Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Tiêu chuẩn lao động quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.71 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Tiêu chuẩn lao động quốc tế
TS. Phạm Thị Thu Lan
Viện Cơng nhân và Cơng đồn


Các Cơng ước ILO
ILO là gì?
•1919 – 100 năm, tại Hội nghị hịa bình Paris, một phần của Hiệp ước Versailles,
chấm dứt WWI.
•Tun bố Philadelphia: “lao động khơng phải hàng hóa” và “nghèo đói ở bất cứ
nơi nào cũng tạo thành một mối nguy hiểm cho sự thịnh vượng ở khắp mọi nơi”.
•Cơ quan chun mơn của Liên Hiệp quốc trong lĩnh vực lao động.
•Nguyên tắc quản trị cốt lõi, đặc thù, xuyên suốt và duy nhất của ILO là cơ chế ba
bên.
•Xác lập tiêu chuẩn lao động tồn cầu. 190 CƯ và 206 KN
•Cải thiện TCLĐ, ví dụ: CƯ 1 (1919): 8 giờ làm việc/ngày – 48h/tuần; CƯ 47
(1935): 40 giờ/tuần.
•Cơng bằng xã hội và việc làm tử tế.


Các loại cơng ước
• Cơng ước cơ bản/cốt lõi: 10 CƯ
• Cơng ước quản trị/ưu tiên: 4 CƯ
• Cơng ước kỹ thuật: 176 CƯ


Các Công ước cốt lõi ILO
1. Tự do hiệp hội và thương lượng tập thể (Số 87+98)
2. Chống lao động cưỡng bức (Số 29+105)


3. Chống lao động trẻ em (Số 82+ 138)
4. Chống phân biệt đối xử trong lao động (Số 100+111)
5. Mơi trường làm việc an tồn và đảm bảo sức khỏe
(CƯ155 & 187)


Nhóm cơng ước cốt lõi về chống phân
biệt đối xử
 Cơng ước 100: Trả cơng bình đẳng giữa lao động
nam và lao động nữ cho một cơng việc có giá trị như
nhau
 Công ước 111: Chống phân biệt đối xử về việc làm
và nghề nghiệp
 Pháp luật Việt Nam khá tương thích:
- Hiến pháp, Bộ luật LĐ, Bộ luật hình sự, Luật Bình đẳng
giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Luật Việc làm,
nghị định thơng tư hướng dẫn thực hiện.


Công ước 100 và 111:
Một số điểm vênh cơ bản (bên cạnh nhiều chi tiết khác)
+ Định nghĩa trả công
+ Cơng việc có giá trị như nhau
+ Khoảng cách thu nhập nam – nữ
+ Chưa quy định cấm phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc
quốc gia và quan điểm chính trị.
+ Định nghĩa quấy rối tình dục và quy định các bước cải thiện
+ Hạn chế việc làm đối với phụ nữ
+ Thực tế phân biệt trong tuyển dụng dựa trên giới tính
+ Khác???



Nhóm cơng ước cốt lõi về chống lao động trẻ em
 Công ước 138: Tuổi tối thiểu được đi làm việc
 Cơng ước 182: Xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất
 Pháp luật Việt Nam khá tốt:
- Quyền học tập của trẻ em, bảo vệ trẻ em, nghiêm cấm xâm hại, ngược đãi, hành hạ,
lạm dụng, bóc lột sức lao động của trẻ em, chăm sóc, giáo dục (Hiến pháp, Luật
Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật LĐ…)
- Tuổi lao động tối thiểu và được làm công việc nhẹ cao hơn quy định của CƯ 138
-

Phạt tù với các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất: buôn bán, vận chuyển, gán nợ,
lao động nô lệ, cưỡng bức trẻ em lao động; sử dụng, dụ dỗ, lôi kéo trẻ em vào các
hoạt động mại dâm, sản xuất phim ảnh khiêu dâm hoặc biểu diễn khiêu dâm, sản
xuất, vận chuyển ma túy, hoặc những công việc xâm hại đến sức khỏe, an toàn, đạo
đức của trẻ em….

