Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.67 KB, 21 trang )

Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3

TUẦN 3
TỪ NGÀY 03/9/2012 ĐẾN 07/9/2012
Thứ
PPCT
Môn
Tên bài
7
Tập
Bạn của nai nhỏ (tiết 1)(kns)
Thứ
8
đọc
Bạn của nai nhỏ ( tiết 2) ( kns)
hai
11
Tập
Kiểm tra
03/8/20
3
đọc
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (kns)
12
Toán
Đạo
đức
3
Kể
Bạn của nai nhỏ
Thứ ba


12
chuyện
Phép cộng có tổng bằng 10
04/9/20
5
Toán
Bạn của nai nhỏ
12
3
Chính
Gấp máy bay phản lực (tiết 1)
tả
Thủ
công
9
Tập
Gọi bạn
Thứ tư
13
đọc
26 + 4, 36 + 24
05/9/20
3
Toán
Từ chỉ sự vật. Kiểu câu Ai là gỉ?
12
LT&VC
3
Tập
Chữ hoa B

Thứ
14
viết
Luyện tập
năm
6
Toán
Gọi bạn
06/9/20
Chính
12
tả
3
T. làm
Sắp xếp các câu trong bài. ( kns)
Thứ
15
văn
9 cộng với một số: 9 + 5
sáu
3
Toán
Hệ cơ
07/9/20
TN&XH
Giữ gìn vệ sinh trường lớp
12
HĐTT
Thứ hai
Ngày soạn:25 / 8 /2011

3 tháng 9 năm 2012
Tập đọc tiết 7,8:

Dạy ngày
BẠN CỦA NAI NHỎ

I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn
lòng cứu người, giúp người.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chặn lối, chạy như bay, lo,
gả Sói, ngã ngửa. Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. ngắt nghỉ hơi
đúng và rõ ràng..( trả lời được các câu hỏi trong SGK) . Rèn kó năng :
Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân,
biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Lắng
nghe tích cực.
- GD cho hs giữ gìn tình bạn tốt đẹp
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Tranh.
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

1


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
- Hoïc sinh : Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Tiết 1
1.Bài cũ : đọc và trả lời câu
hỏi bài: làm việc thật là vui.

2.Dạy bài mới :
a. Khám phá: GV giới thiệu
tranh – Liên hệ để giới thiệu
bài.- ghi tựa.
b. Kết nối:
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng
theo giọng kể chuyện.
Đọc từng câu :
-Luyện phát âm từ khó :
-Hướng dẫn ngắt giọng.
Bảng phụ : Một lần khác,/
chúng con đang đi dọc bờ
sông/ tìm nước uống/ thì
thấy lão Hổ hung dữ/ đang
rình sau bụi cây.//
Sói sắp tóm được Dê Non/
thì bạn con đã kịp lao tới,/
dùng đôi gạc chắc khoẻ/
húc Sói ngả ngữa.//
Con trai bé bỏng của cha./
con có người bạn như thế/ thì
cha không phải lo lắng một
chút nào nữa.//
-Đọc từng đoạn:
- Giải nghóa từ ( SGK)
- Đọc trong nhóm.
-Giáo viên nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.

-Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
-Cha Nai Nhỏ nói gì?
-Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về
hành động nào của bạn?
-Cha Nai Nhỏ nói gì?
-Vì sao cha Nai Nhỏ đồng ý cho
Nai Nhỏ đi chơi với bạn?
-Bạn của Nai Nhỏ có những
điểm nào tốt?
c. Thực hành: Hướng dẫn
họcsinh đọc theo vai.
-Theo dõichỉnh sửa cho học sinh.
d. Vận dụng;

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hai HS đọc và TLCH.

-Bạn của Nai Nhỏ.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS đọc từng câu cho đến hết.
Luyện đọc từ : chặn lối, chạy như
bay ....
-HS luyện đọc đúng câu .

- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- Đọc phần giải nghóa.
-Chia nhóm đọc từng đoạn trong
nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.

-Đọc thầm từng đoạn ,TLCH.
-Đi chơi xa cùng bạn.
-Cha không ngăn cản …….kể về
bạn của con.
-3 học sinh kể.
-3học sinh trả lời.
-Vì bạn của Nai Nhỏ dũng
cảm…………..
-Khỏe mạnh, thông minh, nhanh
nhẹn,dũng cảm.
-6 học sinh tham gia đọc theo hai
nhóm.
- Đọc bài nhiều lần.

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

2


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
-Nhận xét . Giáo dục tư tưởng.
- Dặn dò – Tập đọc bài.

Toán
tiết 11:
KIỂM TRA
I/ MỤC TIÊU :
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh, tập trung vào:
Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.Thực hiện
phép tính cộng và phép tính trừ(không nhớ) trong phạm vi 100. Giải

toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ,chủ yếu là dạng thêm hoặc
bớt một số đơn vị từ số đã biết).Đo và viết số đo độ dài đoạn
thẳng.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : đề kiểm tra.
- Học sinh : Vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
-Giáo viên ghi đề bài lên bảng, nhắc nhở học sinh cách trình bày bài.
-Học sinh làm bài, không cần chép đề.

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

3


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
Hoạt động 1 : Kiểm tra.
Bài 1:Viết các số:
a)
Từ
70
đến
………………………………………………………………………………
b)
Từ
89
đến
……………………………………………………………………………
Bài 2: a) Số liền trước của 61 là:

b)số liền sau của 99 là:
Bài 3: Tính:
42
84
60
66
5
+
+
+
54
31
25
16
23

80:
95

:

Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được16 bông
hoa. Hỏi mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn sửa .
-Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò: làm bài kiểm tra trong VBT.
Cách đánh giá:
- Bài 1: (4 điểm): Viết đúng mỗi phần đợc 1 điểm.
- Bài 2: (2,5 điểm): Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm.

