Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tuần 15 KHBD âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.43 KB, 16 trang )

Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

TUẦN 15

ÂM NHẠC LỚP 1
Ngày dạy: 14/12/2022: Buổi chiều: lớp 1D
15/12/2022: Buổi sáng: lớp 1H,1I
15/12/2022: Buổi chiều: lớp 1C,1B,1A
16/12/2022: Buổi chiều: lớp 1E,1G
CHỦ ĐỀ 4: VÒNG TAY BẠN BÈ

Tiết 15: Thường thức âm nhạc: Trống cái
Nghe nhạc: Vũ khúc thiên nga
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết sơ lược về tên và các bộ phận của trống cái.
- Biết sơ lược về tác giả và tác phẩm ba lê Hồ thiên nga.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ của cải chung, và biết giữ gìn nét văn hóa
truyền thống.
3. Năng lực:
- Biết gõ đệm và đọc theo âm hình tiết tấu.
- Nghe và cảm nhận được theo giai điệu Vũ khúc Hồ thiên nga.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn, thanh phách
2. Học sinh:
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động ( 5p)
- GV mở cho HS nghe âm thanh của tiếng - HS nghe, cảm nhận


trống trường.
+ GV thực hiện và đặt câu hỏi: Âm thanh - Trả lời.
phát ra từ đâu?
- GV tổng hợp lại các hình ảnh về trống cái - HS theo dõi.
được sử dụng nhiều trống các lễ hội, trò
chơi dân gian… và giới thiệu vào bài học.
2. Khám phá( 10 phút)
1. Giới thiệu trống cái
- GV cho HS quan sát hình ảnh của trống - HS quan sát và ghi nhớ.
cái.
- Giới thiệu trống cái và dẫn dắt nhiều câu - HS lắng nghe.


2
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

chuyện, lễ hội có sử dụng đến trống cái.
- GV cho HS quan sát tranh
+ Tranh 1 các em quan sát thấy hình ảnh
này có quen thuộc với chúng ta khơng?
+ Tranh thứ 2 có những nhân vật nào? Và
các nhân vật đó đang làm gì? (3 bạn: Đơ,
rê, mi và cơ giáo khóa son. Cô giáo đang
nói chuyện cùng các bạn)
- GV gợi ý tranh 3 cho HS nhận xét về hình
ảnh của trống cái.
+ Trống cái gồm những bộ phận nào?
(Thân trống, mặt trống, và dùi trống.)
- GV cho HS quan sát tiếp bức
tranh thứ 4.

+ Trong tranh có những loại nhạc cụ nào?

- HS xem tranh - HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS quan sát và trả lời.

- HS quan sát hình ảnh lễ hội trả lời
có các nhạc cụ: trống cái, xèng la,
chiêng…
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét
- GV đưa ra nhận xét – tổng kết: (Trống - HS lắng nghe và ghi nhớ.
trường là hình ảnh quen thuộc đối với tuổi
thơ học sinh của mỗi chúng ta,...).
- GV hướng dẫn HS sắm vai kể chuyện - HS thực hiện sắm vai kể chuyện.
theo 4 bức tranh.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS làm việc - Từng nhóm thực hiện theo nhóm 4.
nhóm 4. GV hướng dẫn mỗi nhóm phân
cơng kể một nội dung gắn với một bức
tranh.
- Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện
- Cho đại diện/ các nhóm lần lượt lên thể mình đã chuẩn bị.
hiện lại câu chuyện mình đã chuẩn bị.
- HS nhận xét
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét chung.
* Gõ và đọc theo hình tiết tấu:
- HS thể hiện theo nhóm.

- GV hướng dẫn HS tự kết nhóm và thỏa
thuận gõ nối tiếp giữa các nhóm với yêu - HS nghe và thực hành theo yêu cầu.
cầu:
+ HS nghe tiếng trống trường trên: (Đàn,
đĩa CD), các nhóm gõ nối tiếp nhau âm
thanh tiếng trống theo thứ tự nhóm: 1,2,3.
+ GV đánh mẫu tiếng trống trường với âm
lượng to, nhỏ khác nhau:
Tùng tùng tùng, tùng tùng tùng tùng… tùng - HS thực hiện theo nhóm.


