Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AM5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.33 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

BÁO CÁO THỰC TẬP

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ AM5
Giảng viên hướng dẫn: Thầy giáo Nguyễn Thế Tuyên
Họ tên sinh viên:

Phạm Ngọc Sơn

MSSV:

1111010001

Lớp:

D11QK05

Hà nội, năm 2018
i


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa
Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lao động và Xã hội đã giúp đỡ em có
được kiến thức trong q trình học tập. Đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Thế
Tuyên - Nguời đã hướng dẫn chọn đề tài và giúp đỡ em trong suốt q trình
làm báo cáo thực tập.


Ngồi ra, em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty
TNHH Tư vấn Thương mại Dịch vụ AM5 và tồn thể cán bộ, cơng nhân của
cơng ty đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho em số liệu, kiến thức, kinh
nghiệm thực tế để em hoàn thành báo cáo này.
Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2019
Sinh viên

Phạm Ngọc Sơn

ii


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

3

Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa các bộ phận của một sự kiện

17

Ban giám đốc
Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức sự kiện

18

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân viên của Công ty AM5 qua các năm
2016- 2018


8

Bảng 2.2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY AM5

9

Bảng 2.3: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG
KHOẢN MỤC TÀI SẢN NGẮN HẠN

11

Bảng 2.4: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN
MỤC TÀI SẢN DÀI HẠN

14

Bảng2.5: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG
KHOẢN MỤC NGUỒN VỐN

15

BẢNG 2.6: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2016 – 2018

25

iii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ............................................................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
AM5 ......................................................................................................................................... 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty ........................................................................ 2
1.1.1. Giới thiệu về công ty ................................................................................................. 2
1.1.2. Lịch sử hình thành cơng ty ......................................................................................... 3
1.2. Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty ............................................................ 3
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ............................................................................ 3
1.2.2.

Chức năng của các bộ máy phòng ban:.................................................................. 4

1.3. Các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của công ty: ............................................................. 5
1.3.1. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH Tư vấn Thương mại Dịch vụ Am5 ............. 5
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH tư vấn
thương mại dịch vụ Am5 .................................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AM5 ................................................................................................ 8
2.1 Các nguồn lực kinh doanh của doanh nghiệp ...................................................................... 8
2.1.1. Nguồn nhân lực ........................................................................................................ 8
2.1.2. Nguồn tài chính ........................................................................................................ 9
2.1.3. Cơ sở vật chất ......................................................................................................... 16
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ....................................................... 16
2.2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...................................................... 16
2.2.2. Thị trường hoạt động của doanh nghiệp .................................................................... 21
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ....................................................... 24
2.3. Hoạt động chiến lực kinh doanh tại doanh nghiệp .......................................................... 28

2.3.1. Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty.......................................................... 28
2.3.2.Tổ chức, điều hành chiến lược kinh doanh của công ty ............................................... 32
2.3.3. Kiểm tra đánh giá chiến lược kinh doanh của công ty ............................................... 34
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CỦA CƠNG TY .................... 36
3.1. Ưu điểm và Nhược điểm trong các hoạt động chung của Công ty ..................................... 36
3.1.1. Ưu điểm trong các hoạt động chung ......................................................................... 36
iv


3.1.2. Nhược điểm trong các hoạt động chung .................................................................... 36
3.2.1. Ưu điểm trong chiến lược kinh doanh ....................................................................... 37
3.2.2. Những nhược điểm trong chiến lược kinh doanh của công ty. .................................... 38
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 41

v


LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt Nam cạnh tranh ngày càng gay gắt. Hơn lúc nào hết, việc xây
dựng chiến lược kinh doanh và nhất là thực hiện chiến lược một cách nhất
quán trở nên quan trọng, có ý nghĩa sống còn với nhiều doanh nghiệp. Thực tế
cho thấy, trong giai đoạn kinh tế khó khăn, số doanh nghiệp thua lỗ cao, trong
đó có cả các doanh nghiệp quy mơ lớn, thậm chí, nhiều tập đồn kinh tế nhà
nước cũng trở nên yếu sức đi rất nhiều, khi những lĩnh vực đầu tư (ngồi
ngành chính) bị ảnh hưởng bởi các quyết định đầu tư dàn trải, khơng được
kiểm sốt. Để khắc phục thực trạng đó, chỉ có một điều mà các doanh nghiệp
có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi.
Quản trị chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức này

vượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực
và khả năng của chúng. Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm mục tiêu
giúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với những thay
đổi trong dài hạn.
Nếu doanh nghiệp khơng có chiến lược, định hướng rõ ràng của mình thì
khó tồn tại cũng như chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này. Các doanh nghiệp
cần xác định vị trí hiện tại của mình để biết mình đang đứng ở đâu, đồng thời
phải xác định được thế mạnh của mình là gì, điểm yếu là gì để từ đó tiếp tục
phát huy điểm mạnh và hạn chế hoặc dần loại bỏ điểm yếu. Và muốn đạt hiệu
quả kinh doanh, doanh nghiệp khơng những chỉ có các biện pháp sử dụng
nguồn lực bên trong hiệu quả mà cịn phải thường xun phân tích biến động
của mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó phát hiện và tìm kiếm
các cơ hội trong kinh doanh của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh đối với hoạt
động của doanh nghiệp, cùng với những kiến thức đã được tích lũy trong q
trình học tập, em đã chọn hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công
ty TNHH tư vấn thương mại dịch vụ Am5 làm đề tài cho báo cáo thực tập.