- Bài 3: (2,5 ®iĨm)
- Bµi 4: (1 ®iĨm)
Đạo đức.
Tiết 3:
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I/ MỤC TIÊU :
- Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, vì sao cần phải nhận
lồi và sửa lỗi.
- Rèn kó năng thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. Kó
năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi. Kó
năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
- Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận.
- Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1.Bài cũ :
-Tiết trước em được học bài gì?
-Học tập, sinh hoạt đúng
-Nêu lợi ích và tác hại của việc học giờ.
tập, sinh hoạt đúng giờ ?
-Vài em nêu. Nhận xét.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a. Khám phá.
- Gv nêu câu hỏi: Các em đã bao giờ
có lỗi chưa? Mắc lỗi với những ai? Khi - HS nêu?

mắc lỗi các em đã làm gì?
- GV khen ngợi và dẫn dắt vào bài- Ghi
tựa.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
b. Kết nối.
Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích
truyện : Cái bình hoa.
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

4


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi
chuyện và xây dựng phần kết.
Kể chuyện : Cái bình hoa “ từ đầu đến
ba tháng trôi qua”
-Giáo viên kể tiếp đoạn cuối.
Thảo luận :
-Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì
khi mắc lỗi ?
-Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng
gì ?
Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có
thể mắc lỗi, nhất là với các em ở
tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết
nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và
sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi
người yêu quý.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.

-Thảo luận bày tỏ ý kiến qua 2 tình
huống :
Tình huống 1 :Lan chẳng may làm gẫy
bút của Mai, -Lan đã xin lỗi bạn và xin
mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai.
Tình huống 2 : Do mãi chạy, Tuấn xô
ngã một em học sinh lớp Một. Cậy mình
lớn hơn Tuấn mặc kệ em và tiếp tục
chơi với bạn.
-Giáo viên kết luận .

-Nhóm theo dõi.
Thảo luận : xây dựng phần
kết.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Trao đổi, nhận xét bổ sung.
-Các nhóm thảo luận. và
TLCH.
-1 em nhắc lại.

Thảo luận nhóm.
-Việc làm của Lan là đúng,
vì bạn đã nhận và sửa lỗi
do mình gây ra.
-Việc làm của Tuấn là
sai. .....
-Đại diện các nhóm trình
bày.
-Ghi nhớ.


-Trò chơi tiếp sức : Tìm ý
c. Thực hành:
kiến đúng.
Hoạt động 3 : Trò chơi.
- Chơi thử.
-HS chơi trò chơi.
-Phổ biến luật chơi.
-Làm bài tập.
-Nhận xét, Tuyên dương.
-1 em giỏi nêu nội dung bài
Luyện tập : Ghi Đ/S vào ô trống. ( SHD/tr học.
15)
-Học bài. Tìm tài liệu.
-Nhận xét .Bài học.

Công việc về nhà: Sưu tầm các
câu chuyện những trường hợp nhận
lỗi và xin lỗi.
Thứ ba,
Ngày soạn:25/8/2012
Dạy ngày 4 tháng 9
năm 2012
Kể chuyện tiết 3:
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình(BT1);
nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(BT2)..
Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh
họa ở BT1..HS khá, giỏi thực hiện yêu cầu bài 3.
- Rèn kó năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.

- Giáo dục học sinh biết trong cuộc sống nên chọn bạn tốt để giao
tiếp.
II:PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Giáo viên:Tranh
-Học sinh: Nội dung câu chuyện.
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

5


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Tiết trước em được nghe kể câu -Phần thưởng.
chuyện gì ?
-3 em kể 3 đoạn.
-Nhận xét bạn kể.
-Nhận xét , cho điểm.
-Bạn của Nai Nhỏ.
2.Dạy bài mới :Giới thiệu bài-ghi
tựa.
-Quan sát.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện. -Chia nhóm kể tứng đoạn.
Trực quan : Tranh.
-Nhận xét lời bạn kể.
-Kể từng đoạn:
-Đại diện các nhóm trình
-Kể trong nhóm : Yêu cầu chia nhóm.

bày. Mỗi em kể 1 đoạn.
-Kể trước lớp :
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Em nhận xét lời bạn kể như thế -Một chú Nai và một hòn
nào ?
đá to.
Gợi ý : Tranh 1.
-Hòn đá to chặn lối.
-Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Hích vai, hòn đá lăn sang
-Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ?
một bên.
-Bạn của Nai Nhỏ làm gì ?
-Quan sát.
Tranh 2 :
-Gặëp Hổ rình.
-Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ?
-Tìm nước uống.
-Lúc đó hai bạn đang làm gì ?
-Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy.
-Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ?
-Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy.
-Em thấy bạn của Nai Nhỏ thông minh
nhanh nhẹn như thế nào ?
Tranh 3:
-Gã Sói hung ác đuổi bắt
-Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên Dê Non.
bãi cỏ xanh ?
-Lao tới húc lão Sói ngã

-Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn ngửa.
của Nai Nhỏ làm gì ?
-Theo em bạn của Nai Nhỏ thế nào ?
-Tốt bụng, khoẻ mạnh.
-Kể lời cha Nai Nhỏ :
-Khi Nai Nhỏ xin cha đi chơi, cha bạn ấy -Cha không cản, nhưng cha
đã nói gì ?
muốn biết về bạn con.
-Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ -3 em trả lời.
nói gì ?
-Nhận xét.
- HS khá, giỏi kể.
Kể toàn chuyện : HS khá, giỏi
-HS kể độc thoại ( 4 em nối
tiếp nhau kể từng đoạn )
-Kể theo vai ( 3 em sắm vai :
-Nhận xét, cho điểm HS kể hay, HS Người dẫn chuyện, cha Nai
đóng vai đạt.
Nhỏ, Nai Nhỏ )
-Nên chọn bạn mà chơi.
3.Củng cố : Chuyện kể gợi em hiểu
được điều gì ?
-Tập kể lại chuyện.
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò HS về
nhà kể lại chuyện.

tiết 12:
BẰNG 10
Toán


PHÉP CỘNG CÓ TỔNG

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

6


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
I/ MỤC TIÊU :Giúp học sinh :
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để
tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10, viết 10
thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết cộng
nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số,biết xem đồng hồ khi kim
phút chỉ vào số 12.
- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
- Thích sự chính xác của toán học.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Bảng cài, que tính. Đồng hồ.
- Học sinh : SGK, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài –
ghi tựa.
Hoạt động 1 : Giới thiệu 6 + 4 =
10

Trực quan:

-Nghe, rút kinh nghiệm.

-Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4 que.
-Đếm xem có bao nhiêu que tính ?
-Viết phép tính.
-Viết theo cột dọc.

-Tại sao em viết như vậy ?
Hoạt động 2 : Luyện tập- thực
hành.
Bài 1 :
-Giáo viên viết : 9 + ..... = 10 và
hỏi ; 9 cộng mấy bằng 10 ? Điền
số mấy vào chỗ chấm ?

Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài.
-Lưu ý học sinh viết kết quả,chữ
số hàng đơn vị thẳng đơn vị chữ
số hàng chục thẳng hàng chục.
Hỏi đáp : Em thực hiện 5 + 5 = 10
như thế nào ?
Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ?
Hỏi đáp : Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ?
-Hỏi tương tự.

-Quan sát giáo viên thao tác que
tính trên bảng.
-Thực hiện que tính : 6 que, và 4

que. HS gộp lại đếm và đưa kết
quả
-Có 10 que tính.
-6 + 4 = 10
-HS vieát.
6
+
4
10
-6 + 4 = 10 vieát 0 vào cột đơn vị,
viết 1 vào cột chục.
-1 em đọc đề bài.
-9 + 1 = 10
-Điền số 1.
-Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10.
-Cả lớp tự làm bài. Sửa bài
-Tự làm bài và kiểm tra nhau.
-5 + 5 = 10. Viết 0 ở cột đơn vị,
viết 1 ở cột chục.
-Tính nhẩm.
-Làm bài ghi ngay kết quả sau
dấu =
-Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16.
-Laøm SGK.
-Chia 2 đội : Đọc các giờ trên
đồng hồ.
-Ôn bài, tập nhẩm các phép
tính.

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b


7


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
Bài 4: Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy
giờ.
3.Củng cố :Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò ôn
lại bài.
Chính tả ( tập chép) tiết 5:
BẠN CỦA NAI NHỎ.
I/ MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn
của Nai Nhỏ ( Nai Nhỏ xin cha .... chơi với bạn.) Biết cách trình bày một
đoạn văn, biết viết hoa tên riêng.
- Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.Làm đúng BT2, BT3: Củng cố
quy tắc chính tả : ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
- Ý thức biết chọn bạn mà chơi.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép.
- Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính -Làm việc thật là vui.
tả bài gì ?
-3 em lên bảng viết chữ em hay
Giáo viên đọc các chữ cái.
sai, viết bảng chữ cái. Bảng
Nhận xét.

con.
2.Dạy bài mới :Giới thiệu bài – ghi
tựa.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập -Theo dõi đọc thầm. 2 em đọc.
chép.
Bước 1:Nội dung đoạn chép :
-Bạn của Nai Nhỏ.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Bạn của Nai Nhỏ.
Hỏi đáp : Đoạn chép này có nội -Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh,
dung từ bài nào ?
khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và
-Đoạn chép kể về ai ?
dám liều mình cứu người khác.
-Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi
chơi ?
-4 câu.
-Viết hoa chữ cái đầu.
-Viết hoa.
Bược 2: Hướng dẫn cách trình bày :
-Dấu chấm.
Hỏi đáp : Kể cả đầu bài, bài chính -Bảng con.
tả có mấy câu ?
-Chữ đầu câu viết thế nào ?
-Tên nhân vật trong bài viết hoa thế -Nhìn bảng chép.
nào ?
-Cuối câu có dấu câu gì ?
Đổi vở,sửa lỗi. Ghi số lỗi.
Bước 3: Hướng dẫn viết từ khó :
-Giaó viên đọc các từ khó : khoẻ

mạnh,thông minh, nhanh nhẹn, -1 em nêu yêu cầu.Điền vào
người khác, yên lòng.
chỗ trống ng/ngh. Cả lớp làm
Bước 4: Chép bài.
bài.
-Theo dõi, chỉnh sửa.
-2 em lên bảng làm.
-Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Phân -e, ê, i.
tích tiếng khó.
-Tiến hành làm như bài 2.
-Thu vở chấm ( 5-7 vở). Nhận xét.
-Chữa bài 3.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

8


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
Hoạt động 2: Làm bài tập.
PP luyện tập :Bài 2:

-1 em nêu : e, ê, i.