3
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

tùng tùng.
+ GV yêu cầu HS gõ nối tiếp ba nhóm:
nhóm một gõ to, nhóm hai gõ nhỏ hơn,
nhóm ba gõ to.
- GV cần hướng dẫn HS điều chỉnh động
tác gõ để tạo ra các âm thanh to hoặc nhỏ
theo yêu cầu của trò chơi.
- GV yêu cầu HS nhận xét cách gõ của các
nhóm.
- GV nhận xét cách gõ trống của các nhóm.
- GV phát trống con cho các nhóm (5 - 7
HS), cử một bạn làm quản trị hơ, sau hiệu
lệnh cả nhóm gõ theo âm thanh tiếng trống
trường với các yêu cầu: các nhóm cùng gõ
to/ cùng gõ nhỏ: nhóm 1 gõ to, nhóm 2 gõ
nhỏ hơn, nhóm 3 gõ nhỏ hơn nữa…Và đổi

nhóm gõ lại theo yêu cầu như trên.
- GV cho HS nghe và gõ nhắc lại tiếng
trống múa lân. Hay còn được gọi là tiếng
trống ngũ liên.

- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành theo yêu cầu của quản
trò.

- HS nghe và thực hiện lại theo GV.
- GV nhận xét chung nhắc HS về cách gõ - Các nhóm chú ý lắng nghe.
- HS thực hiện
trống cho chuẩn xác.
- GV gợi ý HS đọc, gõ và đệm tiết tấu của
tiếng trống múa lân, HS gõ trống con, có
thể vỗ tay và vỗ tay kết hợp giậm chân.
2. Nghe nhạc: Vũ khúc thiên nga (15p)
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
(trích vở ba lê Hồ thiên nga)
* Giới thiệu:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Tác giả Pi-ốt I-lích Trai-Cốp-xki là nhạc
sĩ nổi tiếng người Nga. Ông sáng tác rất
nhiều tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng.
- Tác phẩm ở xứ Ba-va-ria thuộc nước Đức
có vị vua Lút-Guých đệ nhị nổi tiếng lãng
mạn, say mê nghệ thuật đặc biệt là âm
nhạc. Ông đã cho xây một lâu đài thần tiên
tuyệt đẹp gọi là lâu đài thiên nga. Đứng

trên sườn núi trông ra khu hồ cũng mang


4
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

tên là hồ thiên nga hết sức thơ mộng. Tòa
lâu đài, khu hồ thiên nga và vị vua lãng
mạn đã gợi nên niềm cảm hứng cho Traicốp-xki sáng tác vở ba lê/ Hồ thiên nga.
* Nghe nhạc
- GV mở file nhạc.
- GV cho HS nghe lần 1: Cảm thụ âm nhạc:
+ GV gợi cho HS tưởng tượng về bước đi
nhún nhảy, tinh nghịch của những chú thiên
nga nhỏ.
- GV cho HS nghe lần 2: Vừa nghe vừa
xem (tranh ảnh, trích đoạn video).
- GV hỏi HS nêu cảm nhận khi nghe bản
nhạc.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét và tổng kết
- GV cho HS nghe lần 3: hướng dẫn HS bắt
chước dáng đi của chú thiên nga, dùng tay
ngón số 2,3 đặt trên bàn và di chuyển bước
lần theo nhịp điệu bản nhạc.
+ Cho HS thực hành vận động và cảm thụ
giai điệu bản nhạc bằng nhiều hình thức: cả
lớp/ nhóm/ cá nhân.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – đánh giá.

