Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật hàm mặt tại Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.97 KB, 6 trang )

HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022

8. Isufi A., Plotino G., Grande N. M., et al.
(2020). "Standardization of Endodontic
Access Cavities Based on 3-dimensional
Quantitative Analysis of Dentin and Enamel
Removed". J Endod, 46 (10), pp. 1495-1500.
9. Krishan R., Paque F., Ossareh A., et al.
(2014). "Impacts of conservative endodontic
cavity on root canal instrumentation efficacy
and resistance to fracture assessed in incisors,
premolars, and molars". J Endod, 40 (8), pp.
1160-6.
10. Makati D., Shah N. C., Brave D., et al.
(2018). "Evaluation of remaining dentin
thickness and fracture resistance of

conventional and conservative access and
biomechanical preparation in molars using
cone-beam computed tomography: An in vitro
study". J Conserv Dent, 21 (3), pp. 324-327.
11. Maret D., Molinier F., Braga J., et al.
(2010). "Accuracy of 3D reconstructions
based on cone beam computed tomography".
J Dent Res, 89 (12), pp. 1465-9.
12. Moore B., Verdelis K., Kishen A., et al.
(2016). "Impacts of Contracted Endodontic
Cavities on Instrumentation Efficacy and
Biomechanical Responses in Maxillary
Molars". J Endod, 42 (12), pp. 1779-1783.


CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT HÀM MẶT
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒN
Huỳnh Kim Khang1, Nguyễn Hồng Linh2
TĨM TẮT

46

Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu chăm
sóc điều dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật hàm
mặt tại Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn
Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả
hàng loạt ca trên tất cả bệnh nhân có chấn thương
hàm mặt được phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng
hợp bệnh viện đa khoa Sài Gòn từ 1/6/2016 đến
tháng 31/5/2021.

Đại học Y Dược Tp.HCM
Bệnh viện Đa Khoa Sài Gịn
Chịu trách nhiệm chính: Huỳnh Kim Khang
Email:
Ngày nhận bài: 15/7/2022
Ngày phản biện khoa học: 03/08/2022
Ngày duyệt bài: 19/08/2022
1
2

332

Kết quả: Trong các nguyên nhân gây chấn
thương hàm mặt thì tai nạn giao thơng là ngun

nhân thường gặp nhất chiếm 64,7%. Nguyên
nhân do tai nạn sinh hoạt và lao động 35,3%. Số
bệnh nhân nhập viện trong 12 giờ đầu sau tai nạn
chiếm ưu thế 71,6%. Nội dung truyền thông được
thực
hiện đầy đủ nhất là hướng dẫn quy chế
bệnh viện, hướng dẫn tuân thủ
điều trị và
uống thuốc đúng chỉ định 100%; và hướng dẫn
dinh dưỡng khi nằm viện là 96,6%.
Kết luận: Chấn thương hàm mặt nguyên nhân
chủ yếu do tai nạn giao thông và ẩu đả.
Kết quả theo dõi sau phẫu thuật bệnh nhân
phục hồi về giải phẫu, chúc năng và thẩm mỹ tốt.
Chăm sóc điều dưỡng ảnh hưởng nhiều đến
kết quả điều trị là chăm sóc thay băng, theo dõi
dẫn lưu dịch, chăm sóc giảm đau và giáo dục sức
khoẻ cho người bệnh.


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

Cần nghiên cứu với mẫu lớn và thời gian theo
dõi dài để có đánh giá tồn diện.
Từ khóa: gãy xương hàm dưới, gãy hàm gị
má, nẹp vít, chăm sóc điều dưỡng
Viết tắt: BN: bệnh nhân