1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AM5
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1.1. Giới thiệu về công ty
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH TƯ VẤN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
AM5
- Địa chỉ: Số 17, ngõ 55 Vân Hồ 2, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng,
Thành phố Hà Nội
- Tên giao dịch: AM5 SERVICE CONSULTING CO., LTD

- Giấy phép kinh doanh: 0106476423 - ngày cấp: 06/03/2014
- Đại diện pháp luật: Nguyễn Trung Hiếu – Giám đốc
- Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Chức năng:
+ Cung cấp các dịch vụ chọn gói về quảng cáo và tổ chức sự kiện .
+ Tư vấn phát triển doanh nghiệp - Định vị thương hiệu
+ Thiết kế - in ấn - quảng cáo - kỷ niệm chương – quà tặng
Nhiệm vụ:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoách kinh doanh của công ty theo
quy chễ hiện hành để thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động của công ty.
+ Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của công ty, không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốn.
+ Kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước, cải tiến
và ứng dụng những tiến bộ khoa học nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch
vụ, đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.
+ Không ngừng đổi mới và chủ động sáng tạo dể thỏa mãn tối đã nhu cầu của
khách hàng.
+ Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộ
cơng nhân viên.
+ Tn thủ các chính sách chế độ pháp luật của Nhà nước có liên quan đến
hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh
tế đã kí kết với bạn hàng.
2


1.1.2. Lịch sử hình thành cơng ty
Tính đến thời điểm hiện nay, công ty đã hoạt động được gần 5 năm.
- Năm 2014: Công ty TNHH tư vấn dịch vụ AM5 được thành lập với
hoạt động kinh doanh chính là Tư vấn quản lý. Với đội ngũ tư vấn giàu kinh
nghiệm trong nhiều lĩnh vực, công ty đã giúp cho nhiều tổ chức và cá nhân đi

tới thành công.
- Năm 2016: Với sự thành công của hoạt động tư vấn; công ty đã lấn sân
sang sang hoạt động sản xuất phim video, chương trình truyền hình; lập trình
máy tính và các ngành liên quan đến thiết bị di động
- Năm 2017: Cơng ty chính thức trở thành đối tác sản xuất với kênh
truyền hình VTV, VTC, K+ và nhiều kênh truyền hình, truyền thanh khác.
Cơng ty tiếp tục mở rộng ngành nghề kinh doanh sang Quảng cáo, tổ chức sự
kiện.
Mục tiêu phát triển: AM5 sẽ trở thành công ty quản lý chất lượng và
chuyên nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn chuyên môn, đồng hành từ sự
khởi đầu đến sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong 5 năm tới.
1.2. Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của cơng ty
Giám Đốc

Phó Giám Đốc
Kinh Doanh

Phịng
Kinh
Doanh

Phịng

vấn,
Thiết
kế

Phó Giám Đốc

Tài Chính

Phịng
Kế Tốn

Phó Giám Đốc
Kỹ Thuật

Phịng
Phịng
Marketing
Kỹ
Phịng

Tổ
Thuật,
Nhân
Chức
Sản
Sự
Truyền
Xuất
Nguồn: Phịng
nhân sự cơng
ty
Thơng
3


1.2.2. Chức năng của các bộ máy phòng ban:

+ Giám Đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, là người phụ trách điều
hành chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo và
phân cơng trách nhiệm quyền hạn cho các phó giám đốc, trưởng đơn vị.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt
động kinh doanh chính của công ty và tham mưu cho giám đốc các vấn đề về
kinh doanh.
+ Phó giám đốc tài chính: Quản lý tài chính theo việc nghiên cứu, phân
tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp; xây dựng các kế
hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các
nguy cơ đối với Giám đốc thơng qua phân tích tài chính và đưa ra những dự
báo đáng tin cậy trong tương lai.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm trước giám đốc về sản xuất
và tham mưu cho giám đốc những vấn đề liên quan đến sản xuất. Là Phó giám
đốc thường trực khi giám đốc vắng mặt, xem xét kế hoạch sản xuất cho công
ty, nghiên cứu, xây dựng và triển khai các kỹ thuật sản xuất.
+ Phòng Kinh doanh: Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh
doanh theo từng tháng. Lập báo cáo thống kê, phân tích, nhận xét, tổng hợp
tình hình kinh doanh của cơng ty. Tìm kiếm, dùy trì và chăm sóc nguồn khách
hàng đã có theo chính sách của cơng ty.
+ Phịng tư vấn, thiết kế: Thực hiện nghiệp vụ chuyên môn theo đúng
hợp đồng của công ty với bên ký kết. Tổng hợp và báo cáo trực tiếp với Giám
đốc kinh doanh.
+ Phòng kế tốn: Quản lý các chi phí đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp,
có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính của cơng ty cho lãnh đạo khi có
u cầu, Quản lý doanh thu, sản phẩm, cơng nợ, tài sản cố định,.. Cập nhật và
nắm bắt các luật thuế, chính sách thuế mới ban hành nhằm đáp ứng đúng theo
quy định pháp luật. Giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, thai sản cho
nhân viên.
+ Phòng Nhân sự: Nghiên cứu, lập kế hoạch tuyển dụng, đạo tạo và
phát triển nguồn nhân lực, đưa ra các phương án tạo động lực cho nhân viên.