3. Vận dụng - Sáng tạo (5p)
- GV yêu cầu HS khoanh tròn vào nhạc cụ
mà em biết có trong hai bức tranh ở bài tập
2 trang 16 vở bài tập.
- Tơ hồn chỉnh tên nhạc cụ đúng dưới mỗi
hình ở bài tập 3 trang 17 vở bài tập.
- Yêu cầu HS mô phỏng lại âm thanh tiếng
trống theo các âm hình tiết tấu ở bài tập 4
trang 17 vở bài tập.

- HS nghe
- HS chú ý nghe nhạc và tưởng tượng
như đang nhìn thấy những chú thiên
nga nhún nhảy.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu cảm nhận của mình.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS bắt chước dáng đi của những
chú thiên nga sao cho đúng nhịp.
- HS thực hiện
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.

- GV dặn dò HS về học bài cũ và chuẩn bị - HS nghe
bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


5
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 2
Ngày dạy: 13/12/2022: Buổi chiều: lớp 2A, 2B, 2C
CHỦ ĐỀ 4: TUỔI THƠ

Tiết 15: Nhạc cụ: Dùng nhạc cụ gõ thể hiện hình tiết tấu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, biết chút tiểu sử của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Biết múa sư tử là trò chơi dân gian, biết nguồn gốc của múa lân.
- Nhớ lại tác giả lời việt của bài hát chú chim nhỏ dễ thương.
2. Năng lực
- Thể hiện đúng theo hình tiết tấu với nhạc cụ thanh phách, song loan
- Biết sử dụng một số cụ đã học đệm cho bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
- Biết sử dụng nhạc cụ đã học thể hiện đúng tiết tấu/ đệm cho bài
3. Phẩm chất
- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các loài động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn, thanh phách, song loan
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 2, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (5p)
- GV cho HS chơi trò chơi “Tai ai tinh”
- HS lắng nghe
- Luật chơi: Nhóm HS gồm 4 bạn tham gia
chơi, quay mặt về phía lớp học, không nhìn
GV. GV dùng 2 nhạc cụ gõ khác nhau, VD:
dùng thanh phách hoặc song loan, trống nhỏ,
gõ lần lượt một tiết tấu ngắn bất kì. HS lắng
nghe và đốn tên nhạc cụ đó, em nào gọi
đúng tên nhạc cụ và nhanh, em đó sẽ được cả
lớp tuyên dương.
- GV điều khiển trò chơi
- 4 HS quay xuống lớp, lắng nghe
và phân biệt nhạc cụ gõ.
HS dưới lớp nghe quan sát và nhận
xét đánh giá cho bạn
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét kết luận và
- HS lắng nghe


6
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (12 p)
* Gõ theo hình tiết tấu.

- GV đọc tiết tấu mẫu, đếm: 1 nghỉ 1 nghỉ-1
nghỉ 1 nghỉ
- GV bắt nhịp cho HS đếm số


- HS quan sát và lắng nghe

- GV điều khiển và hướng dẫn HS thực hiện
theo một vài hình thức
- GV hướng dẫn HS sử dụng nhạc cụ song
loan vào luyện tập tiết tấu:

- HS luyện tập tiết tấu: theo dãy
bàn, nhóm nhỏ, cặp đơi.
- HS thực hiện

- HS lắng nghe và đếm theo tiết tấu

- HS luyện tập song loan vào hình
tiết tấu; cả lớp, theo tổ, cá nhân.

- GV nhận xét kết luận
3. Vận dụng- Sáng tạo (18p)
* Gõ đệm theo phách bài hát Chú chim nhỏ
dễ thương (cả lớp, nhóm, cặp đơi)
- GV làm mẫu hát kết hợp gõ song loan vào
- HS quan sát
bài Chú chim nhỏ dễ thương theo tiết tấu vừa
được tập.

- GV cho HS thực hiện hát theo nhạc đệm kết
hợp gõ song loan.
- GV điều khiển HS luyện tập hoặc trình bày
(gõ đệm, hát) theo hình thức.