-ng/ ngh viết trước các nguyên âm Chữa lỗi/ nếu sai.
nào ?
Bài 3:
-Hướng dẫn chữa : ......., đổ rác, thi

đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
3.Củng cố : ng/ngh viết trước các
nguyên âm nào ?
-Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết
học.
-Hoạt động nối tiếp : Dặn dò :
Chữa lỗi.
Thủ công
tiết 3:
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được nhanh máy bay phản lực . Các nếp gấp tương đối
phẳng, thẳng. HS khá, giỏi gấp được nếp gấp phẳng, thẳng và sử
dụng được.
- Học sinh hứng thú gấp hình.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.
- Học sinh : Giấy thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Tiết 1
1.Dạy bài mới; Giới thiệu bài-ghi
tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách
làm máy bay phản lực.
a. Mục tiêu: HS biết cách gấp
máy bay phản lực.
b. Cách tiến hành:
Bước 1 : Quan sát, nhận xét.

Trực quan : Mẫu máy bay phản lực.
Hỏi đáp : Máy bay phản lực có
hình dáng như thế nào ?
-Gồm có mấy phần ?
-Em có nhận xét gì ?
- GV mở mẫu dần mẫu gấp máy
bay phản lực rồi gấp lại từng
bước cho HS xem.
Bước 2 : Hướng dẫn gấp.
Bước 1:Gấp tạo mũi, thân, cánh
máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và
sử dụng.
Hỏi đáp: để gấp được máy bay
phản lực ta phải thực hiện mấy
bước?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Gấp máy bay phản lực.

-Quan sát.
-Giống tên lửa.
-3 phần : mũi, thân, cánh.
-Cách gấp giống tên lửa.
- HS theo dõi.
-Nghe hướng dẫn, theo dõi từng
thao tác của giáo viên.
- Cá nhân Hs trả lời.

- 2 HS làm.

-HS gấp theo quy trình. Chia nhóm

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

9


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
Hoạt động 2: Tập gấp máy bay
phản lực.
a. Mục tiêu: HS tập gấp máy bay
phản lực.
b. Cách tiến hành:
-Thực hành: Thao tác trước lớp.
-Yêu cầu học sinh thực hành làm
theo nhóm.
-Giáo viên giúp đỡ các nhóm thưc
hiện.

thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Thực hiện tiếp tạo máy bay
phản lực.
-Cầm vào nếp giấy giữa cho 2
cánh máy bay ngang sang hai
bên, hướng máy bay chếch lên
để phóng như phóng tên lửa.
1-2 em lên bảng thao tác các
bước gấp.
-2 học sinh nêu.

-Tập gấp lại.

-Nhận xét.
-Nêu lại các bước gấp.
- Dặn dò Tập gấp máy bay.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò
Tập gấp máy bay.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
Thứ tư,

Ngày soạn: 25 / 8 /2012
tháng 9 năm 2012

Dạy ngày 5

Tập đọc
tiết 9:
GỌI BẠN
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc trơn được cả bài gọi bạn. Đọc đúng các từ : xa xưa, thưở nào,
sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài. Trả lời được các câu hỏi
trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài. Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm
động giữa Bê Vàng và Dê Trắng..
-Rèn đọc đúng nhịp thơ. Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ
hơi sau mỗi khổ thơ.
-GDHS biết yêu quý bạn.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Tranh Gọi bạn.
- Học sinh : Sách tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc -Bạn của Nai Nhỏ.
bài gì ?
-2 em đọc và TLCH.
-nhận xét, cho điểm.
-Gọi bạn.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài-ghi
tựa.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng
chậm rãi, tình cảm
-HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.
-Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ.
-HS phát âm.
Đọc từng dòng thơ :
-Rèn đọc từ khó : Thưở, sâu thẳm,
hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi -HS nối nhau đọc từng khổ thơ.
bạn, quên đường về, thương bạn, -HS luyện đọc câu.
khắp nẻo (MN).
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

10


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
Đọc từng khổ thơ:
-Hướng dẫn đọc ngắt giọng:

Bê Vàng đi tìm cỏ/
Lang thang/ quên đường về/
Dê Trắng thương bạn quá
Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/
Đến bây giờ Dê Trắng/
Vẫn gọi hoài:/”Bê!// Bê!”//
-Chia nhóm đọc:

-Đọc từng khổ trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.( từng
khổ, cả bài ) CN, ĐT.
-Đồng thanh.

-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.

-Đọc thầm .
-Rừng xanh sâu thẳm.
-Trời hạn hán.

-Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu
?
-Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
-Giải thích thêm
-Khi Bê Vàng quên đường về Dê
Trắng làm gì ?
-Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê!

-Thương bạn gọi bạn khắp nơi.
-Vì tình bạn

thắmthiết,chungthủy,nhớ
thương bạn không quên được
bạn.
-Nhóm thi đọc thuộc hai khổ thơ
(bài thơ).
-Tình bạn thủy chung.
-Tập đọc bài nhiều lần.