4


+ Phịng Marketing và tổ chức truyền thơng: Nghiên cứu thị trường,
quảng bá sản phẩm cho công ty và cho đối tác. Thiết lập mối quan hệ hiệu quả
với giới truyền thơng.
+ Phịng kỹ thuật, sản xuất: Nghiên cứu, áp dụng nhiều tiến bộ về máy
móc để sản xuất các sản phẩm về truyền hình phù hợp với tiêu chuẩn kỹ
thuật, tính thẩm mỹ và đáp ứng được thị hiếu khách hàng; hậu cần cho các sự
kiện mà công ty tổ chức.
❖ Nhận xét đánh giá: Công ty tổ chức bộ máy quản lý hoạt động theo
cấu trúc trực tuyến chức năng. Giám đốc được sự giúp đỡ của các phòng ban
chức năng để chuẩn bị và ra quyết định, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện quyết
định. Các Phó Giám Đốc tuyến chia trách nhiệm hoạt động, toàn quyền quyết
định trong đơn vị mình phụ trách.
+ Ưu điểm: quyền hạn, trách nhiệm được phân định rõ ràng tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phối hợp hoạt động cho mục tiêu chung.
+ Nhược điểm: Hay xảy ra bất đồng giữa các đơn vị giữa các đơn vị
trực tuyến và các đơn vị chức năng chậm đáp ứng các tình huống đặc biệt.
1.3. Các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của công ty:
1.3.1. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH Tư vấn Thương mại
Dịch vụ Am5
- Dịch vụ sáng tạo.
- Khuyến mãi.
- Triển lãm và nội thất.
- Tổ chức và quản trị sự kiện.
- Quảng cáo ngoài trời.
- PR & Media.
- Hoạt động tư vấn quản lý

- Hoạt động sản xuất phim điện ảnh
- Phim video và chương trình truyền hình
- Lập trình máy vi tính
- Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính
5


- Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi
tính, Quảng cáo
- Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
- Hoạt động nhiếp ảnh
- Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH tư vấn thương mại dịch vụ Am5
1.3.2.1 Các nhà cung cấp
Việc nhập hàng là rất quan trọng với bất cứ công ty kinh doanh nào, đặc biệt
đối với các công ty thương mại thì khơng có hàng hóa, cơng ty khơng thể tồn
tại. Do dịch vụ kinh doanh rất đa dạng, phong phú nên số lượng nhà cung cấp
của AM5 là rất lớn. Các nguồn cung cấp đầu vào là các khách sạn, nhà nghỉ,
khu du lịch, các nhà cung cấp thiết bị, âm thanh, ánh sáng và cả nguồn đầu
vào là các ca sĩ…. Tùy từng dịch vụ cụ thể, AM5 lựa chọn cho mình các nhà
cung cấp phù hợp.
Việc AM5 lựa chọn cho mình nhiều nhà cung cấp cho nhiều loại sản phẩm,
thậm chí là cùng 1 loại sản phẩm giúp cho AM5 ln đảm bảo được cho mình
nguồn cung ổn định, giảm thiểu rủi ro do thiếu hàng, chậm giao hàng...
1.3.2. 2. Các đối tượng khách hàng
- Khách hàng là cá nhân: Khách hàng tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình. Đặc
trưng của nhóm khách hàng này đó là khá nhỏ lẻ, số lượng mua không lớn,
mức độ phân tán cao gây khó khăn cho thực hiện cung ứng hàng hóa. Họ mua
ngay khi có nhu cầu sử dụng trực tiếp và thường tìm đến cửa hàng của cơng ty

để mua các sản phẩm mình cần.
- Khách hàng là các tổ chức: khách hàng chủ yếu là các tổ chức lớn, công ty,
tổng công ty, các sở ban ngành… Đặc điểm của các đối tượng khách hàng này
đó là các hợp đồng có quy mơ, với mức đầu tư lớn. Do đó, đối với đối tượng
khách hàng này, cơng ty phải nắm bắt sớm được những thông tin về sản phẩm,
dịch vụ khách hàng cần và nhanh chóng giới thiệu đến khách hàng sản phẩm
của cơng ty mình, đưa ra những tư vấn cho việc sử dụng sản phẩm hiệu quả và
cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm nhưn giá, các thông số kỹ thuật, các
biện pháp bảo hành, lắp đặt,…Với tình hình hiện nay, trên thị trường có rất
6


nhiều nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh cho nên cơng ty phải có những
biện pháp chăm sóc khách hàng thật tốt để tạo sự tin cậy cũng như lòng trung
thành của khách hàng.
1.3.2.3.Nhà quản trị
Ban lãnh đạo của cơng ty là những người rất tâm huyết, nhiệt tình với
công việc, luôn theo dõi, chỉ đạo sát sao các hoạt động kinh doanh của cơng
ty; quan tâm chăm sóc tới đời sống nhân viên tạo nên 1 khối đoàn kết thống
nhất trong công ty. Nhân viên bán hàng nhiệt tình, năng nổ, say mê với cơng
việc, ham học hỏi. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực bên trong doanh nghiệp cịn
thiếu hụt, cơng ty mới chỉ đào tạo nhân viên thông qua sự học hỏi kinh
nghiệm của những người nhân viên đi trước mà chưa có quy trình đào tạo
chun sâu về kỹ năng bán hàng, chính vì vậy mà hiệu quả bán hàng chưa
cao. Điều này cũng chính là nguyên nhân khiên hoạt động xúc tiến hiện nay
của công ty vẫn chưa thực sự được quan tâm và chưa đem lại hiệu quả cao.
1.3.2.4. Đội ngũ nhân viên.
Các nhân viên đều là những người tốt nghiệp các trường Đại học có năng
lực, nhiệt tình, đam mê nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch
và tổ chức sự kiện.