- HS thực hiện: Cả lớp
Dãy hát -> dãy gõ đệm
=> Đổi cách trình bày
- HS trình bày; cá nhân, theo cặp
hoặc nhóm.


7
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- GV nhận xét các hoạt động và tuyên dương.
- GV làm mẫu sau đo cho HS thực hiện cùng - Quan sát, thực hiện
hát kết hợp gõ đệm với 2 nhạc cụ thanh phách
và song loan với 2 nhóm
Câu 1, câu 2 hát theo tốc độ hơi nhanh - vui;
Câu 3 và câu 4 hát chậm, thong thả;
Câu 5 và câu 6 hát trở lại tốc độ hơi nhanh –
vui đúng tính chất của bài hát.

- GV nhận xét, tuyên dương HS
+ Em hãy phân tích cách gõ câu tiết tấu vừa
học.
+ Em hãy thực hiện cách gõ câu tiết tấu đó.
- GV nhắc HS về nhà luyện tập lại cách gõ
câu tiết tấu và xem lại tất cả các bài học đã
học ở kì 1 để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập học
kì 1.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)


- HS trả lời: Sẽ gõ rồi nghỉ, gõnghỉ, gõ- nghỉ, gõ- nghỉ
- 1 HS trình bày
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….


8
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 3
Ngày dạy: 12/12/2022: Buổi chiều: lớp 3B
13/12/2022: Buổi sáng: lớp 3A,3D,3E
14/12/2022: Buổi chiều: lớp 3C

Tiết 14: Nghe nhạc: Suối đàn t’rưng
Thường thức âm nhạc: Những khúc hát ru
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết tưởng tượng khi nghe nhạc. Nêu được tên bản nhạc.
- Biết hát ru trong câu chuyện là những câu hát dân ca, dùng để ru trẻ em ngủ.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù: Kể được câu chuyện Những khúc hát ru đúng ngữ điệu
+ Năng lực chung: Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phảm chất:
- u thích mơn âm nhạc.

- Biết yêu quý và có ý thức giữ gìn, bảo tồn nét đẹp âm nhạc dân tộc.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Đàn, máy tính, thanh phách
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu (5’)
Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp
sĩ số lớp.
trưởng báo cáo
- Nói tên chủ đề đang học.
- Chủ đề 4 Em yêu làn điệu dân
ca
* Trị chơi: Bức tranh bí ẩn
– GV chuẩn bị một bức tranh có hình cây đàn - Lắng nghe và chơi
t’rưng. Bức tranh được chia làm 4 hoặc 6 phần.
Các đội tham gia chơi lần lượt mở từng mảnh
ghép và đoán tên của nhạc cụ trong hình. Đội nào
đoán đúng được tuyên dương.
– GV giới thiệu đàn t’rưng, loại đàn được làm - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
bằng tre, nứa – một loại nhạc cụ phổ biến ở Tây
Nguyên có âm sắc vang giòn, rộn rã.


9
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

– GV đặt câu hỏi gợi mở. Chú ý khai thác câu hỏi
về các vùng miền HS đã biết qua phương tiện

truyền thông/ được đi chơi/ đọc truyện. GV dẫn
dắt HS vào nội dung bài học mới.
2. Hoạt động luyện tập- Thực hành (10’)
Nghe nhạc Suối đàn t’rưng
* Nghe và cảm nhận bản nhạc Suối đàn t’rưng
– HS cùng đọc lời dẫn (SGK trang 29).
– GV đọc lại lời dẫn trong SGK nhằm dẫn dắt
cảm xúc và tạo tâm thế chuẩn bị nghe nhạc cho
HS.
– GV mở video hoà tấu đàn t’rưng bản nhạc Suối
đàn t’rưng để HS quan sát, lắng nghe
và cảm nhận
- GV đặt câu hỏi:
+ Quan sát và lắng nghe tiết mục hoà tấu qua
video, em nhận ra nhạc cụ nào trong trị chơi
“Bức tranh bí ẩn”?
+ Em có cảm nhận gì khi nghe bản nhạc này
+ Khi nghe nhạc, em tưởng tượng phong cảnh
thiên nhiên như thế nào?