SUMMARY
ASSESSMENT OF POSTOPERATIVE

CARE OF THE MAXILOFACIAL
TRAUMA SURGERY PATIENT AT
SAIGON GENERAL HOSPITAL
Objectives: Evaluation of initial results of
nursing care for maxillofacial surgery patients at
Saigon General Hospital
Methods: Prospective study describes a series
of cases on all patients with maxillofacial trauma
treated at the General Surgery Department of
Saigon General Hospital from June 1, 2016 to
May 31, 2021
Results: Among the causes of maxillofacial
trauma, traffic accidents are the most common
cause, accounting for 64.7%. Cause of accidents
at work and life 35.3%. The number of patients
hospitalized in the first 12 hours after the
accident accounted for 71.6%. The most fully
implemented communication content is hospital
regulations, guidelines for treatment adherence
and 100% correct medication use; and nutritional
guidelines during hospitalization was 96.6%.
Conclusion Maxillofacial trauma is mainly
caused by traffic accidents and fights.
Post-operative follow-up results, the patient
recovered anatomically, functionally and
esthetically.
Nursing care that greatly affects treatment
outcomes is dressing change care, fluid drainage
monitoring, pain relief care and health education
for patients.

Study with large sample and long follow-up
period is needed for a comprehensive evaluation.

Key words: mandibular fractures,zygomaticomaxillary complex fracture, miniplate, nursing
care.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương nói chung và chấn thương
hàm mặt nói riêng đang là một vấn đề nóng
bỏng trong hồn cảnh của nước ta hiện nay,
nơi mà phương tiện giao thơng chủ yếu là xe
2 bánh. Và có lẽ khơng có tổn thương nào
mà bệnh nhân quan tâm và lo lắng hơn tổn
thương vùng hàm mặt. Chấn thương hàm mặt
gây nhiều tổn thương đa dạng, nếu những tổn
thương này không được điều trị sớm và đúng
mức sẽ ảnh hưởng nhiều đến giải phẫu, chức
năng, thẩm mỹ, tâm lý và sự phát triển toàn
diện của người bệnh [8].
Tại Việt Nam, các nghiên cứu hầu hết tập
trung vào các phương pháp phẫu thuật, các
phương tiện vật liệu cố định xương hay các
tai biến, biến chứng với mục tiêu nâng cao
chất lượng điều trị chấn thương hàm mặt.
Với những đặc thù của tổn thương
vùng
hàm mặt liên quan đến khoang miệng, khớp
cắn cũng như tình trạng cố định 2 hàm sau
phẫu thuật thì cơng tác chăm sóc điều dưỡng
người bệnh sau phẫu thuật cũng góp phần

khơng nhỏ đến kết quả điều trị chung, tuy
nhiên lại chưa có nhiều những nghiên cứu về
khía cạnh này.
Điều trị gãy xương vùng hàm mặt phải đạt
được hai yêu cầu là phục hồi hình thể giải
phẫu thẩm mỹ của khuôn mặt và chức năng
của các cơ quan [2],[7].
Chúng tôi thực hiện đề tài này mục tiêu:
Đánh giá kết quả bước đầu chăm sóc điều
dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật hàm mặt tại
Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu
333


HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022

mô tả hàng loạt ca.
Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân
(BN) chấn thương hàm mặt được phẫu thuật
tại khoa Ngoại Tổng hợp bệnh viện đa khoa
Sài Gòn.
Thời gian nghiên cứu: từ 1/6/2016 –
31/5/2021.
Cỡ mẫu và chọn mẫu: Sử dụng phương
pháp chọn mẫu thuận tiện.
Biến số nghiên cứu
Tuổi, giới tính, nguyên nhân gây chấn
thương, vị trí gãy xương, phương pháp phẫu

thuật, kết quả điều trị, chăm sóc điều dưỡng.
Thu thập và xử lý số liệu
Số liệu được thu thập qua khai thác bệnh
sử, thăm khám lâm sàng, các kết quả cận lâm

sàng và hồ sơ bệnh án.
Các số liệu được mã hóa, sau đó được
nhập và phân tích bằng phần mềm stata 10.0.
Vấn đề y đức
Được sự đồng thuận của người bệnh và
người nhà trong việc tham gia nghiên cứu.
Tất cả thông tin về vấn đề sức khỏe và
thông tin cá nhân của người bệnh sẽ được
bảo mật. Nghiên cứu đã thông qua Hội đồng
khoa học và đạo đức bệnh viện.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tổng cộng có 116 trường hợp chấn
thương hàm mặt được chẩn đốn và phẫu
thuật tại Bệnh Viện đa Khoa Sài Gòn từ
1/6/2016 đến 31/5/2021

