3. Vận dụng mối quan hệ cung cầu
a. Đối với Nhà nước
- Cung < cầu do khách quan Nhà nước sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung
- Cung < cầu do đầu cơ tích trữ Nhà nước sử dụng lực lượng dự trữ để điều tiết và xử lý kẻ đầu cơ tích
trữ
- Cung > cầu do Nhà nước dùng biện pháp kích cầu
b. Đối với nhà SX, kinh doanh
- Tăng SX kinh doanh khi cung < cầu, giá cả > giá trị
- Thu hẹp SX kinh doanh khi cung > cầu, giá cả < giá trị
c. Đối với người tiêu dùng
- Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu, giá cao
- Mua các mặt hàng khi cung > cầu, giá thấp

Bài 6: Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
1. KN
- CNH là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động SX từ sử dụng sức lao động thủ cơng
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của CN cơ khí
- HĐH là q trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào
quá trình SX, kinh doanh, DV và quản lí KT – XH
- CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động KT và quản lý KT – XH từ sử
dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động XH cao


2. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta gồm
a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng SX
- Thực hiện cơ khí hóa nền SX XH
- Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành KT
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
b. Xây dựng một cơ cấu KT hợp lý, hiện đại và hiệu quả
- Cơ cấu KT (ngành, vùng, thành phần) trong đó cơ cấu ngành là quan trọng nhất


- Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu KT NN lên cơ cấu KT công, nông nghiệp và DV hiện đại
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH gắn liền với phát triển tri thức
c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ SX XH chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị
thống trị của quan hệ SX XH chủ nghĩa trong toàn bộ nền KT quốc dân

3. Tác dụng của CNH, HĐH
- Tạo điều kiện để phát triển lực lượng SX và nâng cao năng suất lao động XH, thúc đẩy sự tăng trưởng
và phát triển KT đồng thời giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân
- Tạo ra lực lượng SX mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ SX XH chủ nghĩa và củng cố, tăng
cường mối quan hệ giữa cơng nhân, giữa nơng dân và trí thức
- Tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển nền văn hóa mới XH chủ nghĩa và phát triển nền văn hóa
tiên tiến, cao đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc
- Tạo CSVC – KT để xây dựng nền KT độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động hội nhập KT quốc tế,
củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia

4. Con đường CNH, HĐH của VN có gì khác so với thế giới?
Nước ta phải đi tắt, rút ngắn và cần các bước nhảy vọt chứ không đi theo tuần tự từng bước. Trên
phạm vi toàn thế giới, CNH đã bắt đầu từ gần 2 thế kỷ. Trước bối cảnh quốc tế mới, VN có thể bỏ qua
các thế hệ công nghệ trung gian để đi thẳng vào các công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, nhằm phát
triển nhanh nền KT, sớm bắt kịp xu thế chung của KT thế giới. Đó là lợi thế các nước đi sau, là thời cơ

lớn không thể bỏ lỡ

Bài 7: Xây dựng nền KT nhiều thành phần
1. KN thành phần KT: Là kiểu KT dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu SX
2. Các thành phần KT hiện nay ở nước ta
- KT nhà nước: Là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu SX → Đóng vai trị
chủ đạo, nắm giữ các vị trí, lĩnh vực then chốt của nền KT
- KT tập thể: Dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu SX, bao gồm nhiều hình thức hợp tác và đa
dạng (hợp tác xã là nòng cốt) → Ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân
- KT tư nhân: Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu SX → Động lực của nền KT
- KT tư bản nhà nước: Dựa trên hình thức sở hữu nhà nước và tư bản tư nhân về tư liệu SX → Có tiềm
năng to lớn về vốn, cơng nghệ, là cầu nối đưa SX nhỏ, lạc hậu lên 1 hình thức mới hiện đại, hiệu quả
- KT vốn đầu tư nước ngồi: Sở hữu vốn của nước ngồi
3. Tính tất yếu của sự tồn tại nhiều thành phần KT ở nước ta hiện nay
- Do trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nước ta vẫn tồn tại một số thành phần KT của XH trước đây;
đồng thời xuất hiện thêm những thành phần KT của chế độ XH chủ nghĩa
- Vì ở nước ta, lực lượng SX phát triển còn thấp và ở nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức
sở hữu về tư liệu SX

Bài 8: CNXH
1. Đặc trưng cơ bản của CNXH
- Là một XH dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh
- Do nhân dân lao động làm chủ
- KT phát triển cao, lực lượng SX hiện đại, quan hệ SX phù hợp với sự phát triển của lực lượng SX
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau
- Có nhà nước pháp quyền XHCN
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới



2. Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên CNXH
- Có 2 hình thức q độ
+ Q độ từ Chủ nghĩa tư bản lên CNXH
+ Quá độ từ XH tiền tư bản lên CNXH không qua gia đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa
- Đảng và nhân dân ta lựa chọn đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa vì:
+ Chỉ có đi lên CNXH thì dất nước mới thực sự độc lập
+ Đi lên CNXH mới xóa bỏ được áp bức, bóc lột
+ Đi lên CNXH mới có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc, mọi người mới có điều kiện phát triển
toàn diện
→ Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với
điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại
3. Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay
- Chính trị: Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- KT: Lực lượng SX phát triển ở trình độ thấp. Nền KT hàng hóa nhiều thành phần, trong đó KT nhà
nước giữ vai trị chủ đạo
- Văn hóa: Tồn tại nhiều loại, khuynh hướng khác nhau, tồn tại tư tưởng lạc hậu, phản động…
- XH: có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, đời sống các vùng chưa đều, tệ nạn XH…
⇒ Những đặc điểm trên hiện nay đang tồn tại những có những cái tốt ta nên phát huy, những yếu tố cổ,
lạc hậu không phù hợp ta cần loại bỏ, để sớm đưa đất nước ta lên CNXH



×