Hoạt động 3 : Học thuộc lòng.
-Nhận xét.
3.Củng cố : Bài thơ gợi lên trong
lòng em tình cảm gì?
-Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết
học.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò –
Tập đọc bài.
Toán
tiết 13:
26 + 4 ; 36 + 24
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ;
36 + 24 ( coäng qua 10, có nhớ, dạng tính viết).Biết giải toán bằng một
phép tính viết.
- Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.
-Thích sự chính xác của toán học.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Que tính, bảng gài.
- Học sinh : Sách,bảng con, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Bài cũ : Giáo viên ghi : 2 + 8
3+7
4+6
8 + 2 + 7
5+5+6
Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu 26 + 4.
Nêu bài toán : Có 26 que tính,

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-2 em lên bảng.Đặt tính rồi tính.
-Tính nhẩm.
-26 + 4 ; 36 + 24
-Thao tác trên que tính và trả
lời : 26 thêm 4 là 30 que tính.
-Thực hiện phép cộng 26 + 4

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

11


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất
cả bao nhiêu que tính ?
-Ngoài dùng que tính để đếm ta
còn có cách nào nữa
Truyền đạt : hướng dẫn thực hiện
26 + 4

-Giáo viên vừa thao tác, yêu
cầu HS làm theo.
-Lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi
bó 1 chục que vào cột chục, gài
6 que tính rời vào bên cạnh. Sau
đó viết 2 vào cột chục, 6 vào
cột đơn vị.
-Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính
gài xuống dưới 6 que tính.
-Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp
với 4 que tính là 10 que tính tức là
1 chục, 1 chục với 2 chục là 3
chục hay 30 que tính, viết 3 vào
cột chục ở tổng. -Vậy 26 + 4 = 30
-Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính
và thực hiện phép tính.
Hỏi đáp : Em đã thực hiện cách
cộng như thế nào ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu 36 + 24
Nêu bài toán : Có 36 que tính
thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính ?
-Hãy dùng que tính tìm kết quả
của bài toán ?

-HS làm theo giáo viên.
-Lấy 26 que tính.
-Lấy 4 que tính
-Làm theo GV sau đó nhắc lại :
26 + 4 = 30

-1 em lên bảng. Cả lớp làm
nháp.
-6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2
thêm 1 là 3, viết 3 vào cột
chục.
-Nhiều em nói lại.

-1 em nêu : có tất cả 60 que
tính.
-Cả lớp thực hiện với que tính.
36 que tính thêm 24 que tính là
60 que tính.
-Phép cộng 36 + 24
-1 em lên bảng đặt tính và tính.
-1 em nêu : 6 + 4 = 10 viết 0
nhớ 1. 2 cộng 3 bằng 5 thêm 1
là 6 viết 6( thẳng 3 và 2 ). Vậy
36 + 24 = 60
-Nhiều em nhắc lại.

-Em còn dùng cách nào khác để
tìm ra kết quả mà không cần que
tính ?
-1 em lên bảng làm. Cả lớp
-Em đặt tính như thế nào ?
làm SGK.
-Em hãy nêu cách tính ?
-2 em nêu cách tính.

Hoạt động 3 : Thực hành.

-1 em đọc đề.
Bài 1 :
-Nhà Mai nuôi 22 con gà. Nhà
-Em thực hiện cách tính như thế lan nuôi 18 con gà.
nào ?
-Cả hai nhà nuôi bao nhiêu con
gà?
Bài 2 :
-22 + 18.
-Bài toán cho biết những gì ?
-1 em lên bảng làm bài, lớp
làm vở,nhận xét.
-Bài toán hỏi gì ?
Làm thế nào để biết cả hai -1 em đọc đề.
nhà nuôi bao nhiêu con ?
-HS khá, giỏi làm bài : viết 5
-Nhận xét, sửa sai.
phép cộng có tổng bằng 20
( 19 + 1 = 20 )
Baøi 3 : HS khá, giỏi làm
-Nhiều em đọc phép tính.
-Nhận xét, bổ sung.
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

12


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3

-Làm bài.

3.Củng cố: Nhận xét tiết học
Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn
dò :Viết các phép cộng có tổng
bằng 30
Luyện từ và câu

tiết 3:

TỪ NGỮ VỀ SỰ VẬT–CÂU

KIỂU AI LÀ GÌ?

I/ MỤC TIÊU :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi
ý( BT1, BT2).Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì) là gì ?
- Nhận biết nhanh các từ, đặt câu đúng ngữ pháp.
-Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Tranh minh họa.
- Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập về
nhà.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :Giới thiệu bài-ghi
tựa.
Hoạt động 1 : Bài tập.
Bài 1 :

Trực quan : Tranh.
-Làm việc nhóm đôi.
-Nhận xét.
Bài 2 : Bài yêu cầu gì ?
Giảng giải : Từ chỉ sự vật chính
là những từ chỉ người, vật,
cây cối, con vật.
-Nhận xét nhóm làm đúng. cho
điểm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-2 em đọc bài làm ở nhà.
-Vài em nhắc tựa bài.
-1 em đọc yêu cầu.
-Quan sát .
-2HS làm miệng gọi tên từng
bức tranh: bộ đội, công nhân, ô
tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
-Một số học sinh trình bày trước
lớp.
-Nhận xét, sửa sai.
-Cả lớp đọc lại các từ vừa
nêu.
-Tìm các từ chỉ sự vật.
-Nghe, ghi nhớ để làm bài.
-2 nhóm lên làm bài.( mỗi
nhóm 3-5 em tìm nhanh bằng
cách gạch chéo vào các ô
không phải là từ chỉ sự vật.
-Lớp làm SGK.

-Nhận xét, chữa bài.

Mở rộng : Sắp thành 4 cột : chỉ
người, chỉ vật, con vật, cây cối.
-Các nhóm thảo luận, tự sắp
xếp và đọc kết quả.
Quan sát : Đọc cấu trúc câu và
ví dụ / SGK.
-HS đọc.
-Từng học sinh đọc câu của mình.
13
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b
Bài 3: Bảng phụ viết cấu trúc
câu.
Luyện tập : Từng cặp luyện nói
phần Ai ? và phần là gì ?