Hàng năm, công ty đều cử nhân viên đi dự các buổi hội thảo, bồi dưỡng
nghiệp vụ. Đây là một sự đầu tư đúng đắn của công ty để nâng cao chất lượng
dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
1.3.5. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của công ty không chỉ là các công ty cùng phân phối các
sản phẩm đèn nội thất và thiết bị điện như AM5 mà cịn bao gồm cả các cơng
ty sản xuất các thiết bị này trong và ngoài nước. Hiện nay, số lượng các công
ty hoạt động trong lĩnh vực này đang ngày càng gia tăng. Một số công ty cung
cấp các dịch vụ tương tự tại Hà Nội như: Công ty tổ chức sự kiện tại Hà Nội –
Trixie, Công ty tổ chức sự kiện HoabinhEvent, Công ty TNHH dịch vụ du lịch
Việt Gió - Vietwind Travel, Tổ chức sự kiện MTD Việt Nam, Công ty tổ chức
sự kiện Bầu Trời Hà Nội….
Có thể nói, cạnh tranh trong ngành là rất khốc liệt. Vì thế, cơng ty cần
có chương trình xúc tiến cụ thể, hiệu quả để nâng cao khả năng cạnh tranh của
mình trên thị trường.
7


CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA CÔNG
TY TNHH TƯ VẤN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AM5
2.1 Các nguồn lực kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1. Nguồn nhân lực
Như vậy, trong những năm qua cơ cấu cán bộ công nhân viên của AM5 khơng
có nhiều biến động với tỷ lệ cán bộ cơng nhân viên phân theo giới tính tương
đối cân bằng và trình độ cử nhân ln chiếm tỷ trọng cao nhất.
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân viên của Cơng ty AM5 qua các năm 2016- 2018
Chỉ tiêu

Theo giới
tính


2016
Tỷ lệ
2017
(Người)
%
(Người)
42

49.41

49

52.13

49

%

Nữ

43

50.59

45

47.87

45


47.87

85

100

94

100

94

47.872

Thạc sĩ

5

5.88

5

5.32

5

5.32

Cử nhân


58

68.24

67

71.28

67

71.28

Cao đẳng

10

11.76

16

17.02

16

17.02

Trung cấp

12


14.12

6

6.38

6

6.38

85

100

94

100

94

100

Dưới 30

43

50.59

54


57.45

54

57.45

Từ 30 - 50

35

41.18

35

37.23

35

37.23

Trên 50

7

8.24

5

5.32


5

5.32

85

100

94

100

94

100

Tổng số
Theo độ
tuổi

Tỷ lệ

Nam

Tổng số

Theo trình
độ


Tỷ lệ
2018
%
(Người)

Tổng số

Nguồn: Phịng nhân sự công ty
Số lượng cán bộ công nhân viên của AM5 khá ổn định qua các năm, tính
đến năm 2018 số lượng cán bộ công nhân viên của công ty là 94 người. Trong
những năm vừa qua, dù công ty không tăng thêm nhưng doanh thu của công ty
vẫn tăng qua các năm. Điều này đã nói lên sự ổn định trong hoạt động của
8


công ty và những tiến bộ trong công tác hoạch định chiến lược mà ban lãnh
đạo đề ra.
Bảng trên cũng thể hiện sự cân đối trong cơ cấu lao động của công ty.
Lượng lao động ở độ tuổi dưới 30 là 57.45% năm 2017 và lao động từ 30-50
tuổi là 37.23%, cung tương tự như vậy tỷ lệ của năm 2018. Vì đặc thù của
ngành là yêu cầu lao động sức trẻ nên công ty cũng luôn quan tâm tới độ tuổi
làm việc của lao động để đáp ứng mục đích các hoạt động sản xuất kinh doanh
của cơng ty.
2.1.2. Nguồn tài chính
Thơng qua việc so sánh, phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán các
năm 2016, 2017, 2018, ta sẽ thấy được sự biến động tài sản ngắn hạn (vốn
bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác), tài
sản dài hạn (tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình). Từ đó, đánh giá
khái qt tình hình tài sản tại cơng ty.
Bảng 2.2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY AM5

ĐVT: 1.000đ
Chỉ
tiêu
TSNH
TSDH

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

6.706.246 9.298.152 9.163.414

2017/2016
Số tiền

Số tiền

%

%

2.591.906 38,65 (134.738) -1,45

83.204.756 80.986.964 81.377.181 (2.217.792)


Tổng TS 89.911.002 90.285.116 90.540.595

2018/2017

374.114

-2,67

390.217 0,48

0,42

255.479 0,28

(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty).
Dựa vào số liệu trong bảng 2.2, ta thấy tổng tài sản tăng dần qua 3 năm,
năm 2017 tăng 374.114 ngàn đồng so với năm 2016, tỉ lệ tăng 0,42%; năm
2018 tăng 255.479 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 0,28% so với năm 2017. Điều này cho
ta thấy rằng, tình hình tài chính của công ty khả quan, quy mô vốn của công ty
càng được mở rộng qua các năm. Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của
cơng ty, ta sẽ đi phân tích từng khoản mục trong tổng tài sản.
- Phân tích biến động của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn:
Nhìn vào bảng 2.2, ta thấy năm 2017 tình hình kinh doanh của cơng ty
có bước chuyển biến lớn nên tài sản ngắn hạn tăng 2.591.906 ngàn đồng, tỉ lệ
9


tăng 38,65% so với năm 2016, với giá trị tài sản lưu động lớn như vậy có thể
giúp cơng ty điều chuyển vốn kịp thời khi cần thiết hoặc có thể dùng để đầu tư
cơ sở hạ tầng cho công ty. Sang năm 2018, tài sản ngắn hạn giảm 134.738

