Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Stem khoa học lớp 5 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.82 KB, 5 trang )

Khoa học (Bài học STEM)
Tiết 53. TRỒNG CÂY TRONG VỎ TRỨNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt.
- Nêu quá trình phát triển của cây thành hạt.
- Chỉ trên hình vẽ hoặc thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự
trữ.
* Cơng nghệ
- Tóm tắt được nội dung các bước gieo hạt, trồng cây con trong vỏ trứng.
- Thực hiện được việc gieo hạt trong vỏ trứng.
- Trồng và chăm sóc được một số loại hoa và cây cảnh trong vỏ trứng.
* Toán
- Sử dụng được một số dụng cụ đơn giản để thực hành cân, đong, đo đếm với
các đơn vị đo đã học.
* Mĩ thuật
- Lựa chọn, phối hợp được các vật liệu khác nhau để làm nên sản phẩm (vật
dụng trang trí).
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Các video, hình ảnh hướng dẫn học sinh …
- Mơ hình sản phẩm minh họa.
- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp các nhóm học sinh:
ST
T

Thiết bị/ Học liệu

Số lượng


1

Giấy màu có keo sẵn

40 tờ

2

Bút lông màu

8 hộp

3

Vỏ trứng

30 vỏ

4

Hạt đậu đen (xanh, đỏ)

120 hạt

5

Chai đựng nước tưới (chai nhựa)

8 chai


6

Nắp chai nhựa (dùng làm đế giữ quả

24 nắp

Hình ảnh minh
hoạ


2
trứng thẳng)
7

Thìa để xúc đất bằng nhựa

48 cái

2. Chuẩn bị của học sinh
- Giao cho mỗi nhóm tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu như sau:
STT

Thiết bị/ Học liệu

Số lượng Hình ảnh minh hoạ

1

Vỏ trứng


24 vỏ

2

Hạt đậu đen (xanh, đỏ)

120 hạt

3

Chai đựng nước tưới (chai nhựa)

8 chai

4

Nắp chai nhựa (dùng làm đế giữ quả trứng thẳng)

24 nắp

5

Thìa để xúc đất bằng nhựa

48 cái

6

Giấy màu có keo sẵn


40 tờ

7

Bút lơng màu

8 hộp

III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động mở đầu (Xác định vấn
đề - 3 phút)
Lớp cùng hát bài “Gieo hạt” theo nhạc. - Học sinh trả lời: Gieo hạt đậu xanh ?
- GV hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát đã làm
gì ?
- GV hỏi: Vậy bạn nhỏ cảm thấy thế nào
khi hạt nảy mầm ?
- Học sinh trả lời: Rất vui sướng.
- GV: Các em có muốn được thực hành


3
tự tay mình ươm, trồng và chăm sóc cây
từ giai đoạn hạt nảy mầm lên như thế
nào không ?
- GV cho học sinh xem video hạt nảy
mầm theo giai đoạn
- Nêu: Hoa là cơ quan sinh sản của thực
vật có hoa. Từ hoa sẽ có hạt. Cây con có

thể mọc lên từ hạt hay từ thân, rễ, lá của
cây mẹ nhưng trong thực tế các em
thấy...
2. Hình thành kiến thức mới (Nghiên
cứu kiến thức nền-10p)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt
câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- GV cho HS quan sát vật thực (cây đậu)
và hỏi:
+ Đây là cây gì?
+ Cây đậu phộng mọc lên từ đâu?
- Trong hạt đậu có gì?
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của
học sinh.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4
+ GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm
( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội
dung bài học ):
+ Trong hạt có nước hay khơng?
+ Trong hạt có nhiều rễ khơng?
+ Có phải trong hạt có nhiều lá khơng?
+ Có phải trong hạt có cây con khơng ?
Bước 4: Đề xuất các phương án thí
nghiệm nghiên cứu .
+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các
phương án thí nghiệm , nghiên cứu để
tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức:

+ GV cho đại diện các nhóm trình bày
kết luận sau khi làm thí nghiệm .
+ GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu .

- HS quan sát cây đậu phộng.
+ Cây đậu phộng
+ Cây đậu phộng mọc lên từ hạt
- HS làm việc cá nhân ghi lại những
hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt
vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách
viết hoặc vẽ .
+ HS làm việc theo nhóm 4: tổng hợp
các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo
nhóm về cấu tạo của hạt đậu.
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu
hỏi về cấu tạo của hạt.

+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm
tách đơi hạt đậu để quan sát và trả lời
các câu hỏi ở bước 3.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận
về cấu tạo của hạt đậu.
+ HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa hạt sau
khi tách vào vở ghi chép thí nghiệm.


4
+ GV cho HS so sánh , đối chiếu
+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt.
* Hoạt động 2: Thảo luận

+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4

+ HS so sánh lại với hình tượng ban dầu
xem thử suy nghĩ của mình có đúng
khơng?
+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt.

+ HS làm việc theo nhóm 4: Từng HS
giới thiệu kết quả gieo hạt của mình,
nêu điều kiện để hạt nảy mầm; chọn ra
những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu
trước lớp.
+ GV tuyên dương nhóm có nhiều HS + Đại diện nhóm trình bày
gieo hạt thành công.
* Hoạt động 3: Quan sát:
+ GV cho HS làm việc theo cặp
+ HS làm việc theo cặp: Quan sát hình 7
trang 109 SGK , chỉ vào từng hình và
mơ tả quá trình phát triển của cây mướp
từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa , kết
trái và cho hạt mới.
+ GV cho một số HS trình bày trước lớp + HS trình bày.
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận
dụng
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp
- Từ những vấn đề vừa thảo luận và trình
bày các nhóm hãy cho biết nhóm mình - HS thảo luận nêu ý kiến và hoàn
sẽ thực hiện các bước gieo hạt như thế thành phiếu học tập:
nào?
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu

học tập trong thời gian khoảng 5 phút.
Phiếu học tập
Các bước
Nội dung
1
- Các bước gieo hạt: Gieo hạt, lắp đất,
2
che phủ, tưới nước.
3
4
- GV gọi đại diện lần lượt các nhóm
trình bày ý kiến thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
Rút ra tiêu chí của sản phẩm:
+ Hồn thành được hạt trồng trong vỏ
trứng.
+ Vỏ trứng được trang trí đẹp mắt.
b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh
giá
- GV: Vậy để trồng cây trong vỏ trứng


5
em hãy suy nghĩ ta cần các vật liệu gì ?
- Quy ước an toàn khi sử dụng các vật
dụng: Khi sử dụng các vật dụng như đất,
nước tưới các em cần sử dụng cẩn thận,
tránh làm bụi đất bám vào quần áo, vệ
sinh sạch sẽ sau khi thực hành gieo hạt

vào chậu xong,
- Yêu cầu các nhóm thực hiện cần có sự
phân cơng của nhóm trưởng và cùng hợp
tác nhau khi thực hiện tránh các tình
trạng chỉ 1 vài bạn trong nhóm thực hiện
các bạn cịn lại ngồi chơi.
- Giáo viên theo dõi – giúp đỡ cho các
nhóm.
c) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình
bày cách gieo hạt của nhóm.
- Cho các nhóm tự do trình bày ý tưởng

- Vỏ trứng, hạt đậu, nước, đất.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực
hành.
-

- Các nhóm trình bày sản phẩm

- Đại diện các nhóm nhận xét, đóng góp
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương – các ý kiến điều chỉnh cho nhóm bạn.
Rút kinh nghiệm cho các nhóm – Định
hướng điều chỉnh những sai sót…
+ GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội
dung bài học.
+ Dặn HS về nhà học bài, làm thực hành
theo mục thực hành trang 109 sgk

+ GV nhận xét tiết học, tuyên dương các
em học tốt.



×