Vấn đề là thực thi???


Nhóm Cơng ước cốt lõi về chống lao động
cưỡng bức
 Công ước 29: Cấm Lao động cưỡng bức
 Công ước 105: Cấm lao động cưỡng bức (mở rộng)
 Định nghĩa ILO: “Tất cả các công việc hoặc dịch vụ mà một người
bị ép buộc phải làm dưới sự đe dọa bằng bất kỳ hình phạt nào
và là các cơng việc và dịch vụ mà người đó khơng tự nguyện”
 Hiến pháp 2013: “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm và nơi làm việc; Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử

dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu”
 Tuy nhiên, một số điểm thiếu:
+ Chưa định nghĩa đầy đủ, rõ ràng để nhận diện đầy đủ về lao đông cưỡng
bức:


Cơng ước 29 và 105: Xóa bỏ lao động cưỡng
bức và bắt buộc (VN chưa phê chuẩn Cư 105)
11 tiêu chí nhận diện của ILO:
-Lạm dụng tình trạng khó khăn của NLĐ;
-Lừa gạt
-Hạn chế đi lại
-Bị cô lập
-Bạo lực thân thể và tình dục *
-Dọa nạt, đe dọa
-Giữ giấy tờ tùy thân *
-Giữ tiền lương *
-Lệ thuộc vì nợ
-Điều kiện sống và làm việc bị lạm dung
-Làm thêm giờ quá quy định
* Quy định trong Bộ luật LĐ

Nguy cơ:
-Lao động tù nhân
-Lao động trong
trung tâm cai nghiện
-Lao động chưa
thành niên
-Lao động giúp việc
gia đình

-Lao động di cư
-Nghĩa vụ quân sự
-Quyền thôi việc của
công chức


Cơng ước 155: An tồn lao động, vệ sinh lao động và
môi trường làm việc
Công ước 187: Cơ chế tăng cường cơng tác an tồn,
vệ sinh lao động










Hình thành, thực hiện và định kỳ xem xét chính sách quốc gia
chặt chẽ về ATVSLĐ và MTLV, mục đích phịng ngừa tai nạn lao
động và những tổn thương liên quan tới công việc, giảm thiểu
nguyên nhân rủi ro trong MTLV.
Hướng dẫn rất cụ thể chi tiết về nội dung chính sách quốc gia
(yếu tố vật chất, sự phù hợp của yếu tố vật chất, đào tạo, thông
tin, cộng tác, bảo vệ NLĐ và đại diện của NLĐ….).
Xác định rõ chức năng và trách nhiệm tương ứng của các bên
Biện pháp thực thi chính sách – hệ thống quốc gia thực hiện
(luật pháp, cơ quan, cơ chế, chương trình quốc gia…)

Văn hóa an tồn và sức khỏe phịng ngừa
Thanh tra thích đáng và có hiệu quả
Xử phạt thích đáng


Tóm lại, liên quan tới 4 nhóm cơng ước cốt lõi:
phân biệt đối xử, lao động trẻ em và lao động
cưỡng bức, với Việt Nam vấn đề là thực thi
 Vi phạm pháp luật khá phổ biến
 Chế tài không đủ mạnh.
Xử phạt hành chính khơng đủ tính răn đe.
 Thanh tra lao động:
+ Khơng có mạng lưới trong doanh nghiệp
+ Lực lượng thanh tra thiếu
+ Quá nhiều nhiệm vụ
+ Năng lực thanh tra


Nhóm cơng ước cốt lõi về tự do hiệp
hội và thương lượng tập thể
• Cơng ước 87: Tự do hiệp hội
• Cơng ước 98: Thương lượng tập thể


“Nóng nhất” trong TPP/CPTPP và EVFTA: Việt Nam
chưa tương thích cả trong pháp luật lẫn thực tiễn.

