Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

MÔN NHẬP môn hệ điều HÀNH báo cáo CUỐI kì môn NHẬP môn hệ điều HÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.92 KB, 26 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN
ĐỨC THẮNG KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN NHẬP MƠN HỆ ĐIỀU HÀNH

BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN NHẬP MƠN
HỆ ĐIỀU HÀNH

Người hướng dẫn: Trần Trung Tín
Người thực hiện: Đồn Phương Nam - 52000895

Lớp : 20050261
Khố :24

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

50


BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN NHẬP MƠN HỆ ĐIỀU HÀNH

BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN NHẬP MƠN
HỆ ĐIỀU HÀNH

Người hướng dẫn: Trần Trung Tín
Người thực hiện: Đồn Phương Nam - 52000895

Lớp



THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

50

: 20050261
Khố : 24


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn
Thầy Trần Trung Tín – Khoa Cơng nghệ thơng tin đã hỗ trợ em
trong việc hướng dẫn và giúp em hoàn thành bài báo cáo này
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2021
Tác giả
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

50


iii

BÁO CÁO ĐƯỢC HỒN THÀNH

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được
sự hướng dẫn khoa học của Thầy Trần Trung Tín – Khoa Cơng nghệ thơng
tin . Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa
công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu
thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Ngồi ra, trong Báo cáo cuối kì cịn sử dụng một số nhận xét, đánh
giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có
trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm về nội dung Báo cáo của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng
không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tơi gây ra
trong q trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 7
năm 2021
Tác giả
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Đoàn Phương Nam

50


iv

TĨM TẮT
Hiện tại bài báo cáo của em đã hồn thành gần như là đủ, em khơng làm được bài
tốn đồng bộ hóa nên em chỉ thiếu 1 câu trong tổng số câu mà thầy/cô đã giao cho


em .
Với Chương 1 là gồm những bài toán mà thầy đã giao bao gồm Bài tốn
định thời CPU,Bài tốn đồng bộ hóa,Bài toán Banker,Bài toán phân
trang,Bài toán thay thế trang và bài toán cấp phát liên tục.
Ở Chương 2 là gồm những câu lý thuyết mà thầy đã chỉ định bao gồm những
nội dung về Lý thuyết định thời CPU,Lý thuyết đồng bộ,Đĩa cứng và tập tin.

Hiện tại bài em đã hoàn tất các câu,nếu có gì sai sót mong thầy cơ bỏ qua.

50


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ ii
TÓM TẮT................................................................................................................................... iv
MỤC LỤC.................................................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................................... vii
CHƯƠNG 1 – BÀI TỐN................................................................................................. 1
1.1 Bài toán định thời CPU................................................................................................. 1
1.2 Bài toán đồng bộ hóa.................................................................................................... 3
1.3 Bài Tốn Banker................................................................................................................. 4
1.4 Bài tốn phân trang............................................................................................................ 7
1.5 Bài toán Thay thế trang................................................................................................. 8
1.6 Bài toán cấp phát liên tục............................................................................................ 9

CHƯƠNG 2 - LÝ THUYẾT............................................................................................. 10

2.1 Lý thuyết định thời CPU............................................................................................ 11
2.2 Lý thuyết đồng bộ......................................................................................................... 12
2.3 Đĩa Cứng......................................................................................................................... 14
2.4 Tập tin............................................................................................................................... 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 17

50


vi

DANH MỤC BẢNG VẼ
Bảng 1.1. 1Thông tin dữ liệu bài toán................................................................................ 1
Bảng 1.1. 2 Biểu đồ Gantt với thuật toán lập lịch First – Come, First – Served . 2

Bảng 1.1. 3 Biểu đồ Gantt với thuật toán lập lịch Shortest-Job-First................... 2
Bảng 1.1. 4 Biểu đồ Gantt với thuật toán lập lịch với thông tin nhin trước SJF 2

