Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 30 trang )

Quản trị nhân sự trong
Quản trị nhân sự trong
doanh nghiệp
doanh nghiệp
Nội dung cơ bản
2. Các hoạt động chính của công tác quản trị
2. Các hoạt động chính của công tác quản trị
nhân sự trong doanh nghiệp
nhân sự trong doanh nghiệp
2. Các hoạt động chính của công tác quản trị
2. Các hoạt động chính của công tác quản trị
nhân sự trong doanh nghiệp
nhân sự trong doanh nghiệp
1.
1.
Kh
Kh
ái niệm
ái niệm
và các nhân tố ảnh hưởng
và các nhân tố ảnh hưởng
Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
1.
1.
Kh
Kh
ái niệm
ái niệm
và các nhân tố ảnh hưởng
và các nhân tố ảnh hưởng


Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
1. Khái niệm và các nhân tố ảnh
hưởng đến quản trị nhân sự
1.1 Khái niệm quản trị nhân sự
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
quản trị nhân sự


1.1. Khái niệm quản trị nhân sự
Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là
hệ thống những hoạt động, những
phương pháp, cách thức của tổ chức
liên quan đến việc tuyển chọn, đào tạo,
phát triển, động viên người lao động
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất sức lao
động.
Khái niêm Quản trị
Khái niêm Quản trị
nhân sự
nhân sự
- Thứ nhất: Hệ thống
các hoạt động: Tuyển
chọn, đào tạo bồi
dưỡng, đánh giá, phát
triển, động viên thúc
đẩy người lao động
Thứ ba: Sử dụng có hiệu
quả nhất sức lao động
- Thứ hai: Phương pháp

thực hiện các hoạt động
đó
Đối với xã hội
Đối với xã hội
Đối với xã hội
Đối với xã hội
Đối với người lao động
Đối với người lao động
Đối với người lao động
Đối với người lao động
Đối với doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp
????
????
????
????
????
????
?
?
???
???
Vai trò
Vai trò
Quản trị
Quản trị
Nhân sự
Nhân sự

Vai trò quản trị nhân sự
Công tác
Công tác
quản trị
quản trị
Nhân sự
Nhân sự

Cơ chế chính sách
Cơ chế chính sách
quản lý, hệ thống
quản lý, hệ thống
pháp luật
pháp luật

Vai trò công đoàn
Vai trò công đoàn

Tư duy quản trị
Tư duy quản trị

Đặc trưng nhân tố
Đặc trưng nhân tố
lao động
lao động

Thị trường lao
Thị trường lao
động
động


Sự toàn cầu hóa
Sự toàn cầu hóa

Sự phát triển khoa
Sự phát triển khoa
học kỹ thuật
học kỹ thuật
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
a) Đặc trưng của nhân tố lao động
-
Con người thực hiện hành động có ý thức nhằm
đạt mục tiêu.
-
Mỗi con người có hệ thống nhu cầu khác nhau
-
Mỗi con người hành động đều có động cơ.
Thuận lợi:
-
Con người là nguồn lực cơ bản
quan trọng nhất của doanh
nghiệp
-
Con người là yếu tố cạnh tranh
chính của doanh nghiệp
-
Sự thành công của doanh
nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu
tố con người

Khó khăn
-
Quản lý con người rất phức
tạp
-
Sự thất bại của doanh nghiệp
chủ yếu do yếu tố con người
gây nên.
b) Thị trường lao động
Khái niệm: Thị trường sức lao động là
một không gian của sự trao đổi tiến tới
thoã thuận giữa người sở hữu sức lao
động và người có sức lao động để sử
dụng.
Các yếu tố cấu thành thị trường lao động:
Các yếu tố cấu thành thị trường lao động:
-
Cầu lao động
Cầu lao động
-
Cung lao động
Cung lao động
-
Giá cả lao động
Giá cả lao động
Chịu sự chi phí
nhiều yếu tố
Mang tính
Mang tính
cạnh tranh

cạnh tranh
Gay gắt
Gay gắt
Đa dạng
về chất
Phong phú
Phong phú
về lượng
về lượng
Đặc điểm thị
Đặc điểm thị
trường lao động
trường lao động
b)Thị trường lao động
c) Sự toàn cầu hóa
Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình thay
đổi về lượng và chất của các quốc gia
trong nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội…tạo ra bởi mối liên kết và trao
đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia đó.
Tác động toàn cầu hóa
với quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
-
Toàn cầu hóa tạo ra cơ hội cho quản trị nhân sự:
+ Mở ra cơ hội cho sự tiến bộ của con người.
+ Làm giàu cuộc sống tạo cơ hội cho sự phát triển
của con người.
-
- Toàn cầu hóa gây ra thách thức cho quản trị nhân sự:
+ Sự bất ổn định về kinh tế