- Lắng nghe, trả lời các câu hỏi

.
- 2,3 HS thực hiện.
- Lắng nghe, cảm nhận
- Theo dõi, lắng nghe, cảm nhận.
- 2,3 HS trả lời theo kiến thưc
- 2,3 HS trả lời theo cảm nhận
- 1 HS trả lời: Tiếng suối reo,
gió thổi, thác nước đổ, điệu

múa, tiếng cồng chiêng của
người Tây Nguyên,…

3. Hoạt động hình thành kiến thưc mới (20p)
Thường thức âm nhạc: Những khúc hát ru
* Tìm hiểu nội dung câu chuyện Những khúc
hát ru
- GV giới thiệu: Hát ru còn được gọi là ru con - Lắng nghe, ghi nhớ
hoặc ru em, là tiếng hát của những người thân
trong gia đình dùng để ru em/ con/ cháu. Đây là
một lối hát theo tập quán truyền thống và rất phổ
biến ở các vùng, miền trên cả nước. Tuy mỗi
vùng, mỗi dân tộc đều có điệu hát ru được gọi
bằng những tên khác nhau và nét nhạc cũng
mang màu sắc riêng, nhưng có những điểm


10
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

chung như: êm dịu, du dương, trìu mến, lời ca
giàu hình tượng,... Phần lớn ca từ trong bài hát
ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các
loại thơ/ hị dân gian được truyền miệng qua các
thế hệ.
– GV hỏi HS:
+ Những ai trong chúng ta đã từng được nghe
bà, mẹ,… hát ru?
+ GV hát một câu hát ru sau đó hỏi Các em có
biết hoặc được nghe câu hát nào sau đây không?

– GV gọi HS xung phong lên hát một câu hát ru
đã biết, đã từng nghe.
– HS đọc thầm câu chuyện.
– GV đọc truyền cảm, diễn tả cảm xúc của bạn La
với mẹ trong câu chuyện.
* Hoạt động luyện tập thực hành
HS đọc và thảo luận theo nhóm.
– GV đặt câu hỏi:
+ Bạn La hỏi mẹ điều gì?

- Lắng nghe và trả lời câu hỏi

- Thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe, cảm nhận

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi
+ 1 HS trả lời (Bạn La hỏi về
hát ru.)
+ Mẹ hát cho bạn La nghe câu hát ru ở miền + 1 HS trả lời (Bắc Bộ, Trung
nào?
Bộ, Nam Bộ)
+ 1 HS trả lời (À ơi…!; Ầu ơ…!)
+ Hát ru Bắc Bộ và hát ru Nam Bộ mở đầu bằng + 1 HS trả lời (Hát ru là câu hát
từ gì?
dân ca, là câu hát dùng
+ Bạn La biết thêm được điều gì về hát ru?
để ru trẻ em ngủ.)
- Các nhóm thực hiện
– HS tự kể lại câu chuyện trong nhóm. Chia sẻ

với bạn bên cạnh về những biết sau khi nghe câu
chuyện.
* Nghe bài hát Ru em, dân ca Xê-đăng - Lắng nghe, cảm nhận
– GV cho HS nghe bài hát Ru em, dân ca Xê- - Đung đưa theo nhịp
đăng.
– HS lắng nghe bài hát, thể hiện cảm xúc theo - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
nhịp
điệu.
- Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và
động viên HS cố gắng, tích cực học tập. Khuyến
khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau tiết - 1 HS trả lời
học Âm nhạc cho người thân nghe.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Hỏi tên nội dung bài học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài mới.