ngàn đồng, tỉ lệ giảm 1,45% so với năm 2017. Điều này cho thấy khả năng
thanh tốn của cơng ty đã có phần giảm sút so với năm 2017.
Để đánh giá chính xác tình hình tài sản lưu động của cơng ty, ta sẽ đi
phân tích sự biến động của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn.
- Biến động khoản mục vốn bằng tiền: Tiền mặt tại quỹ năm 2017 giảm
334.969 ngàn đồng so với năm 2016, tỉ lệ giảm 63,97% nguyên nhân làm cho
lượng tiền mặt tại quỹ năm 2017 giảm là do trong năm, công ty đã sử dụng
tiền mặt chi ra cho hoạt động kinh doanh nhiều hơn lượng tiền mặt thu về từ
bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đồng thời lượng tiền mặt đầu kỳ năm 2016 là
1.146.565 ngàn đồng, trong khi lượng tiền mặt đầu kỳ năm 2017 là 523.644
ngàn đồng, tức giảm 622.921 ngàn đồng so với năm 2016. Sang năm 2018,
tiền mặt tại quỹ tăng 317.204 ngàn đồng, tăng gấp 1,68 lần so với năm 2017.
Ngun nhân là vì cơng ty đã sử dụng tiền mặt chi ra cho hoạt động kinh
doanh ít hơn lượng tiền mặt thu về từ bán hàng và cung cấp dịch vụ.

10


Bảng 2.3: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC TÀI SẢN NGẮN HẠN
ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu

A. Tài sản ngắn hạn

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018


2017/2016

2018/2017

Số tiền

%

Số tiền

%

6.706.246

9.298.152

9.163.414

2.591.906

38,65

(134.738)

-1,45

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

523.644


188.675

505.879

(334.969)

-63,97

317.204

168,12

1. Tiền mặt tại quỹ

523.644

188.675

505.879

(334.969)

-63,97

317.204

168,12

III. Các khoản phải thu


5.958.464

8.859.772

8.145.864

2.901.308

48,69

(713.908)

-8,06

1. Phải thu khách hàng

1.526.418

1.316.092

1.491.722

(210.326)

-13,78

175.630

13,34


-

20.728

101.126

20.728

-

80.398

387,87

4.425.746

7.522.952

6.552.012

3.097.206

69.98

(970.940)

-12,91

6.300


-

1.004

(6.300)

-100,00

1.004

-

IV. Hàng tồn kho

198.813

236.769

280.493

37.956

19,09

43.724

18,47

1. Hàng tồn kho


198.813

236.769

280.493

37.956

19,09

43.724

18,47

25.325

12.936

231.178

(12.389)

-48,92

218.242

1687,09

1. Chi phí trả trước ngắn hạn


-

-

188.691

-

-

188.691

-

3. Thuế và các phải thu từ Nhà nước

-

-

2.247

-

-

2.247

-


25.325

12.936

40.240

(12.389)

-48,92

27.304

211,07

2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ
5. Các khoản phải thu khác

V. Tài sản ngắn hạn khác

4. Tài sản ngắn hạn khác

Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty
11


Khoản phải thu khách hàng năm 2017 so với năm 2016 đã giảm, cụ thể là 210.326
ngàn đồng, tỉ lệ giảm 13,78%, điều này cho thấy rằng, công ty đã có biện pháp thu
hồi nợ hợp lý hơn. Tuy nhiên, công ty cũng cần phải phát huy hơn nữa, đề ra biện
pháp thu hồi nhanh khoản nợ này để không bị khách hàng chiếm dụng vốn nữa.

Sang năm 2018, công ty chú trọng việc thu hút thêm khách hàng nên đã có chính
sách thu tiền thống hơn so với năm 2017, chấp nhận để khách hàng chiếm dụng
vốn nhằm tăng doanh thu, nhưng bên cạnh đó, cơng ty vẫn có biện pháp thu hồi
nợ tốt nên khoản phải thu khách hàng có tăng nhưng cũng chỉ tăng nhẹ. Cụ thể,
năm 2018 tăng 175.630 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 13,34% so với năm 2017.
Đối với khoản trả trước cho người bán, năm 2016 khoản mục này bằng 0,
năm 2017 tăng 20.728 ngàn đồng, do trong năm cơng ty có sửa chữa tài sản cố
định và một số thiết bị máy móc. Năm 2018, khoản trả trước cho người bán tăng
80.398 ngàn đồng, tăng gấp 3,88 lần so với năm 2017, nguyên nhân là do trong
năm công ty đã tiến hành sửa chữa đại sảnh tại khách sạn.
Ngược lại với khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu khác năm 2017 bằng 0,
tức đã giảm 6.300 ngàn đồng so với năm 2016, góp phần gia tăng lượng tiền vốn
cho cơng ty. Nhưng đến năm 2018, khoản phải thu khác tăng 1.004 ngàn đồng,
trong năm cơng ty có thêm một khoản vốn bị chiếm dụng, cần phải có biện pháp
thu hồi nhanh khoản nợ này.
Phân tích biến động của từng khoản mục trong tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn năm 2017 giảm 2.217.792 ngàn đồng, tỉ lệ giảm 2,67% so với
năm 2016. Sang năm 2018, tài sản dài hạn tăng 390.217 ngàn đồng, tỉ lệ tăng
0,48% là do tác động của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác.
- Biến động của khoản mục tài sản cố định:
Tài sản cố định năm 2017 giảm 1.925.519 ngàn đồng, tỉ lệ giảm 2,36% so với
năm 2016, chủ yếu là vì trong năm cơng ty có mua sắm thêm trang thiết bị nhằm
đảm bảo chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng nên làm nguyên giá tài
sản cố định hữu hình tăng 297.819 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 0,58%. Đồng thời, giá
trị hao mịn của tài sản cố định hữu hình năm 2017 cũng tăng so với năm 2016,
tăng mạnh hơn so với nguyên giá, cụ thể giá trị hao mòn tăng 2.003.091 ngàn
đồng, tức tăng 21,94% nên làm cho giá trị tài sản cố định hữu hình của cơng
ty năm 2017 giảm 1.887.272 ngàn đồng so với năm 2016. Năm 2018, nguyên
giá của tài sản cố định hữu hình giảm 527.093 ngàn đồng, tức giảm 1,01% so với
12