+ Bùng nổ về nguồn nhân lực
+ Thách thức về văn hoá, đe doạ an toàn con người
về y tế, sức khoẻ.
d) Sự phát triển khoa học kỹ thuật
-
Cơ hội cho quản trị nhân sự
trong doanh nghiệp
+ Trình độ tự động hóa ngày càng
cao
+ Giảm sức lao động
-
Thách thức cho quản trị nhân sự
trong doanh nghiệp
+ Sức ép giải quyết lao động dư thừa
+ Áp lực chi phí tài chính
e) Cơ chế quản lý, chính sách,
hệ thống pháp luật
Thuận lợi công tác quản trị nhân : Cơ chế hợp
lý, cùng với các chính sách hỗ trợ đúng đắn của
Nhà nước chính là cơ sở giúp các doanh nghiệp
yên tâm hơn trong sản xuất kinh doanh, mở rộng
thị trườn
Khó khăn công tác quản trị nhân sự: Hệ thống
luật pháp về lao động luôn là cẩm nang thể
hiện những yêu cầu mà doanh nghiệp hay
các tổ chức hoạt động, có sử dụng lao động
phải tìm hiểu và tuân theo.
g) Vai trò công đoàn

-Thuận lợi trong quản trị nhân sự

+ Trong công tác tuyển dụng nhân lực,
+ Phát huy và phát triển nguồn nhân lực của
mình.

- Khó khăn trong quản trị nhân sự:
+ Trong việc bảo vệ người lao động trong doanh
nghiệp,
+ Nó tạo ra sức ép nhất định đối với chủ sử dụng
lao động.
h)Tư duy quản trị
Khái niệm: Tư duy quản trị chính là quan
niệm về bản chất của con người để đưa
ra các phương pháp quản trị thích hợp.

Quá trình và cách thức nhìn nhận khác nhau về vấn đề
con người luôn tạo ra những động thái và phong cách
khác nhau từ phía những người lãnh đạo. Điều này
luôn tạo ra tâm lý trái ngược như sợ sệt hay thoải mái,
muốn thể hiện mình…của các thành viên trong tổ chức
2. Các hoạt động chính công tác quản trị
nhân sự
Tuyển dụng
Tuyển dụng
Tuyển dụng
Tuyển dụng
Đào tạo và phát triển
Đào tạo và phát triển
Đào tạo và phát triển
Đào tạo và phát triển
Thù lao lao động

Thù lao lao động
Thù lao lao động
Thù lao lao động
Phân tích công việc
Phân tích công việc
Phân tích công việc
Phân tích công việc
Hoạch định nhân sự
Hoạch định nhân sự
Hoạch định nhân sự
Hoạch định nhân sự
Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc
Quan hệ lao động
Quan hệ lao động
Quan hệ lao động
Quan hệ lao động
2.1. Hoạch định nhu cầu nhân sự

Khái niệm: Hoạch định nhu cầu nhân sự
là quá trình xác định một cách có hệ thống
những yêu cầu về số, chất lượng lao động
theo cơ cấu ngành nghề, đáp ứng nhu cầu
của từng bộ phận và trong phạm vi toàn
doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ kinh doanh.
2.1. Hoạch định nhu cầu nhân sự
Hoạch định nhu cầu nhân sự thực hiện: 3 bước
Bước 1: Xác định nhu cầu và khả năng nhân sự

Bước 2: Cân đối nhu cầu và khả năng nhân sự
Bước 3: Đề ra chính sách thực hiện
Bước 4: Kiểm tra và đánh giá
2.1. Hoạch định nhu cầu nhân sự
Bước 2: Cân đối giữa nhu cầu và khả
năng nhân sự.
Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
Nhu cầu = Khả năng
Nhu cầu > Khả năng
Nhu cầu < Khả năng
Cân đối giữ nhu cầu và khả năng nhân sự
2.2. Tuyển dung nhân sự
-
Tuyển dụng nhân sự có nghĩa là tìm
một người phù hợp để giao phó cho
một chức vụ, một công việc đang trống.
Khái niệm tuyển dụng nhân sự
Các nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng
1
1
Uy tín doanh
nghiệp
Chi phí tuyển
chọn
Trình độ người
tuyển chọn
Cách thức quản lý
nội bộ
Hình ảnh
Chính sách quản

lý của nhà nước
Thời gian
Tính hấp dẫn
công việc
Quá trình
Quá trình
tuyển dụng
tuyển dụng
23

Quá trình tuyển dụng

Quá trình tuyển dụng
Nguồn bên trong
là quá trình
tuyển chọn
người lao động
từ chính
bên trong
doanh nghiệp
Nguồn bên trong
là quá trình
tuyển chọn
người lao động
từ chính
bên trong
doanh nghiệp
Nguồn bên ngoài
là quá trình
tuyển chọn

người lao động
từ
bên ngoài
doanh nghiệ
Nguồn bên ngoài
là quá trình
tuyển chọn
người lao động
từ
bên ngoài
doanh nghiệ
-Các nguồn tuyển dụng
Quy trình tuyển dụng
1.Ứng viên nộp hồ sơ xin việc
2. Phỏng vấn sơ bộ
3. Xem xét mẫu đơn xin việc
4. Trắc nghiệm
5.Phỏng vấn
6. Thẩm tra lại lý lịch ứng viên
7. Kiểm tra sức khỏe
8. Thử việc
9. Quyết định tuyển chọn
2.3. Đào tạo và phát triển nhân sự

Khái niệm: đào tạo là quá trình học tập lý
luận và kinh nghiệm để tìm kiếm một sự biến
đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân
có thêm năng lực thực hiện công việc.

Phương pháp đào tạo:

+ Đào tạo trong công việc:
+ Đào tạo ngoài công việc

×