Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong văn bản chữ bầu lên nhà thơ của lê đạt (khoảng 150 chữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 5 trang )

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ v ề một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong
văn bản Chữ bầu lên nhà thơ c ủa Lê Đạt (khoảng 150 chữ)

I. Dàn Ý Viết Đoạn Văn Nêu Suy Nghĩ Về Một Nhận Định Mà Bạn Thấy
Tâm Đắc Trong Văn Bản Chữ Bầu Lên Nhà Thơ C ủa Lê Đạt
1. Mở đoạn:
- Nêu ra nhận định mà em cảm thấy tâm đắc.
2. Thân đoạn:
- Giải thích nhận định.
- Nêu ý nghĩa của nhận định đó.
3. Kết đoạn:
- Khái qt vấn đề trình bày.

II. Đoạn Văn Mẫu Tham Khảo Viết Đoạn Văn Nêu Suy Nghĩ V ề Một Nhận
Định Mà Bạn Thấy Tâm Đắc Trong Văn Bản Chữ Bầu Lên Nhà Thơ C ủa Lê
Đạt

1. Đoạn văn Nêu suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong văn
bản Chữ bầu lên nhà thơ - mẫu số 1
Trong văn bản "Chữ bầu lên nhà thơ", em tâm đ ắc nhất với nhận định:
"Nhưng, dầu theo con đư ờng nào, một nhà thơ cũng ph ải cúc cung tận tụy


đem hết tâm trí dùi mài và lao đ ộng chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành
ngôn ngữ đặc sản độc nhất làm phong phú cho tiếng mẹ như lão bộc trung
thành của ngơn ngữ.". Nó cho thấy được trách nhiệm của mỗi nhà thơ trong
việc sáng tạo, lao động nghệ thuật và hơn hết là làm phong phú cho ti ếng
Việt. Có mn vàn con đư ờng khác nhau nhưng đ ến cuối cùng vẫn là sự
học hỏi, trau dồi, cố gắng không ngừng trong cách tổ chức ngôn từ nghệ
thuật thơ. Mỗi nhà thơ cần phải tiếp thu, thừa hưởng ngơn ngữ của cộng
đồng và biến nó thành ngôn ngữ tinh hoa để làm giàu đẹp thêm cho tác


phẩm nói riêng và tiếng Việt nói chung "như m ột lão bộc trung thành".

2. Đoạn văn Nêu suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong văn
bản Chữ bầu lên nhà thơ c ủa Lê Đạt - mẫu số 2
Trong văn bản "Chữ bầu lên nhà thơ" của Lê Đạt, em tâm đắc nhất với
nhận định: "Tơi rất biết những câu thơ hay đ ều kì ngộ, nhưng là kì ngộ kết
quả của một thành tâm kiên trì, m ột đa mang đắm đuối, làm động lịng quỷ
thần, chứ khơng phải may rủi đơn thuần". Nó cho thấy quan niệm của tác
giả về quá trình lao động nghệ thuật. Với ông, một bài thơ hay đ ều là sản
phẩm của những phút giây thăng hoa, bất ngờ. Nhưng để làm được điều đó,
mỗi nhà thơ đều phải trải qua q trình học hỏi, trau dồi khơng ngừng về
mặt ngôn từ. Làm thơ không phải là câu chuyện may rủi, lại càng không
phải lợi dụng phút hứng khởi, sinh tình bởi "những cơn bốc đồng thường
ngắn ngủi". Thơng qua nhận định này, chúng ta có th ể thấy sự đề cao lao
động "chữ nghĩa" của Lê Đạt trong quá trình sáng tác thơ.