Đặc điểm dịch tễ học
Đặc điểm
Giới tính
Nhóm tuổi

Trình độ văn hóa

Nghề nghiệp


Nguyên nhân chấn thương
Thời gian chấn thương đến khi vào
viện

334

Nam
Nữ
16-30
31-60
>60
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cao đẳng, đại học
Lao động chân tay
Lao động trí óc
Học sinh, sinh viên
Khác
Tai nạn giao thơng
Tai nạn lao động
Tai nạn sinh hoạt
1-4 giờ
>4-12 giờ
>12 giờ

n
87
29
56

35
25
19
25
45
27
57
27
17
15
75
26
15
26
57
33

%
75
25
48.2
30.2
21.5
16.4
21.5
38.8
23.3
49.1
23.3
14.7

12.9
64.7
22.4
12.9
22.4
49.2
28.4


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

Tỷ lệ nam nhiều găp 3 lần nữ và đa số
trong nhóm tuổi lao động.
Theo chúng tơi, nhóm tuổi 16-60 là lứa
tuổi tham gia vào các hoạt động xã hội, lao
động sản xuất chính của gia đình và xã hội
nên hoạt động giao thơng cao nhất trong
cộng đồng, vì thế tỷ lệ chấn thương thường
gặp nhiều nhất ở lứa tuổi này. Trong các
nguyên nhân gây chấn thương hàm mặt thì
tai nạn giao thơng là nguyên nhân thường
gặp nhất chiếm 64,7%. Nguyên nhân do tai
nạn sinh hoạt và lao động 35,3% tương đồng
nhiều nghiên cứu trong nước. Số bệnh nhân
nhập viện trong 12 giờ đầu sau tai nạn chiếm
ưu thế 71,6%.
Theo số liệu nghiên cứu của viện Răng

Hàm Mặt Hà Nội năm 2010: 80% do tai nạn
giao thông và 20% do các nguyên nhân khác

như té ngã, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao
động. Một nghiên cứu ở Ấn Độ được đăng
trên tạp chí Hàn Quốc năm 2016, cho thấy
chấn thương hàm mặt do tai nạn giao thông
chiếm 73,8% và 26,2% do các nguyên nhân
khác[8]. Như vậy hầu hết các tác giả trong và
ngoài nước đều có chung nhận xét: Tai nạn
giao thơng ln chiếm tỷ lệ cao nhất trong
các nguyên nhân gây ra chấn thương.
Việc phát hiện và xử trí sớm chấn thương
hàm mặt có ảnh hưởng rất lớn kết quả điều
trị. Trong nghiên cứu của chúng tôi, số bệnh
nhân vào viện sau 12 giờ chấn thương chiếm
tỷ lệ 28,4%.

Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật (n = 116)
Đặc điểm lâm sàng
Số lượng
Tỷ lệ %
Sưng nề
98
77.6
Đau chói
100
86.2
Sai khớp cắn
49
42.2
Rách niêm mạc miệng
32

28.4
Há miệng hạn chế
68
58.6
Vết thương phần mềm
79
68.1
Nghiên cứu cho thấy có đến 77,6% bệnh nhân bị sưng nề, chỉ có 28,4% bị rách niêm mạc
miệng, 68,1% bệnh nhân chấn thương phần mềm khác ngoài hàm mặt. Kết quả này thấp hơn
so với nghiên cứu của Hoàng Ngọc Lan [3]: Mặt sưng nề, biến dạng chiếm tỷ lệ tuyệt đối
(100%),
Phân loại số đường gãy xương hàm dưới trên từng bệnh nhân
Số đường gãy trên XHD
Tổng cộng (n)
Tỉ lệ (%)
Gãy một đường
42
55,3
Gãy hai đường
26
34,2
Trên hai đường
8
10,5
Tổng cộng
76
100
Sự gia tăng các loại xe mô tô và hệ thống đường nối khớp (gò má trán, bờ dưới ổ mắt,
giao thông chưa phát triển đồng bộ đã làm gò má hàm) hoặc làm xoay thân xương gò
cho người sử dụng dễ gây tai nạn. Khi bị tai má [4].[7].