Bảng 1.2. 1 Bảng Bộ đọc – Bộ ghi...................................................................................... 3
Bảng 1.3. 1 Thông tin cấp phát một hệ thống................................................................ 4
Bảng 1.3. 2 Ma Trận Need...................................................................................................... 4
Bảng 1.3. 3 Ma Trận Work...................................................................................................... 5
Bảng 1.3. 4 Ma Trận Need đã yêu cầu cấp thêm cho P1.......................................... 5
Bảng 1.3. 5 Ma Trận Work đã yêu cầu cấp thêm cho P1.......................................... 6
Bảng 1.5. 1 Thuật toán thay thế trang LRU..................................................................... 8
Bảng 1.6. 1 Thuật toán Best fit............................................................................................. 9

50



vii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.2. 1 Thuật tốn Peterson....................................................................................... 13
Hình 2.4. 1 Truy cập tuần tự............................................................................................... 15
Hình 2.4. 2 Truy cập ngẫu nhiên........................................................................................ 16

50


1

CHƯƠNG 1 – BÀI TỐN
Trong báo cáo này, tơi đã được phân công thực hiện các bài tập như sau:

Bài tập 1 nói về Bài tốn định thời CPU
Bài tập 2 nói về Bài tốn đồng bộ
Bài tập 3 nói về Bài tốn BANKER
Bài tập 4 nói về Phân Trang
Bài tập 5 nói về Thay thế Trang
Bài tập 6 nói về Cấp phát liên tục
1.1 Bài toán định thời CPU
1.1.1 Cho dữ liệu bài tốn

Process
P1
P2
P3


a.

Thời gian quay vịng trung bình (average turnaround time) của các

tiến trình này là bao nhiêu với thuật toán lập lịch FCFS? Vẽ biểu đồ thời
gian.

b. Thời gian quay vịng trung bình của các tiến trình này là bao
nhiêu với thuật toán lập lịch SJF? Vẽ biểu đồ thời gian
c.

Thuật tốn SJF được cho là có cải thiện hiệu suất, nhưng chú ý rằng

chúng ta đã chọn chạy tiến trình P1 tại thời điểm 0 vì chúng ta khơng biết
rằng hai tiến trình ngắn hơn sẽ sớm đến hàng đợi lập lịch. Tính thời gian
quay vịng trung bình sẽ là bao nhiêu nếu CPU khơng hoạt động trong 1.0
đơn vị thời gian đầu tiên và sau đó giải thuật lập lịch SJF được sử dụng.
Hãy nhớ rằng tiến trình P1 và P2 đang chờ trong thời gian nhàn rỗi này,
vì vậy thời gian chờ của chúng có thể gia tăng. Thuật tốn này có thể

50


2

được gọi là lập lịch với thơng tin nhìn trước (future-knowledge
scheduling).
1.1.2 Giải quyết bài toán

a.) Với thuật toán lập lịch FCFS ta có được:


Bảng 1.1. 2 Biểu đồ Gantt với thuật toán lập lịch First – Come, First –
Served Thời gian chờ của P1 =0;P2 =5-0.4=4.6;P3 = 9-1 = 8
Thời gian đợi trung bình: (0 + 4.6 + 8)/3 = 4.2
Thời gian quay trung bình: ( (5-0)+(9-0.4)+(18-1) )/3 = 10.2 b.)
Với thuật tốn lập lịch SJF (non-preemptive) ta có được:

P1
0
Bảng 1.1. 3 Biểu đồ Gantt với thuật toán lập lịch ShortestJob-First Thời gian chờ của P1 = 4.4 – 0.4 = 4;P2 = 0.4 – 0.4 =
0;P3 = 9-1 = 8 Thời gian đợi trung bình: (4 + 0 + 8)/3 = 4
Thời gian quay trung bình: ( ((0.4 – 0)+ (9-0))+(4.4 – 0.4)+(18 -1) )/3
=10.13 c.) Với giải thuật lập lịch thơng tin nhìn trước ta có được:

0
Bảng 1.1. 4 Biểu đồ Gantt với thuật toán lập lịch với thông tin nhin trước
SJF Thời gian chờ của P1 =14 – 0 =14;P2=10 – 0.4=9.6;P3=1 -1 = 0;