11
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

ÂM NHẠC LỚP 4
Ngày dạy: 05/12/2022: Buổi chiều: lớp 4A,4C
06/12/2022: Buổi sáng: lớp 4B

Tiết 15: Học hát bài địa phương tự chọn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức
- Hs biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn.
- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết vận động theo bài hát.
2. Năng lực.
- Hs biết hợp tác nhóm
- Hs hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham gia tiết học.
3. Phẩm chất.
- Giáo dục học sinh tình yêu, gắn bó thiên nhiên.
- Học sinh u thích mơn học hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Đàn, máy tính, thanh phách
- Sưu tầm tranh, ảnh cho bài hát
2. Học sinh
- SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi 5 HS lên bảng biểu diễn bài hát: Cò lả
- 5 HS thực hiện
- GV gọi 1 HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV yêu cầu cả lớp hát
- HS thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe
2. Hoạt động khám phá: Dạy hát bài: Bụi
phấn
- Giới thiệu bài.

- GV đưa hình ảnh minh hoạ bài hát.
- HS quan sát.
+ Nhìn vào hình ảnh thấy được nhìn ảnh gì?
- HS: Có thầy cơ giáo và các bạn
đang cùng nhau đi học
- GV giới thiệu bài, tác giả trực tiếp
- HS nghe.
- GV hát mẫu.
- HS cả lớp đọc


12
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
+ Nhóm
- GV sửa sai( nếu có)
+ Cá nhân thực hiện
- GV cho học sinh khởi động giọng theo âm - HS khởi động giọng
La

- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
Câu 1: Khi thầy……rơi rơi.
+ GV đàn giai điệu
+ GV đàn cho HS hát.
+ GV sửa sai cho HS (nếu có)
Câu 2: Có hạt……..tóc thầy
+ GV đàn giai điệu
+ GV đàn cho HS hát.
+ GV sửa sai cho HS (nếu có)

- GV cho HS hát ghép câu 1 và câu 2
- GV cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3 : Em yêu……..bạc thêm
+ GV đàn giai điệu
+ GV đàn cho HS hát.
+ GV sửa sai cho HS (nếu có)
Câu 4 : Bạc thêm……học hay
+ GV đàn giai điệu
+ GV đàn cho HS hát.
- GV cho HS hát ghép câu 3 và câu 4.
Câu 5 : Mai sau….còn thơ
+ GV đàn giai điệu
+ GV đàn cho HS hát.
- GV cho HS hát cả bài.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động luyện tập: Hát và kết hợp gõ
đệm:
* GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV yêu cầu 1 HS thực hiện
- GV nhận xét
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện
- GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và
ngược lại.
- GV sửa sai cho HS (nếu có)

- HS nghe.
- HS hát theo hướng dẫn của GV
- HS nghe.
- HS hát theo hướng dẫn của GV

- HS hát ghép
- Tổ, bàn hát ghép.
- HS nghe.
- HS hát câu 3

- HS nghe.
- HS hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát ghép.
- HS nghe.
- HS hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát ghép
-HS thực hiện
- 1 HS hát và gõ đệm theo phách
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- Tổ thực hiện
- HS quan sát


13
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

* GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp
- GV yêu HS thực hiện
* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
- GV hướng dẫn HS trực tiếp.
- GV cho HS thực hiện tại chỗ.
- GV yêu cầu HS lên bảng hát và vận động
theo bài hát

4. Hoạt động vận dụng:
+ Em học bài hát nào?
+ Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác
+ Bài hát nói về điều gì?
* Giáo dục HS biếu yêu quý các thầy giáo cô
giáo và biết giúp đỡ các bạn cùng nhau học
tập
- GV đàn cho HS hát lại bài hát
- GV nhắc HS tự tìm một số động tác phụ họa
cho bài hát thêm phong phú
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

- Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp
+ Tổ/ Cá nhân thực hiện
- Quan sát GV hướng dẫn
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- HS thực hiện
- HS: Bài Bụi phấn
- HS trả lời

- Tập thể hát.
- HS nghe và lĩnh hội.