nạn do chạy tốc độ cao, lực va đập rất mạnh,
Do đặc điểm cấu tạo giải phẫu của xương
nếu đập vào xương gò má sẽ làm tách rời các mặt, khi bị chấn thương ngã đập mặt thì vị trí
335


HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022

bên bị đụng dập đầu tiên là xương gò má.
Gãy xương gò má cung tiếp chiếm tỷ lệ cao
nhất trong chấn thương hàm mặt tại khoa.
Trong khối xương hàm mặt chứa đựng
những cơ quan giữ những chức năng quan
trọng và liên quan chặt chẽ đến sọ não đặc

biệt là nền sọ. Khi chấn thương gãy xương
thường kết hợp với những thương tổn các cơ
quan và chấn thương sọ não ở các mức độ
khác nhau. Cấp cứu, điều trị gãy xương vùng
hàm mặt khơng được bỏ sót và coi nhẹ
những tổn thương kết hợp trên

Đánh giá tình trạng vết mổ
Vết mổ
N1
N2
N3
N4
N5
Ra viện

Khơ
110
111
111
112
113
116
Sưng nề
116
116
112
98
78
69
Đọng dịch
0
2
2
1
1
0
Nhiễm khuẩn
0
3
4
3
2
0
Chỉ có 3 bệnh nhân chiếm 2,6% bị nhiễm quan trọng. Theo tác giả Ashok T[12] nhấn
khuẩn vết mổ; tỷ lệ sưng nề sau mổ giảm mạnh một số yếu tố nguy cơ gây nhiễm

dần, ngày thứ nhất là 100%, đến ngày thứ 4 khuẩn vết mổ: Quá trình dẫn lưu, bệnh kết
tỷ lệ này giảm còn 84,5%, ngày thứ 5 là hợp và một số tác giả cũng nêu một số biện
67,2% và ngày ra viện chỉ còn 59,5%. Chúng pháp phòng chống nhiễm khuẩn vết mổ như:
tôi không ghi nhận trường hợp nào chảy máu Vận động sớm, áp dụng các biện pháp kiểm
hoặc vết mổ khơng liền.
sốt nhiễm khuẩn nghiêm ngặt, thay băng
Chăm sóc vết mổ nhằm chống nhiễm ngày 2 lần…
khuẩn phẫu thuật chấn thương hàm mặt rất
Thời gian rút dẫn lưu sau phẫu thuật
Thời gian rút dẫn lưu
Số lượng
Tỷ lệ %
48 giờ
15
17.4
Thời gian (n = 86)
72 giờ
48
41.4
Sau 72 giờ
23
26,7
Thời gian rút dẫn lưu chủ yếu từ 48 - 72 giờ, chiếm 68,1%. Vấn đề này liên quan đến tỷ lệ
sưng nề sau phẫu thuật điều trị chấn thương có gãy xương hàm thường kéo dài hơn các phẫu
thuật không liên quan đến chấn thương.
Nội dung truyền thông cho bệnh nhân
Nội dung
Số lượng
Tỷ lệ %
Chăm sóc tâm lý cho người bệnh

106
91.4
Hướng dẫn dinh dưỡng khi nằm viện
112
96.6
Hướng dẫn tuân thủ điều trị
116
100
Hướng dẫn báo cáo khi có bất thường trong điều trị
113
97.4
Hướng dẫn uống thuốc đúng chỉ định
116
100
Hướng dẫn quy chế bệnh viện
116
100
Hướng dẫn tái khám
107
92.2