Thời gian đợi trung bình: (14 + 9.6 + 0 )/3 = 7.86666
Thời gian quay trung bình: ((19–0) + (14–0.4) + (10–
1))/3=13.8666 1.1.3 Tài liệu kham khảo
[1] Sách giáo trình: Đinh thời CPU (mail TDTU)
[2] Tài liệu kham khảo: Giải quyết câu c

50


3

1.2 Bài tốn đồng bộ hóa

1.2.1 Cho dữ liệu bài toán
Cho tham số bài toán Bộ đọc – Bộ ghi như sau:
ID

Vai trò

1

W

2

R

3

R

4

W

5

R

6

R


7

R

8

W
Bảng 1.2. 1 Bảng Bộ đọc – Bộ ghi

-

Sử dụng biến thể 1: vẽ biểu đồ thời gian thứ tự thực thi của các tiến trình.

-

Sử dụng biến thể 2: vẽ biểu đồ thời gian thứ tự thực

thi của các tiến trình 1.2.2 Giải quyết bài tốn
1.2.3 Tài liệu kham khảo

50


4

1.3 Bài Tốn Banker
1.3.1 Cho dữ liệu bài tốn
Cho thơng tin cấp phát trong một hệ thống như sau:

Process

T0
T1
T2
T3
T4

Bảng 1.3. 1 Thông tin cấp phát một hệ
thống Áp dụng giải thuật Nhà băng để trả lời câu hỏi sau:
a.

Giá trị các phần tử trong ma trận Need?

b.

Hệ thống có đang ở trong trạng thái an tồn khơng?

c.

Tiểu trình T1 u cầu cần cấp thêm (0,4,9,0), hệ thống có thể

đáp ứng ngay lập tức khơng?
1.3.2 Giải quyết bài tốn
a. Ma Trận Need: Need = Max – Allocation
Process
T0
T1
T2
T3
T4


Bảng 1.3. 2 Ma Trận Need

50


5

Process
A
1
T0

1

T2

2

T3

2

T4

2

T1

b. Hệ thống không tồn tài ở trạng thái an tồn
c. Tiểu trình T1 u cầu cần cấp thêm (0,4,9,0), hệ thống có

thể đáp ứng ngay lập tức khơng?
Giữ lại T0,T2,T3,T4 và cập nhật T1
Allocation T1 là : (1,4,9,0)

Process
T0
T1
T2
T3
T4

Bảng 1.3. 4 Ma Trận Need đã yêu cầu cấp thêm cho P1

50


6

Process
A
1
T0

1

T2

2

T3


2

T4

2

T1
Bảng 1.3. 5 Ma Trận Work đã yêu cầu cấp thêm cho P1
Khơng đáp ứng ngay lập tức được vì T1 vẫn đang thiếu tài nguyên chưa

được cấp phát
Hệ thống khơng tồn tại thứ tự an tồn
1.3.3 Tài liệu kham khảo
[1] Sách giáo trình: Thuật tốn banker (mail TDTU )

50


7

1.4 Bài toán phân trang
1.4.1 Cho dữ liệu bài toán
Giả sử kích thước trang là 4 KB, số trang và độ dịch cho các tham chiếu
địa chỉ sau (được cung cấp dưới dạng số thập phân) là gì? Giải thích.
a.) 21254
b.) 164295

1.4.2 Giải quyết bài tốn
Cho kích thước trang là 4KB -> 4096B

2n = 4096 => n = 12, số bit cần dung là 12 bit
Vì vậy độ dịch là 12 chữ số (từ phải qua trái) và Số trang là phần còn lại

a. 21254
Số nhị phân = 101001100000110
Số Trang = 101 = 5
Độ dịch = 001100000110 = 774
Vậy Số Trang = 5; Độ dịch = 774
b. 164295
Số nhị phân = 101000000111000111
Số Trang = 101000 = 40
Độ dịch = 000111000111 = 455
Vậy Số Trang = 5; Độ dịch = 455
Giải thích:
B1: Tính số bít (n)
B2: Đổi số thập phân -> số nhị phân
B3: Chia đôi số nhị phân thành 2 phần ( Số trang, độ dịch), với đô
dịch là n chữ số (từ phải qua), phần còn lại là số trang
B4: Số trang, độ dịch: đổi từ số nhị phân -> số thập phân
1.4.3 Tài liệu kham khảo
[1] Sách giáo trình: Phân Trang (Mail TDTU)