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
3.Củng cố : Em hãy đặt câu theo -Mỗi em đặt 2 câu.
mẫu : Ai(cái gì, con gì?) là gì?
-HS luyện đặt câu.
-Nhận xét tiết học.
-Học bài, làm bài.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò:
về nhà tập đặt câu giới thiệu
theo mẫu.

Thứ năm,
Ngày soạn: 25 / 8 / 2012

Dạy ngày 6 tháng 9
năm 2012
Tập viết
Tiết 2
CHỮ HOA B
I. Mơc TI£U:
-Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏÂ), chữ
và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Bạn bè sum
họp. (3lần).
-Rèn viết đúng, đẹp, chân phương.
-Ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bài dạy, tranh minh hoạ
-Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Viết chữ hoa.
-Hỏi đáp: Chữ B hoa gồm có mấy -Gồm 2 nét: nét 1 giống móc
ngược trái, nhưng phía trên hơi
nét ? Đó là những nét nào ?
lượn sang phải, đầu móc cong
hơn. Nét 2 là kết hợp của 2
nét cơ bản : cong trên và cong
phải nối liền nhau, tạo vòng
-Chữ B hoa cao mấy li ?
Truyền đạt: Nêu quy trình viết vừa xoắn nhỏ giữa thân chữ.

-Chữ B hoa cao 5 li, 6 đường kẻ.
tô chữ mẫu trong khung chữ.
-Quan sát, lắng nghe.
-Hướng dẫn viết bảng con.
-3 em nhắc lại quy trình.
*Hoạt động 2: Viết cụm từ.
-Viết trên không. -Bảng con.
Mẫu:. Bạn bè sum họp
-Em hiểu câu trên như thế nào ?
-3 em đọc. Đồng thanh.
Hỏi đáp: Chữ đầu câu viết thế -Bạn bè ở khắp nơi trở về
quây quần họp mặt đông vui.
nào ?
-So sánh độ cao của chữ B hoa với -Viết hoa.
- B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li.
chữ cái a ?
-Độ cao của các chữ cái như thế -Chữ B, b, h cao 2.5 li. Chữ p cao 2
li. Chữ s cao 1.25 li. Chữ a, n, e, u,
nào ?
m, o cao 1 li.
một
khoảng
bằng
-Khoảng cách giữa các chữ như -Cách
khoảng
cách
1
chữ
cái.
thế nào ?

-Dấu nặng đặt dưới a và o,
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ? dấu huyền đặt trên e.
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

14


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
-Bảng con: Bạn (2 em lên bảng).
-GV nhắc nhở: từ chữ cái B viết
sang a cần để khoảng cách không
quá gần hoặc quá xa, từ a viết
liền nét sang n, đặt dấu nặng -2 em nhắc lại.
-Viết vở.
dưới a.
*Hoạt động 3: Viết vở.
-Em nhắc lại quy trình viết chữ B
hoa.
-Theo dõi, uốn nắn.
-Chấm chữa bài. Nhận xét, cho
điểm.
-Nhận xét chung.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố
lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
Toán.
Tiết 14
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :Giúp học sinh củng cố về :

- Biết cộng nhẩm dạng 9+ 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có
nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24. Giải toán có lời văn
bằng phép cộng.
- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ PHƯƠNGTIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên :Bảng phụ.
- Học sinh : Sách, vở , nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Giáo viên gọi HS
-1 em lên bảng.
lên bảng làm BT2 trang 13
-Nêu cách tính.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
-Luyện tập.
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 : Em đọc nhẩm và ghi
-Làm SGK dòng 1.
ngay kết quả.
-1 em đọc sửa bài.
-Nhận xét.
- HS khá giỏi làm dòng 2. Đọc kết
- Yêu cầu HS khá giỏi làm
quả, nêu cách cộng.
dòng 2, nêu cách cộng.
- Cộng các chữ số ở hàng đơn vị

Bài 2: Khi thực hiện phép tính
trước (Từ phải sang trái).
em công các chữ số ở hàng
-1 em lên bảng làm bài.
nào trước?
-Lớp làm SGK.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3 :
-Đặt tính rồi tính có nghóa là
như thế nào?

1- em đọc đề.
-Đặt theo cột dọc, rồi tính kết quả.
-1 học sinh lên bảng làm, nêu cách
làm.
-lớp làm SGK,nhận xét bài trên
bảng.

Bài 4 :
-1học sinh đọc đề bài, lớp đọc
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

15


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
-Bài toán cho biết gì về số
học sinh ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết có tất cả bao

nhiêu học sinh ta làm thế
nào ?
Bài 5 : Trực quan. Yêu cầu HS
khá, giỏi làm.
Hỏi đáp : Đoạn AO dài bao
nhiêu cm ?
-Đoạn OB dài bao nhiêu cm ?
-Muốn biết đoạn AB dài bao
nhiêu cm ta làm thế nào

thầm.
-Có 14 học sinh nữ, 16 học sinh nam.
-Sốá học sinh cả hai lớp.
-Thực hiện 14 + 16.
-1 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vở, nhận xét bài trên
bảng.
- HS khá giỏi quan sát hình vẽ và
gọi tên các đoạn thẳng trong hình :
Đoạn AO, OB, AB.
-7 cm.
-3 cm.
-Thực hiện : 7 + 3.
-Học sinh điền kết quả trong SGK.
-Điền Đoạn thẳng AB dài 10 cm
hoặc 1 dm.

-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : -Nhận xét tiết
học.