336


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022

Nội dung truyền thông được thực hiện đầy
đủ nhất là hướng dẫn quy chế bệnh viện,
hướng dẫn tuân thủ điều trị và hướng dẫn
uống thuốc đúng chỉ định với 100%; và

hướng dẫn dinh dưỡng khi nằm viện là
96,6%.
Vai trò của giáo dục sức khoẻ ngày càng
có vị trí quan trọng cơng tác chăm sóc sức
khỏe vì nó tạo điều kiện để chuẩn bị, thực
hiện và củng cố kết quả các nội dung chăm
sóc sức khỏe khác. Tầm quan trọng của giáo
dục sức khỏe:
Là một bộ phận công tác y tế quan trọng
nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe.
Góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức
khỏe cho con người.
Nếu giáo dục sức khỏe đạt kết quả tốt sẽ
giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế
và tỷ vong nhất là ở các nước đang phát
triển. Tăng cường hiệu quả các dịch vụ y tế.
Kết quả đánh giá sau 06 tháng
Phục hồi chức năng: Làm cho các đầu
xương gãy liền lại đúng vị trí. Bảo đảm chức
năng của hệ thống nhai. Thước đo cụ thể là
khớp cắn trung tâm đúng. Ăn, nói, nuốt, há,
ngậm miệng + cảm giác: bình thường.
Phục hồi thẩm mỹ: Không để lại các biến
dạng quan trọng trên mặt và các lồi lõm trên
xương. Các di chứng của các cơ quan trên
mặt và các sẹo xấu.
Do số lượng bệnh nhân không nhiều và
thời gian theo dõi tái khám ngắn hạn nên kết
quả về giải phẫu, chức năng và thẫm mỹ chỉ
có tính tương đối.

V. KẾT LUẬN
Chấn thương hàm mặt nguyên nhân chủ
yếu do tai nạn giao thông và ẩu đả.
Kết quả theo dõi sau phẫu thuật bệnh nhân
phục hồi về giải phẫu, chúc năng và thẩm mỹ
tốt.

Chăm sóc điều dưỡng ảnh hưởng nhiều
đến kết quả điều trị là chăm sóc thay băng,
theo dõi dẫn lưu dịch, chăm sóc giảm đau và
giáo dục sức khoẻ cho người bệnh.
Cần nghiên cứu với mẫu lớn và thời gian
theo dõi dài để có đánh giá tồn diện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tanaka N, Tomitsuka K, Shionoya K,
Andou H, Kimijima Y, Tashiro T,
Amasaga T (1994) Aetiology
of
maxillofacial fracture. Br J Oral Maxillofa
Surg 32: 19- 23.
2. Kai-Hendrik B, Sarah W, Nils-Claudius G,
Horst K, Constantin S, Rainer S, Schön
R(2009) Five-year retrospective study of
mandibular fractures infreiburg, germany:
Incidence,
etiology,
treatment,
and
complications. Journal of Oral and
Maxillofacial Surgery 67(6): 1251-1255.

3. Hoàng Ngọc Lan (2014) Đặc điểm lâm sàng,
khớp cắn và hình ảnh X-quang sau điều trị
phẫu thuật bệnh nhân gãy xương hàm trên Le
Fort I, II và gị má cung tiếp. Tạp chí Y học
Thực hành, 10 (938)/2014, tr. 116-119.
4. Athanassios K, Georgios K, Argyro K,
Nikolaos L, Konstantinos A (2013)
Incidence,aetiology, treatment outcome and
complications of maxillofacial fractures. A
retrospective study from Northern Greece.
Journal ofCranio- Maxillo-Facial Surgery 41:
637-643.
5. Bither S, Mahindra U, Halli R, Kini Y
(2008) Incidence and patternof mandibular
fractures in rural population: A review of 324
patients at a tertiary hospital in Loni,
Maharashtra, India. DentTraumatol 24: 468470.
6. Nguyễn Công Suất (2017) Ứng dụng nẹp vis
MIMIPLATE trong điều trị gãy xương hàm
mặt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh

337



×