năm 2017. Bên cạnh đó, giá trị hao mịn của tài sản cố định hữu hình cũng tiếp
tục tăng 1.546.931 ngàn đồng, nhưng tốc độ tăng đã giảm, chỉ còn 13,90% so với
năm 2017 là vì cơng ty đã tiến hành thanh lý một số tài sản cố định hữu hình
trong năm 2018 nên làm cho giá trị tài sản cố định hữu hình tiếp tục giảm
1.892.024 ngàn đồng so với năm 2017.
Giá trị tài sản cố định vơ hình giảm đều qua 3 năm, là do nguyên giá tài
sản cố định vơ hình qua 3 năm khơng đổi trong khi giá trị hao mòn lại tăng đều,
cụ thể là mỗi năm tăng 38.247 ngàn đồng.
- Biến động của khoản mục tài sản dài hạn khác:
Tài sản dài hạn khác năm 2017 giảm so với năm 2016 là vì trong năm
2017 chi phí trả trước dài hạn – các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên
quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều niên độ kế tốn, cần
kết chuyển chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của các niên độ kế toán
sau - giảm 292.273 ngàn đồng, tức giảm 16,51%. Năm 2018, tài sản dài hạn
khác đột nhiên tăng 2.320.488 ngàn đồng, tức tăng gấp 1,57 lần so với năm
2017.

13


Bảng 2.4: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC TÀI SẢN DÀI HẠN
ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017


Năm 2018

2017/2016
Số tiền

2018/2017

%

Số tiền

%

B. Tài sản dài hạn

83.204.756

80.986.964

81.377.181 (2.217.792)

-2,67

390.217

0,48

II. Tài sản cố định

81.434.810


79.509.291

77.579.020 (1.925.519)

-2,36 (1.930.271)

-2,43

1. Tài sản cố định hữu hình

42.638.001

40.750.729

38.858.705 (1.887.272)

-4,43 (1.892.024)

-4,64

- Nguyên giá

51.766.564

52.064.383

51.537.290

- Giá trị hao mòn luỹ kế


(9.128.563)

3. Tài sản cố định vơ hình

38.796.809

38.758.562

38.720.315

(38.247)

-0,10

(38,247)

-0,10

- Ngun giá

38.892.426

38.892.426

38.892.426

-

0,00


-

0,00

- Giá trị hao mòn luỹ kế

95.617

133.864

172.111

(38.247)

40,00

(38.247) 28,57

V. Tài sản dài hạn khác

1.769.946

1.477.673

3.798.161

(292.273)

-16,51


2.320.488 157,04

1. Chi phí trả trước dài hạn

1.769.946

1.477.673

3.798.161

(292.273)

-16,51

2.320.488 157,04

297.819

(11.131.654) (12.678.585) (2.003.091)

0,58

(527.093)

-1,01

21,94 (1.546.931) 13,90

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty).


14


Bảng2.5: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC NGUỒN VỐN
ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

2017/2016

2018/2017

Số tiền

%

Số tiền

374.114

83,30

255.479


31,03

354.114 134,74

360.657

58,46

%

A. Nợ phải trả

449.102

823.216

1.078.695

I. Nợ ngắn hạn

262.812

616.926

977.583

-

74.435


319.401

74.435

-

244.966 329,10

34.246

72.198

152.276

37.952 110,82

80.078 110,91

168.585

197.343

115.098

28.758

24.087

254.700


35.894

II. Nợ dài hạn
3. Phải trả dài hạn khác

2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước

17,06

(82.245)

-41,68

308.611

230.613 957,42

53.911

21,17

18.250

82.197

(17.644) -49,16


63.947 350,40

186.290

206.290

101.112

20.000

10,74 (105.178)

-50,99

186.290

206.290

101.112

20.000

10,74 (105.178)