• Nghĩa vụ thực hiện trong EVFTA: Mới phê chuẩn Công
ước 98 (tháng 6/2019): EU ký hiệp định; Cơng ước 87:
lộ trình phê chuẩn 2023.

• Nghĩa vụ thực hiện: phê chuẩn, sửa đổi pháp luật quốc
gia và thực thi.


Cơng ước 87:Tự do hiệp hội
• Được thành lập và tham gia các tổ chức theo sự
lựa chọn của chính mình mà khơng cần xin phép
trước (Điều 2, CƯ 87) – quyền thành lập
• Được lập ra điều lệ và quy tắc, bầu đại diện, soạn
thảo chương trình và điều hành các hoạt động của
mình (Điều 3, CƯ 87) – quyền tự chủ
• Được thành lập và gia nhập các liên đoàn, tổng liên
đoàn và gia nhập các tổ chức quốc tế (Điều 5,
CƯ87) – quyền gia nhập quốc tế
• Được bảo vệ khi bị cơ quan hành chính buộc phải
giải tán hoặc đình chỉ (Điều 4, CƯ 87) – quyền
được bảo vệ


Tự do hiệp hội: Tại sao?
- Theo sự lựa chọn của mình (sự tin tưởng).
- Mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ vốn khơng bình đẳng – NLĐ
ln ở thế yếu hơn, NSDLĐ có quyền định đoạt, quyết định
- Đồn kết là sức mạnh - Đi kèm quyền đình cơng
- Vì mục đích đối thoại, thương lượng một cách bình đẳng
- Khơng bị kiểm sốt, chi phối, điều khiển, can thiệp, thao túng,
thống trị… bởi bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào ngoài thành
viên của tổ chức để thực sự đại diện cho đoàn viên.
- Thực tiễn ở Việt Nam: hiện tại chỉ cho phép 1 hệ thống
cơng đồn



Thực hiện Công ước 87: sửa đổi
Bộ luật lao động
Đối thành Chương XIII: Tổ chức đại diện của người lao động
• Định nghĩa tổ chức đại diện của NLĐ: bao gồm cơng đồn thành
lập theo Luật Cơng đồn và Tổ chức của NLĐ được thành lập
theo quy định của chương này (nghiệp đồn).
• Thành lập tổ chức của NLĐ: gia nhập hệ thống TLĐLĐVN hoặc
đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
• Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tổ chức của NLĐ (kinh phí
CĐ 1% và 2%, thương lượng tập thể, đối thoại, tham vấn, tiếp
nhận hỗ trợ kỹ thuật của cơ quan, tổ chức đăng ký hoạt động hợp
pháp tại Việt Nam trong hoạt động; được NSDLĐ bố trí nơi làm
việc, cung cấp thơng tin và đảm bảo các điều kiện cần thiết khác,
….)


Thực hiện Công ước 87: sửa đổi
Bộ luật lao động
- Nảy sinh vấn đề tranh chấp mới ngoài tranh
chấp lao động cá nhân và tập thể: tranh chấp
giữa các tổ chức đại diện của người lao động
với nhau về xác định mức độ đại diện và quyền
thương lượng tập thể.


Công ước 98: Thương lượng tập thể
Định nghĩa TLTT (Công ước số 154, ILO):
TLTT "là tất cả các cuộc đàm phán/thương lượng diễn ra giữa một bên là

một NSDLĐ, một nhóm NSDLĐ hoặc một hoặc nhiều tổ chức của
NSDLĐ, với một bên là một hoặc nhiều tổ chức của NLĐ, để:
•(a) xác định điều kiện lao động và điều khoản sử dụng lao động; và/hoặc
•(b) điều chỉnh mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ; và/hoặc
•(c) điều chỉnh mối quan hệ giữa những NSDLĐ hay tổ chức của họ và một
tổ chức của NLĐ hay những tổ chức của NLĐ”.