50


8

1.5 Bài toán Thay thế trang
1.5.1 Cho dữ liệu bài tốn
Xem xét chuỗi tham chiếu trang sau:

5,4,9,5,2,5,5,6,4,5,4,9,7,6,9,2,1,5,3,6
Có bao nhiêu lỗi trang sẽ xảy ra đối với các thuật toán thay thế LRU,
giả sử hệ thống có 3 khung trang
Hãy nhớ rằng tất cả các khung trang ban đầu đều trống, vì vậy các
trang truy cập lần đầu tiên đều bị lỗi trang.
1.5.2 Giải quyết bài toán

KT1
KT2
KT3
Lỗi

5
5

4
5
4

x

x

Bảng 1.5. 1 Thuật toán thay thế trang
LRU Có 16 lỗi trang
1.5.3 Tài liệu kham khảo
[1] Sách giáo trình : Thuật tốn LRU (Mail TDTU)

50



9

1.6 Bài toán cấp phát liên tục
1.6.1 Cho dữ liệu bài toán
Cho sáu phân vùng bộ nhớ đang sẵn sàng gồm 154 MB (F1), 170 MB (F2),
49 MB (F3), 205MB (F4), 300 MB (F5) và 185 MB (F6) (theo thứ tự).
Thuật toán tối ưu (best fit) sẽ đặt các tiến trình có kích thước 200 MB (P1),
15 MB (P2), 185 MB (P3), 75 MB(P4),175 MB (P5) và 80 MB (P6) (theo thứ
tự)? Cho biết những yêu cầu cấp phát nào khơng thể được đáp ứng (nếu có).
Vẽ các sơ đồ thể hiện trình tự cấp phát
Sinh viên có thể thay thế thuật toán best-fit thành first-fit hoặc worst-fit.
Ghi rõ trong phần trình bày.
1.6.2 Giải quyết bài tốn
F1(154
MB)
Best fit

P4(75MB)

Bảng 1.6. 1 Thuật toán Best fit

200MB được cấp phát vùng nhớ 205MB
15MB được cấp phát vùng nhớ 49MB
185MB được cấp phát vùng nhớ 185MB
75MB được cấp phát vùng nhớ 154MB
175MB được cấp phát vùng nhớ 300MB
80MB được cấp phát vùng nhớ 170MB
Thuật tốn tối ưu đặt các tiến trình theo thứ tự: P4,P6,P2,P1,P5,P3
Best fit: Chọn đoạn trống nhỏ nhất nhưng đủ lớn để thỏa mãn

nhu cầu 1.6.3 Tài liệu kham khảo
[1] Sách giáo trình: Thuật tốn best fit ( Mail TDTU)

50


10

CHƯƠNG 2 - LÝ THUYẾT
Trong báo cáo này, tôi đã được phân công thực hiện những câu hỏi sau:
1.

Lý thuyết định thời CPU: Mơ tả những lợi ích của việc sử

dụng đa xử lý không đồng nhất trong một hệ thống di động.
2.