-50,99

B. Nguồn vốn chủ sở hữu

89.461.900 89.461.900


89.461.900

-

0,00

-

0,00

I. Vốn chủ sở hữu

89.461.900 89.461.900

89.461.900

-

0,00

0,00

0,00

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

89.461.900 89.461.900

89.461.900


-

0,00

0,00

0,00

5. Phải trả công nhân viên
9. Các khoản phải trả, phải nộp
khác

(Nguồn: bảng cân đối kế tốn của cơng ty).
15


Thơng qua việc so sánh, phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán năm
2016, 2017, 2018, ta sẽ thấy được sự biến động nguồn vốn (nợ phải trả, vốn
chủ sở hữu, các quỹ tại công ty). Từ đó, đánh giá khái qt tình hình nguồn
vốn tại cơng ty. Năm 2017, tổng giá trị nguồn vốn là 90.285.117 ngàn đồng,
tăng 374.114 ngàn đồng, tức tăng 0,42% so với năm 2016. Năm 2018, tổng
giá trị nguồn vốn là 90.540.596 ngàn đồng, tăng 255.479 ngàn đồng, tức tăng
0,28% so với năm 2017. Nguyên nhân là do khoản nợ phải trả tăng vì vốn
chủ sở hữu vẫn khơng đổi qua 3 năm.
2.1.3. Cơ sở vật chất
Hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp bao gồm tất cả các phương tiện
vật chất và tư liệu lao động để sản xuất ra toàn bộ sản phẩm dịch vụ cho các
đối tượng khách hàng.Việc đầu tư cơ sở vật chất hợp lý, một mặt giúp các
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, một mặt khác giúp doanh nghiệp có điều
kiện làm bằng chứng vật hữu hình hóa sản phẩm của doanh nghiệp để hạn chế

rủi ro đối với khách và góp phần thu hút khách hàng. Ngoài ra cơ ở vật chất
hiện đại còn là điều kiện để doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch
vụ cũng như điều kiện lao động và năng suất làm việc.Cơ sở vật chất kỹ thuật
là điều kiện tối quan trọng để doanh nghiệp phát triển trong hoạt động kinh
doanh các sản phẩm dịch vụ du lịch.
Cơ sở vật chất của công ty AM5 kha đầy đủ,đáp ứng được nhu cầu làm việc
của nhân viên, bao gồm :
- Văn phịng cơng ty có diện tích rộng, thống mát.
- Các phịng làm việc đều được trang bị máy điều hịa
- Mỗi nhân viên có một bàn làm việc riêng.
- Mỗi nhân viên đực trang bị một chiếc máy vi tính có kết nối mạng Internet,
có wifi dùng cho laptop,điện thoại di động.
- Mỗi văn phịng ơng ty có 2 máy in, máy photo.
- Máy móc thiết bị của công ty đều là những thiết bị hiện đại,phục vụ động
cho công việc của đội ngũ nhân viên.
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Mối quan hệ giữa các bộ phận của một sự kiện
16


Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa các bộ phận của một sự kiện
Ban giám đốc
Quản lí chung
Phịng sản
xuất
Phịng kế
tốn

Khách

hàng

Bộ phận
kinh
doanh

Phịng
thiết kế

Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty
Sau khi nhận được đơn đặt hàng, các nhân viên phòng kinh doanh sẽ
chuyển những yêu cầu thiết kế của khách hàng sang phòng thiết kế. Sau khi
các thiết kế được thực hiên xong, nhân viên kinh doanh sẽ gửi trở lại cho
khách hàng để khách hàng xem xét và điều chỉnh. Thiết kế được lựa chọn sẽ
được thông báo lại cho nhân viên kinh doanh, nhân viên kinh doanh sẽ chuyển
thiết kế sang phòng sản xuất. Các sản phẩm sản xuất xong được bàn giao lại
cho nhân viên kinh doanh, nhân viên kinh doanh sẽ liên lạc với khách hàng để
thực hiên bàn giao. Sau khi bàn giao xong, khách hàng sẽ liên lạc với phịng
kế tốn để làm các thủ tục thanh tốn và xuất các hóa đơn hoặc sẽ thơng qua
các nhân sự kinh doanh để làm các thủ tục thanh tốn. Tất cả các q trình
trên sẽ được giám sát chặt chẽ bởi Giám đốc và phó giám đốc. Giám đốc và
phó giám đốc sẽ hỗ trợ các nhân viên của mình thật kịp thời khi nảy sinh
những khó khăn trong quá trình làm việc.
- Quy trình của tổ chức sự kiện:
Quy trình xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh được thực hiện trình tự
qua 06 bước sau:
Bước 1: trên cơ sở định hướng của hội đồng quản trị của công ty, giám đốc
điều hành ra văn bản hướng dẫn việc xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh
doanh.


17


Bước 2: các nhân viên phòng kinh doanh xác định các mục tiêu dựa trên các
phân tích về doanh nghiệp, môi trường kinh doanh và văn bản hướng dẫn của
giám đốc điều hành.
Bước 3: trưởng phòng kinh doanh tập hợp, cân đối và đưa ra dự thảo chiến
lược kinh doanh trình giám đốc điều hành
Bước 4: giám đốc điều hành họp ban giám đốc xem xét đưa ra bản chiến
lược, kế hoạch kinh doanh chính thức.
Bước 5: phịng kinh doanh nhận lại chiến lược, kế hoạch kinh doanh và phối
hợp với các phòng ban còn lại để thực hiện kế hoạch kinh doanh.
Bước 6: quay lại bước 2 để đánh giá và điều chỉnh.
Khi có khách hàng, bộ phận dự án lên quy trình chương trình tổ chức sự kiện
theo các bước sau:

Đánh giá

Kết thúc

Triển khai thực hiện và
giám sát

Lập kế hoạch

Thiết kế sự kiện

Hình thành concept

Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức sự kiện


Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty
Bước 1: hình thành concept
-Mục đích của event: xác định lọai event, tổ chức cho phù hợp.
-Mục tiêu: đánh giá hiệu quả event.
-Đối tượng chính của event.
-Địa điểm.
-Thời gian diễn ra sự kiện.
-Ngân sách.
-Đặc tính sản phẩm và dịch vụ: tạo ra điểm khác biệt thu hút khán giả.

