Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.73 KB, 2 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VÕ TRƯỜNG TOẢN
TỔ NGỮ VĂN
NHĨM VĂN 7

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quận 1, ngày  27 tháng 11 năm 2022

ĐỊNH HƯỚNG
ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC: 2022­2023
­­­­­­­­­­
I.
THỜI GIAN
­
Ngày 19 tháng 12 năm 2022
II.
HÌNH THỨC
­
Kiểm tra tập trung
III.
NỘI DUNG 
­ Ngữ liệu ngồi Sách giáo khoa Ngữ văn 7: (Trắc nghiệm khách quan + tự luận  
ngắn).
­ Những kiến thức cần khai thác:
1.Tri thức đọc – hiểu
+  Thơ bốn chữ, thơ năm chữ, tản văn, tùy bút:
­ Nhận biết được thể loại và đặc điểm của thể loại:  thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, tản  
văn, tùy bút;
­ Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngơn ngữ của văn  


bản/đoạn trích.
­ Nêu được nội dung/chủ đề/ thơng điệp, cảm xúc của tác giả.
­ Nhận xét được nét độc đáo của văn bản/ đoạn trích thể hiện qua từ ngữ, hình 
ảnh, biện pháp tu từ,…
­ Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.
2.Tri thức Tiếng Việt
­  Tiếng Việt trong chương trình HK1: Học sinh ơn tập kiến thức các bài: 
+  Phó từ.
+ Dấu chấm lửng.
+ Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thơng dụng và nghĩa của những từ có yếu 
tố Hán Việt.
+ Ngơn ngữ của các vùng miền.
+ Thuật ngữ.
3. Tập làm văn:
  Văn biểu cảm (Biểu cảm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, biểu cảm về người).
* Dàn ý chung: 


 A.    Văn bi
 
ểu cảm về một bài thơ 
1.Mở bài:
­ Giới thiệu nhan đề, tác giả.
­Trình bày cảm xúc chung về bài thơ.
2. Thân bài: 
­ Trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; cảm  
xúc đó được gợi ra từ những hình ảnh, từ ngữ nào trong bài thơ.
3.Kết bài:
­ Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ.Ý nghĩa của bài thơ đối với người viết.
B. Văn biểu cảm về người 

1.
 
 
Mở
 
bài:
 
­ Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
­   Bày   tỏ   cảm   xúc   chung   về   đối   tượng:   u   thương,   q   trọng…  
2.  Thân bài: 
­ Biểu cảm về ngoại hình, tính cách.
­ Biểu cảm về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và đối tượng.
3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng.
IV. CẤU TRÚC
Đề thi gồm 2 phần:
Phần 1: Đọc ­ hiểu văn bản ngồi chương trình Sách giáo khoa (Trắc nghiệm  
khách quan + tự luận ngắn).
+ Ngữ liệu đọc hiểu: Thơ bốn chữ, thơ năm chữ, tản văn, tùy bút.
+ Tiếng Việt trong chương trình HK1.
Phần 2: Viết:
TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN
NHĨM TRƯỞNG VĂN 7

Nguyễn Thị Tố Qun

Trần Thị Hương Giang

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

  Văn biểu cảm (Biểu cảm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, biểu cảm về người).




×