Lý thuyết đồng bộ: Tình trạng cạnh tranh (race condition) có thể xuất

hiện trong nhiều hệ thống máy tính. Hãy xem xét một hệ thống đấu giá trực
tuyến trong đó giá đấu cao nhất hiện thời cho mỗi mặt hàng phải được duy
trì. Một người muốn đặt giá đấu cho một mặt hàng sẽ gọi hàm bid(số tiền),
hàm này sẽ so sánh số tiền đang được đặt giá đấu với giá đấu cao nhất hiện
tại. Nếu số tiền vượt quá giá đấu cao nhất hiện thời, giá đấu cao nhất sẽ
được đặt thành số tiền mới. Điều này được minh họa dưới đây:

void bid(double amount){
if (amount > highestBid)
highestBid = amount;
}

Mơ tả làm thế nào một tình trạng cạnh tranh có thể xảy ra trong tình huống này
và những gì có thể được thực hiện để ngăn chặn tình trạng cạnh tranh đó.

3.

Đĩa Cứng: Đưa ra ba lý do để sử dụng các thiết bị bộ nhớ ổn

định (NVM) làm bộ lưu trữ thứ cấp.
4.

Tập tin: Cho các ví dụ về các ứng dụng truy cập các tập tin theo

từng phương pháp sau:


Tuần tự.



Ngẫu nhiên.

50


11

2.1 Lý thuyết định thời CPU

2.1.1 Câu hỏi:
Mô tả những lợi ích của việc sử dụng đa xử lý khơng đồng nhất trong

một hệ thống di động.
2.1.2 Trả lời:
Lợi ích của việc sử dụng đa xử lý khơng đồng nhất:

Giải pháp đa xử lý khơng đồng nhất khơng có giới hạn về lõi hoặc
cụm.



Giải pháp đa xử lý khơng đồng nhất có thể quản lý với sự thay

đổi của quyền lực và đặc tính hiệu suất của các tác vụ đang chạy


Tất cả các nhiệm vụ đang chạy có thể được phân bổ lại cho

lõi khác trong một cụm khác ở giữa nhiệm vụ đang chạy theo sự thay
đổi của hiệu suất và yêu cầu năng lượng của tác vụ

Tạo cho HMP1 đc cải thiện hiện hiệu suất và tiết kiệm năng
lượng


Giải pháp đa xử lý khơng đồng nhất mang lại sự linh hoạt và

hiệu quả cao nhất cho hiệu suất và sức mạnh cần thiết cho CPU di
động


Hoạt động mạnh mẽ khi tất cả các lõi chạy cùng lúc trong


trường hợp khối lượng công việc nặng nhất

1

HMP (Heterogeneous Multi-Processing) : Đa xử lý không đồng nhất


50


12

2.2 Lý thuyết đồng bộ
2.2.1 Câu hỏi:
Tình trạng cạnh tranh (race condition) có thể xuất hiện trong nhiều hệ thống máy
tính. Hãy xem xét một hệ thống đấu giá trực tuyến trong đó giá đấu cao nhất hiện
thời cho mỗi mặt hàng phải được duy trì. Một người muốn đặt giá đấu cho một mặt
hàng sẽ gọi hàm bid(số tiền), hàm này sẽ so sánh số tiền đang được đặt giá đấu
với giá đấu cao nhất hiện tại. Nếu số tiền vượt quá giá đấu cao nhất hiện thời, giá
đấu cao nhất sẽ được đặt thành số tiền mới. Điều này được minh họa dưới đây:

void bid(double amount){
if (amount > highestBid)
highestBid = amount;
}
Mơ tả làm thế nào một tình trạng cạnh tranh có thể xảy ra trong tình huống
này và những gì có thể được thực hiện để ngăn chặn tình trạng cạnh tranh đó.

2.2.2 Trả lời:



Điều kiện xãy ra cạch tranh (race condition) như trên là việc đấu

giá online và đấu giá một mặt hang có giá tiền và giá tiền sẽ so sánh
với giá đấu cao nhất tại thời điểm đó,kết quả có thể khác biết tùy
thuộc vào giá tiền được đấu giá.


Điều xãy ra là việc đấu giá online sẽ tác động lên thao tác lên

dữ liệu ( giá tiền ) và luôn cập nhật thường xuyên để người đấu giá
có thể đấu giá chính xác mức giá định chọn.