Van mau lop 10 Doan van suy nghi ve mot nhan dinh ma ban thay tam dac
cua tac pham Chu bau len nha tho

Văn mẫu viết đoạn văn nêu suy nghĩ v ề một nhận định mà bạn thấy tâm đắc
trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ của Lê Đạt (khoảng 150 chữ)

3. Đoạn văn Nêu suy nghĩ về một nhận định trong văn bản Chữ bầu lên nhà
thơ của Lê Đạt - mẫu số 3
Trong văn bản "Chữ bầu lên nhà thơ" của Lê Đạt, em đặc biệt ấn tượng với
nhận định: "Tôi không mê những nhà thơ thần đồng. Tôi ưa những nhà thơ
một nắng hai sương, l ầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi
lấy từng hạt chữ". Câu văn này cho th ấy được quan niệm của tác giả trong
quá trình lao động và sáng tạo thơ ca. Ơng khơng mê nh ững nhà thơ thần

đồng bởi ông cho rằng đã là "trời cho" thì "thường khi cũng bủn xỉn lắm".
Ơng ví cơng việc văn chương giống như những người nơng dân đi cấy lúa,
muốn có đồng cỏ tốt tươi thì phải dày cơng chăm bón. V ới ơng, những nhà
thơ cũng như vậy, họ phải trải qua quá trình rèn luy ện, thực hành liên tục
mới có thể tạo ra những bài thơ hay. Qua đây, ta th ấy được quan niệm của
nhà thơ Lê Đạt trong quá trình sáng tác văn chương.


4. Đoạn văn Nêu suy nghĩ về một nhận định trong văn bản Chữ bầu lên nhà
thơ - mẫu số 4
Đọc văn bản "Chữ bầu lên nhà thơ", em ấn tượng nhất với nhận định "Cái
trẻ, cái già của nhà thơ quyết định không phải đo ở tuổi trời, mà ở nội lực
của chữ". Câu văn này đã kh ẳng định quan niệm của Lê Đạt về việc đánh
giá "độ tuổi" một nhà thơ. Theo tác gi ả, "cái trẻ, cái già của nhà thơ"
không nằm ở "tuổi trời". Cái trẻ, cái già này đư ợc quyết định bởi khả năng
sử dụng ngôn từ trong sáng tác thơ ca. M ỗi nhà thơ dù già hay tr ẻ cần trau
dồi kinh nghiệm, học hỏi và đổi mới không ngừng về ngơn từ để mang đến
các tác phẩm lay động lịng người như "Lý Bạch, Xa-a-đi, Ta-go, ở vào
buổi chiều tóc bạc vẫn thu hoạch những mùa dậy thì". Qua đây, ta th ấy
được quan niệm sâu sắc của Lê Đạt về đánh giá "độ tuổi nghề nghiệp" của
một nhà thơ.

5. Đoạn văn Suy nghĩ về một nhận định trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ
- mẫu số 5
Trong văn bản "Chữ bầu lên nhà thơ" của Lê Đạt, em tâm đắc nhất với
nhận định "Mỗi lần làm một bài thơ, nhà thơ lại phải ứng cử trong một
cuộc bầu cử khắc nghiệt của cử tri chữ". Mượn câu nói của Gia-bét, tác giả
đã thể hiện quan niệm của mình về quá trình sáng tác thơ ca. Trư ớc hết,
mỗi lần làm thơ, nhà thơ c ần biết lựa chọn và sử dụng ngôn từ sao cho sáng
tạo. Tiếp đến, nhà thơ cần có sự thay đổi trong các sáng tác, không nên d ập

mẫu một khuôn. Để làm được điều ấy, mỗi nhà thơ cần đem hết tâm trí vào
dùi mài và lao động chữ nghĩa như những người nơng dân cày bừa trên
đồng ruộng. Ngồi ra, các nhà thơ hãy bi ết biến ngôn ngữ chung của cộng


đồng thành ngơn ng ữ đặc sản, từ đó làm phong phú cho ti ếng mẹ đẻ như
"lão bộc trung thành c ủa ngôn ngữ". Qua đây, ta thấy được quan niệm của
Lê Đạt về quá trình mỗi nhà thơ sáng tạo thơ ca.



×