18


Ý tưởng (chủ đề cho sự kiện) cịn phụ thc nhiều vào yếu tố khác nữa như
luật (regulation), khu vực tổ chức (site choise), văn hóa riêng của khách hàng
(client culture), nguồn lực (resource), và những vấn đề quy mô như địa điểm
tổ chức(venue), âm thanh ánh sáng (sound and light), các kỹ xảo, hiệu ứng đặc
biệt (audiovisual, special effects).
Bước 2: thiết kế sự kiện (viết proposal)
Trong một thời gian ngắn phải thiết kế một chương trình khá hịan hảo.
Khơng chỉ đơn thuần là nhiệm vụ lồng tên của công ty lên từng sản phẩm mà
phải làm sao cho sản phẩm ấy được sống trong sự chiêm ngưỡng của khách
hàng.
Bản thiết kế sự kiện thường trình bày dưới dạng word hoặc power point.
Thể hiện nội dung, ý tưởng về chương trình, đồng thời kèm bảng báo giá.
Thơng thường đối với một event, đây là giai đọan quan trọng nhất, tạo sự
khác biệt giữa các công ty event với nhau. Nhưng một ý tưởng hay vẫn chưa
đảm bảo sự thành công của event bởi còn phụ thuộc nhiều vào khâu tổ chức.
Nợi dung chính thường gồm:

Nền tảng, mục đích: nên nêu tổng quát và nói ra được cái họ cần.
Các ý tưởng phát thảo một cách tổng quan về chương trình.
Thiết kế: nên có các thiết kế hoặc hình ảnh minh họa cho bản thiết kế sự kiện ,
không cần quá chi tiết nhưng cụ thể hóa được ý tưởng của bạn.
Tính thực thi của chương trình: lịch trình sơ bộ, form mẫu cần thiết…, càng
chi tiết sẽ càng thiết phục.
Ngòai ra nếu mở rợng có thể kể thêm:
Mục tiêu: khác với mục đích là lý do làm event, mục tiêu định lượng và định
tính hóa những gì cần đạt được thông qua event.
Mô tả địa điểm dự kiến tổ chức: sơ đồ, mặt bằng, đặc điểm…
Các phương án để đảm bảo số người tham gia, đảm bảo việc tài trợ.
Kế họach PR, quảng cáo, tuyên truyền cho event.
Cấu trúc nhân sự nhóm là event.
Kinh phí dự kiến.
-Bạn cung cấp được những gì cho khách hàng thơng qua event. Tại sao họ nên
chọn agency của bạn.
19


Bước 3: lập kế họach
Để thực hiện event thành công, ta sẽ quy ngược lại vấn đề từ ngày thực hiện
event…từ đó lên danh sách các cơng việc cần thực hiện, ta tổ chức nhân sự và
tổ chức thực hiện-giám sát các họat động đó một cách chi tiết nhất. Kế họach
càng chi tiết thì việc tổ chức, thực hiện và giám sát càng thuận tiện. cụ thể:
-

Đội kỹ thuật, đội tổ chức, đội trang trí: 3 nhóm này sẽ kết hợp với nhau lo
trang trí tồn bộ sân khấu, nhạc cho chương trình, trình chiếu power point, ánh
sáng sân khấu,….Thường thì đội kỹ thuật và đội trang trí sẽ được thuê từ các
công ty chuyên cung cấp âm thanh, ánh sáng cho các chương trình event và họ

sẽ lo tồn bộ khâu trang trí sân khấu cho cơng ty event. Và đội tổ chức sẽ quản
lý việc trang trí, dàn dựng cho sân khấu , trình chiếu power point.
- Đội hậu cần, đội F& B: lo toàn bộ vật dụng dùng trong chương trình như:
trang phục cho PG, PB, quà tặng, nước uống, thức ăn…. xuyên suốt trong quá
trình diễn ra sự kiện.
- Đội giao tế ngoại giao: sẽ lo liên lạc với các nhà báo mời họ đến tham dự
chương trình, đồng thời liên lạc với các cơ quan báo chí để đang các bài viết
PR cho chương trình. Và giải thích tất cả các vấn đề thắc mắc cuả họ. Nếu
chương trình này do cơng ty event tự tổ chức thì do cơng ty event đảm nhiệm
tồn bộ cơng việc giao tế, cịn nếu chương trình được làm cho khách hàng thì
cơng việc này sẽ do hai bên cùng kết hợp.
Đội chương trình, đội hành chính giấy tờ: sẽ lo toàn bộ các thủ tục pháp lý,
giấy tờ xin công văn từ Sở về giấy phép tổ chức, thuê ca sĩ, bản quyền sử dụng
nhạc của các nhạc sĩ th mặt bằng….để cho chương trình có thể diễn ra theo
đúng kế hoạch đã định sẵn trong nội dung chương trình đã đề ra.
- Event manager + điều hành chương trình: là người quản lý và điều hành tồn
bộ đội ngũ thực hiện chương trình, người quản lý chương trình phải nắm hết
tồn bộ tiến độ cơng việc đang diễn ra từ việc nhận thông tin từ các đội, để có
thiệp can thiệp kịp thời giải quyết các tình huống xấu có thể xảy ra.
Những hạng mục thường có trong một bảng kế họach :
Những cơng việc cần làm: kế họach tài chính, kế họach truyền thơng, kế
họach tổ chức (chuẩn bị cơ sở vật chất, công tác logistis, kế họach biểu diễn,
vấn đề an ninh, ngọai giao, các thủ tục pháp lý…) tùy vào từng event mà có kế
họach có danh sách những việc cần làm khác nhau.
20


×