Các trường hợp có thể xãy ra trong việc đấu giá :

+ Có quá nhiều người đấu giá trong cùng một mặt hàng làm cho việc đồng bộ
có thể xãy ra tắc nghẽn và việc cập nhật mức giá mặt hàng chở nên chậm đi.

+ Khi một người đấu giá mặt hàng đó quá nhiều lần trong khi một
người khác chưa được đấu giá, xãy ra việc ưu tiên trong việc đấu giá
để đồng bộ giá tiền mặt hàng.

50


13




Giải pháp:

Sử dụng 2 thuật tốn : Peterson và Semaphore (ưu tiên)
+

Thuật tốn Peterson: sẽ có 2 biến turn và flag

turn: giá trị thể hiện cho tiến trình nào được mời vào đoạn mã nguy cơ.
flag: báo hiệu một tiến trình có nhu cầu thực thi đoạn mã nguy cơ tại thời điểm xét

hay khơng.

Hình 2.2. 1 Thuật tốn Peterson
+Thuật tốn Semaphore: Cơng cụ đồng bộ mà khơng bị hạn chế bận chờ đợi dùng

các thao tác định kèm: wait() và signal()
Chúng ta có thể thêm Bộ quan sát(Monitor) vào trong hệ thống đấu giá để
cung cấp cơ chế đồng bộ hiệu quả và tiện lợi
Wait() – Tiến trình đã được thực hiện gọi sẽ bị tạm dừng cho đến khi có
thực thi lệnh signal().
Signal() – khởi chạy tiếp tục một trong những tiến trình đang bị tạm dừng.
Thuận lợi việc dùng thuật toán này:
+ Chỉ duy nhất một người được hoạt động bên trong một bộ quan sát tại
một thời điểm nhất định
+Có thể tùy biến các biến số điều kiện để tạm dừng hay khởi chạy lại một tiến trình.

50



14

2.3 Đĩa Cứng
2.3.1 Câu hỏi:
Đưa ra ba lý do để sử dụng các thiết bị bộ nhớ ổn định (NVM) làm bộ
lưu trữ thứ cấp.
2.3.2 Trả lời:


Thiết bị bộ nhớ ổn định ( cịn gọi là bộ nhớ khơng bay hơi ) là một loại

bộ nhớ máy tính có khả năng lưu giữ dữ liệu đã lưu ngay cả khi tắt
nguồn.



Thiết bị bộ nhớ ổn định khơng u cầu dữ liệu bộ nhớ của nó

phải được làm mới định kỳ.


Thiết bị này rất phổ biến trong các phương tiện kĩ thuật số như

USB hay máy ảnh vì nó thường được sử dụng để lưu trữ thứ cấp
hoặc lưu trữ nhất quán lâu dài

50


15


2.4 Tập tin
2.4.1 Câu hỏi:
Cho các ví dụ về các ứng dụng truy cập các tập tin theo từng
phương pháp sau:


Tuần tự.



Ngẫu nhiên.

2.4.2 Trả lời:
Truy cập Tuần tự:

TRUY CẬP TUẦN TỰ

Hình 2.4. 1 Truy cập tuần tự


Có thể truy cập thông tin cùng một thứ tự mọi lúc . Cũng

nhanh hơn so với truy cập ngẫu nhiên


Nếu cơ sở dữ liệu lớn thì việc truy cập tuần tự sẽ nhanh hơn

truy cập ngẫu nhiên


50


16

Truy cập ngẫu nhiên:

TRUY CẬP
NGẪU NHIÊN

Hình 2.4. 2 Truy cập ngẫu nhiên


Truy cập ngẫu nhiên có thể tìm kiếm dữ liệu một cách dễ

dàng hơn . RAM trong máy tính hoạt động truy cập ngẫu nhiên


Cơ sở dữ liệu lớn được truy cập nhanh hơn khi sử dụng

cấu trúc truy cập ngẫu nhiên


Truy cập ngẫu nhiên có thể đưa dữ liệu vào bất kì nơi nào

có khơng gian, chúng hoạt động tốt trong việc sửa đổi nhanh
chóng

50



×