Hoạt động nối tiếp : Dặn
dò : Ôn bài, làm bài.
Chính tả tiết 6:
GỌI BẠN
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ Gọi
bạn. Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh, làm đúng bài tập 2, bài
tập 3, phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch / tr, dấu hỏi /
dấu ngã ).
-Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
- Ýù thức về tình bạn cao đẹp.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Bài viết Gọi bạn sẵn.
- Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả -Bạn của Nai Nhỏ.
bài gì ?
-2 em lên bảng. Lớp viết
-Giáo viên đọc : nghe ngóng, nghỉ ngơi, bảng con.
cây tre, mái che. Nhận xét.
2.Dạy bài mới :Giới thiệu bài-ghi tựa.
Hoạt động 1 : Nghe viết.
-Gọi bạn.
-Giáo viên đọc mẫu đầu bài và 2 khổ -2 em đọc lại.
thơ cuối.
Hỏi đáp :
-Trời hạn hán, suối cạn hết
-Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn nước, cỏ cây héo khô.
cảnh khó khăn nào ?

-Dê Trắng chạy khắp nơi tìm
-Thấy Bê Vàng không trở về Dê bạn.
Trắng đã làm gì ?
-Hướng dẫn nhận xét.
-Bài có những chữ nào viết hoa ?
-Chữ cái đầu mỗi dòng, Bê
Vàng, Dê Trắng.
-Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với -Đặt trong ngoặc kép, có dấu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

16


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
những dấu câu gì ?
-Hùng dẫn viết từ khó : suối cạn,
nuôi, lang thang, nẻo, hạn hán, cỏ héo,
-Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết.
-Lưu ý cách trình bày bài thơ.
-Giáo viên đọc.
-Đọc lại.
-Chấm sửa. Nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền
vào chỗ trống. Nhận xét. Chốt ý
đúng.


!
-Viết bảng con ( 4-5 từ ).

-Nghe đọc,viết lại vào vở.
-Soát lại bài.
-Sửa lỗi.

-2 em lên bảng làm. Lớp
làm vở BT.
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : lựa chọn từ để điền.
-Học sinh làm bài.
-Nhận xét.
-Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố : Nêu quy tắc chính tả -2 em nhắc lại quy tắc chính tả
ng/ngh .
ng/ngh
-Nhận xét tiết học.
-Làm vở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Sửa
lỗi.
Thứ sáu,
9 năm 2011

Ngày soạn: 25 / 8 /2011

Dạy ngày 9 tháng

Tập làm văn tiết 3


SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI – LẬP DANH SÁCH
HỌC SINH
I/ MỤC TIÊU :
- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn.
Dựa vào tranh kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện: Gọi bạn(BT1).
Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy(BT2); Lập
được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu(BT3).
- Rèn thực hiện đúng yêu cầu. Rèn kó năng: Tư duy sáng tạo:
khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghó. Hợp tác. Tìm kiếm
và xử lí thông tin.
- Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 30). Kẻ bảng bài 3.
- Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ :
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
a. Khám phá:
- Gọi một HS đọc bài thơ Gọi bạn. GV hỏi
lại nội dung bài thơ.
- Liên hệ dẫn dắt vào bài.–ghi tựa.
b. Kết nối:
Hoạt động 1 : Bài tập.
Bài 1 :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-3-4 em đọc bản tự thuật.


-Sắp xếp câu trong bài – Lập
danh sách học sinh.

-HS đọc và xác định yêu
cầu.
-Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh
17
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
bài Gọi bạn.
Trực quan : Hướng dẫn sắp xếp theo thứ -Dựa vào tranh kể lại chuyện.
tự.
-Quan sát tranh vẽ. Sắp xếp
lại cho đúng thứ tự, viết kết
-Hướng dẫn kể theo tranh.
quả vào vở BT.
-Yêu cầu chia nhóm :
-1 em giỏi làm mẫu.
-Kể trong nhóm.
-Nhận xét.
-Đại diện các nhóm thi kể , 4
Bài 2 : Em đọc kó từng câu sắp xếp lại em kể nối tiếp 4 tranh.
các câu cho đúng thứ tự.
-Cho HS thi dán tranh truyện : Kiến và -1 em đọc yêu cầu.
Chim gáy.
-Làm nháp.
c. Thực hành.
-Thi dán tranh (4-5 em ) ; b – d – a

Baøi 3 : Nêu yêu cầu của bài.
– c.
- GV nhắc HS đọc bài : Danh sách HS tổ
1 lớp 2a
-1 em đọc yêu cầu.
-Hoạt động nhóm :Nhận xét. cho điểm.
- 2HS đọc lại bài, lớp đọc
thầm.
-Chia nhóm làm bài vào
d. Vận dụng:
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS nhắc bảng phụ, Đại diện nhóm trình
bày.
lại kiến thức vừa học.
-Sau đó làm vở BT.
-Dặn dò- học bài làm bài.
-Hoàn chỉnh bài viết. Chuẩn
bị trước bài.
Toán.
Tiết 15 :
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5
I/ MỤC TIÊU :Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng : 9 + 5.Lập được bảng 9
cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép
cộng Biết giải bài toán bằng một phép tính.
- Rèn tính nhẩm nhanh, đúng, chính xác.
- Thích học toán.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Bảng cài, que tính.
- Học sinh : Sách,bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ : Ghi bảng : 47 + 3
52 + 8
68 + 2
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài- ghi
tựa.
-Giới thiệu 9 + 5.
Giảng giải : Nêu bài toán : Có 9 que
tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả
mấy que tính ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Bảng con.
-1 em nêu cách đặt tính .
-Nghe và phân tích.