……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….


14
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023


ÂM NHẠC LỚP 5
Ngày dạy: 14/12/2022: Buổi sáng: lớp 5G, 5A,5B,5E
CHỦ ĐỀ: CUỘC SỐNG THANH BÌNH

Tiết 15: Ơn TĐN số 3 kết hợp gõ đệm
Kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Yêu cầu cần đạt:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Reo vang bình minh
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù môn học:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết gõ đệm theo phách, nhip bài Reo
vang bình minh.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách.
+ Năng lực chung:
-Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Đàn, máy tính, thanh phách
2. Học sinh
- SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (5 phút)
- GV cho HS khởi động theo nhạc bài A - HS thực hiện
ram sam sam
- GV giới thiệu bài mới
- HS nghe

2. Luyện tập - Thực hành (15p)
- Chiếu bài TĐN lên ti-vi, cho HS nhắc lại - Theo dõi trên bảng phụ.
+ Tên các nốt trong bài TĐN?
- HS trả lời.
+ Các hình nốt có trong bài TĐN?
- Chiếu lên ti-vi khng nhạc có độ cao các - Lụn đọc cao độ các nốt nhạc.


15
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La.
- Cho HS đọc thang âm Đô- Rê- Mi- SonLa.
- Cho HS đọc hình nốt và luyện gõ âm
hình tiết tấu chung của bài TĐN.
Yêu cầu nhóm tập đọc thử bài TĐN.
- Chia nhóm luyện đọc và ghép lời ca bài
TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu của bài.
- Mời các nhóm đọc nhạc và ghép lời ca kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài TĐN.
- Nhận xét.
2. Khám phá (15p)
- Mời 1 HS đọc câu chuyện trong SGK.
- Cho 1 HS đọc lại một lần nữa.
- Đặt một số câu hỏi:
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
Quê ở đâu? Có khả năng gì?

+ Tác phẩm này được viết trong hoàn cảnh
nào?

+ Tại sao Cao Văn Lầu trở thành người
nghệ sĩ nổi tiếng?
- Cho HS luyện đọc câu chuyện.
- Chia nhóm yêu cầu HS tóm tắt câu
chuyện và tập kể chuyện tóm tắt theo
tranh..
- Mời HS lên tập kể chuyện theo tranh.
- GV Nhận xét, động viên khích lệ HS..
4. Vận dụng - Sáng tạo (5p)
- Cho HS nhắc lại các nội dung của tiết
học.
- Cho HS đọc bài TĐN kết hợp gõ tiết tấu
vừa ơn.

- Đọc ơn đúng cao độ.
- Cá nhân, nhóm.
- Thực hiện.
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thể hiện.

- Cá nhân đọc cả lớp nghe câu
chuyện.
- Thực hiện.
- Trả lời câu hỏi.

- HS đọc cá nhân.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- HS nhận xét.
+ Ôn TĐN số 3, kể chuyện nghệ sĩ

Cao Văn Lầu.
- HS thực hiện.


16
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- Cho HS nhắc lại nội dung câu chuyện.

+ Với lòng say mê, nghiêm túc học
tập và tâm hồn nhạy cảm với âm
nhạc, Cao Văn Lầu đã trở thành nghệ
sĩ nổi tiếng trong lịch sử âm nhạc dân
tộc nói chung và ca nhạc cải lương
nói riêng đặc biệt với bản Dạ cổ hoài
lang.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét.
- Cho HS nghe bản Dạ cổ hoài lang
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nhận xét:

ĐÃ KIỂM TRA
Ngày 09/12/2022

BGH DUYỆT


- KHBD soạn cụ thể, rõ hoạt động GV và HS
- Sử dụng PP và HT tổ chức dạy học phát huy tính tích cực HS.

Thị trấn Gia Lộc, ngày 08 tháng 12 năm 2022
NGƯỜI KIỂM TRA
KHỐI TRƯỞNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×