-Cùng nhau ra quyết định tại cơ sở/đơn vị và giảm sự can thiệp
của Nhà nước
-Cơ chế thị trường trong xác lập tiền lương và điều kiện làm
việc.


Nội dung Cơng ước 98
• Chống lại các hành vi phân biệt đối xử chống cơng
đồn ( Điều 1).
• Chống lại sự can thiệp vào hoạt động cơng đồn
(Điều 2)
• Thúc đẩy các cơ chế thương lượng tự nguyện giữa
một bên là người sử dụng lao động và một bên là
người lao động và tổ chức của họ (Điều 4).
• Thực tiễn ở Việt Nam: pháp luật chưa đầy đủ và
nhiều vấn đề nảy sinh chưa có cơ chế và chế tài
xử lý.


Thực tiễn ở Việt Nam: PBĐX chống
cơng đồn
Phân biệt đối xử (PBĐX) là hành vi của NSDLĐ nhắm vào cán bộ
cơng đồn và NLĐ, mục đích là làm cho họ họ không thể và không

dám lên tiếng, không dám thương lượng, không dám hành động để
bảo vệ việc làm và quyền lợi của mình.
- PBĐX “kiểu ủng hộ”:
+ Ưu ái quyền lợi cao hơn để NLĐ không tham gia CĐ; kích thích để
NLĐ tự nguyện khơng tham gia CĐ
+ Ưu ái CBCĐ để họ đứng về phía NSDLĐ (mua chuộc, lơi kéo).
-PBĐX “kiểu chống”:
+ Nói xấu, tun truyền về bất lợi của việc tham gia CĐ
+ Trù dập NLĐ bằng nhiều cách
+ v.v…
Tạo ra “nỗi sợ”


Thực trạng CTTT
CTTT: kiểm soát, chi phối, điều khiển và quản lý tổ chức
CĐ theo ý muốn của NSDLĐ.
- Hai hành vi CTTT điển hình và “di sản” của mơ hình CĐ
cơ chế cũ: Quản lý tham gia BCHCĐ và quản lý, kiểm sốt
tài khoản và hoạt động cơng đồn
Các hành vi phổ biến:
+ Chi phối, thao túng bầu cử
+ Khơng chuyển kinh phí và trích trừ đồn phí
+ Tun truyền, ủng hộ người của NSDLĐ
+ Tạo ra rào cản đối với NLĐ khi muốn bày tỏ vấn đề
+ Đẩy trách nhiệm của cơng ty cho cơng đồn


Các cơng ước Việt Nam
đã phê chuẩn
• Cơng ước cơ bản: 9/10

• Cơng ước ưu tiên: 3/4
• Cơng ước kỹ thuật: 11


Các cơng ước ưu tiên





Cơng ước 81 về thanh tra lao động;
Cơng ước 122 về chính sách việc làm;
Cơng ước 144 về tham vấn ba bên;
Công ước 129 về thanh tra lao động
trong ngành nông nghiệp (Việt Nam
chưa phê chuẩn)


Cơng ước kỹ thuật
• C006 - Night Work of Young Persons (Industry) Convention, 1919 (No. 6)
• C014 - Weekly Rest (Industry) Convention, 1921 (No. 14)
• C027
 - Marking of Weight (Packages Transported by Vessels) Convention, 1929 (No. 27
)
• C045 - Underground Work (Women) Convention, 1935 (No. 45)
• C080 - Final Articles Revision Convention, 1946 (No. 80)
• C088 - Employment Service Convention, 1948 (No. 88)
• C116 - Final Articles Revision Convention, 1961 (No. 116)
• C120 - Hygiene (Commerce and Offices) Convention, 1964 (No. 120)
• C124 - Medical Examination of Young Persons (Underground Work) Convention,

1965 (No. 124)
• C159 - Vocational Rehabilitation and Employment (Disabled Persons) Convention,
1983 (No. 159)
• MLC, 2006 - Maritime Labour Convention, 2006 (MLC, 2006)



×