-HS thao tác trên que tính và nêu
có 14 que tính.
-Đếm thêm 5 que vào 9 que, 9 que
vào 5 que. Tách 5 thành 1 và 4 ,
9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que.
Hỏi đáp : Em làm thế nào ra 14 que -Thực hiện phép cộng 9 + 5.
tính ?
-Vài em nhắc lại.
-1 em lên bảng và nêu cách
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

18



Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
đặt tính.
-Ngoài que tính còn có cách nào -Vài em nhắc lại.
khác ?
Trực quan : Bảng cài. Hướng dẫn học
sinh thực hiện phép cộng bằng que
tính theo các bước : 9 thêm 1 là 10,
10 bó lại thành 1 chục. 1 chục que tính
với 4 que tính là 14 que tính. Vậy 9 + 5
= 14.
-Hướng dẫn đặt tính.
Hoạt động 2 : Lập bảng công
thức : 9 cộng với 1 số.

HS sử dụng que tính để lập công
thức.
-HS tự lập :
-Các tổ đọc. Đồng thanh
-HS đọc bảng cộng 9.
-HS tự làm SGK.
-Làm SGK.
-Nêu cách tính 9 + 8, 9 + 7.
-Tính.

-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
-1 học sinh khá, giỏi nêu cách
Bài 1 : Nhớ công thức và làm vào tính
SGK.

-9 + 6 + 3 ( 9 + 6 = 15, 15 + 3 = 18.
-2 học sinh làm bài bảng.
Bài 2 : Ghi tựa, HD cách làm
-HS làm SGK, nhận xét.
Bài 3 :
- 1 em đọc đề.
HD HS khá, giỏi làm : Bài yêu cầu -Có 9 cây, thêm 6 cây.
gì ?
-Tất cả ? cây.
-Ghi bảng: 9 + 6 + 3 =
-Học sinh tự làm bài vào vở và
chữa bài trên bảng.
-Nhận xét,chữa bài.
-1 em.
Bài 4 :
-1 em.
-Bài toán cho biết những gì ?
-Học bài, làm bài.
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu
cây ta làm như thế nào ?
-Hướng dẫn sửa, chấm, nhận xét.
3.Củng cố : Nêu cách nhẩm 9 + 5.
-Đọc thuộc bảng cộng 9. Nhận xét
tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL
bảng cộng. Làm bài.
Tự nhiên và xã hội
tiết 3:
HỆ CƠ.

I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ
ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.. HS khá, giỏi: Biết cơ co duỗi được,
nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được.
- Nhận biết nhanh các cơ.
- Ý thức rèn luyện thân thể.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ.
- Học sinh : Sách TN&XH.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

19


Kế hoạch bài dạy - lớp 2A3
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : nêu vai trò của xương -3 em đọc bài, TLCH.
chân ?
-Tim, phổi.
Xương sườn, xương sống, xương ức
bảo vệ những cơ quan nào ?
-Nhận xét đánh giá.
2.Dạy bài mới.; Giới thiệu bài- ghi
tựa.
-Quan sát và TLCH.
Hoạt động 1 : Hệ cơ.
-Một số em lên chỉ.
Trực quan : Tranh mô hình hệ cơ.

-HS nói tên cơ đó.
-GV chỉ một số cơ không nói tên.
-5-6 em thực hiện.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

-Nhóm HS luyện tập : Làm động
Kết luận : STK / tr 15.
tác gập cánh ta, duỗi cánh tay
Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ.( Yêu và kết luận : -Khi gập cơ co lại,
cầu HS khá giỏi trả lời các câu khi duỗi cơ giãn.
hỏi)
Nhiều em luyện tập co duỗi
- Khi gập và duỗi tay cơ như thế cánh tay.
nào?
-1 em HS khá làm mẫu.
-Em hãy tập lại các động tác : -Sau gáy co, cơ cổ phần trước
ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực.
duỗi.
-Cơ bụng co, cơ lưng duỗi.
Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ -Cơ bụng co, cơ ngực duỗi.
nào co, duỗi?
-Tập thể dục thường xuyên.
-Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, -Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng,
duỗi ?
ăn uống không hợp lí.
-Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ?
- HS trả lời.
Hỏi đáp : Làm thế nào để cơ thể -Nhận xét, tuyên dương.
săn chắc ?

-Tập thể dục.
-Cần tránh những việc làm nào có -Thực hành đúng bài học.
hại cho cơ ?
-Giáo viên tóm ý / tr 17.
3.Củng cố : Chúng ta nên làm gì
để cơ thể săn chắc
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét .
Hoạt động nối tiếp : Dặn dòtập luyện thể dục .

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Chủ điểm: Truyền thống nhà trường
Hoạt động: Giữ gìn vệ sinh trường lớp
I/ Mục tiêu:
- Biết nhận xét góp ý ưu khuyết điểm của bạn và của bản thân. Biết giữ gìn vệ
sinh trường lớp
- Rèn kó năng mạnh, dạn tự tin. Rèn ý thức cao trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp
- Ý thức chấp hành tốt giữ gìn vệ sinh trường lớp.
II/ Các bước tiến hành
1. Chuẩn bị: - Sổ theo dõi, một số quy định để giữ gìn vệ sinh trường lớp. một số tiết mục văn
nghệ.
2: Thời gian: Vào lúc 16 giờ ngày 24/8 /2012
3. địa điểm: tại phòng học lớp 2a3
4. Nội dung
GV: Vũ Thị Hồng – Trường tiểu học An Bình b

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×