Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề thi trắc nghiệm kết thúc môn kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.88 KB, 19 trang )

ĐỀ THI KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN
VỆ SINH KHOA PHỊNG
Câu 1 : Mục đích của vệ sinh khoa phịng, câu trả lời đúng nhất :
A. Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện.
B. Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.
C. Phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết.
D. Phịng ngừa nhiễm khuẩn hơ hấp.
Câu 2 : Quy định vệ sinh khoa phòng :
A. Bệnh nhân tự phân cơng.
B. Mỗi bệnh viện khoa phịng tự lên lịch , nội dung, các loại dụng cụ, tên nhân
viên.
C. Nhân viên tự phân công.
D. Khi nào bận sẽ vệ sinh.
Câu 3 : Phân loại khu vực vệ sinh là :
A. Khu vực sạch, khu vực bẩn.
B. Khu vực sạch, khu cực kém sạch, khu vực nhiễm.
C. Khu vực bẩn, khu vực nhiễm, khu vực sạch.
D. Khu vực sạch, khu vực nhiễm.
Câu 4 : Khu vực sạch là :
A. Phòng vệ sinh, phịng bệnh, phịng hành chính.
B. Phịng hành chính, phịng giao ban.
C. Phòng giao ban, phòng thụt rửa.
D. Phòng thay băng, phòng vệ sinh.
Câu 5 : Khu vực kém sạch là :
A. Phòng khám bệnh, thay băng, buồng bênh.
B. Phòng mổ, phịng hành chính.


C. Phịng hành chính, phịng khám.
D. Phịng vệ sinh, phịng thay băng.
Câu 6 : Khu vực nhiễm gồm :


A. phòng thay băng, phịng khám.
B. Phịng hành chính, phịng giao ban.
C. Phòng mổ, buồng bênh.
D. Phòng vệ sinh, phòng thụt rửa, phòng để đồ bẩn.
Câu 7 : Nguyên tắc làm vệ sinh :
A.Khu vực nhiễm – khu vực kém sạch – khu vực sạch.
B. Khu vực sạch – khu vực kém sạch – khu vực nhiễm.
C. Khu vực kém sạch – khu vực sạch – khu vực nhiễm.
D. Khu vực sạch – khu vực nhiễm – khu vực kém sạch.
Câu 8 : Khử khuẩn là :
A.Giảm thiểu số lượng vsv gây bệnh trên dụng cụ tới mức không nguy hiểm
sức khỏe, không diệt được bào tử trùng.
B. Làm sạch vsv diệt được bào tử trùng.
C. Tiêu diệt toàn bộ vsv trên dụng cụ.
D. Bất hoạt vsv, diệt bảo tử trùng.
Câu 9 : Làm sạch là q trình :
A.Tiêu diệt tồn bộ vsv trên dụng cụ.
B. Đào thải các vật lạ khỏi bề mặt đồ vật.
C. Giảm thiểu số lượng vsv trên dụng cụ.
D. Bất hoạt vsv, diệt bào tử trùng.
Câu 10 : Vệ sinh tức khắc là :
A.Tổng vệ sinh hàng tuần, hàng tháng.
B. Vệ sinh hàng ngày.


C. Vệ sinh 2 lần/ ngày.
D. Thực hiện ngay khi chất tiết của bệnh nhân lan ra khỏi nơi quy định.
Câu 11 : Vệ sinh hàng ngày là :
A.Vệ sinh theo tuần, tháng, năm.
B. Ngay khi chất tiết bệnh nhân ra khỏi nơi quy định.

C. Theo kế hoạch vệ sinh khoa phòng.
D. Vệ sinh khi thấy khoa phòng bẩn.
Câu 12 : Quy trình vệ sinh gồm bao nhiêu phần ?
A.5.
B. 3.
C. 6.
D. 4
Câu 13 : Vệ sinh sàn nhà lau trong diện tích :
A.30 – 40 m2.
B. 10 – 15 m2.
C. 20 – 30 m2.
D. 40 – 59 m2.
Câu 14 : Làm sạch sàn nhà :
A.Bằng chổi.
B. Máy và hóa chất chuyên dụng.
C. Dung dịch xà phòng.
D. Bằng nước sạch.
Câu 15 : Vệ sinh trần nhà, tường cần :
A.Dặn người bệnh ra khỏi phòng.
B. Vệ sinh từ dưới lên.
C. Chuyển người bệnh ra khỏi phòng.


D. Người nhà bệnh nhân cùng dọn vệ sinh.
Câu 16 : Lau đèn, quạt, cánh cửa,...bằng dung dịch sát khuẩn :
A.2 lần / tuần.
B. 1 lần / tuần.
C. 2 lần / tháng.
D. 1 lần / tháng.
Câu 17 : Phòng tắm, nhà vệ sinh làm sạch :

A.2 lần / ngày .
B. 1 lần / ngày.
C. 4 lần / ngày, khi cần.
D. 3 lần / ngày.
Câu 18 : Vệ sinh phòng mổ :
A.Dùng chổi quét nhà.
B. Vệ sinh và khử khuẩn sau mỗi ca mổ.
C. Dùng dụng cụ vệ sinh chung cho cả khoa.
D. Vệ sinh khi bẩn.
RỬA TAY, ĐI GĂNG BẢO VỆ
Câu 19 : Trên da có mấy loại vi khuẩn :
A.Thường trú.
B. Văng lai.
C. Cả hai.
Câu 20 : Câu nào không đúng với vi khuẩn thường trú :
A.Sinh sản ở lớp nơng của da.
B. Ít gây nhiễm khuẩn bệnh viện.
C. Khó rửa sạch.


Câu 21 : Thời gian rửa tay tối thiểu với xà bông và nước :
A. 10 – 15 giây.
B. 15 – 20 giây.
C. 30 – 40 giây.
D. 50 – 60 giây.
Câu 22 : Thời gian để sát khuẩn tay tối thiểu với cồn theo khuyến cáo của BYT :
A. 10 – 15 giây.
B. 15 – 20 giây.
C. 30 – 40 giây.
D. 50 – 60 giây.

Câu 23 : Có mấy thời điểm bắt buộc vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh :
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 24 : Lượng hóa chất sát khuẩn tay nhanh cần thiết cho 1 lần sử dụng là :
A. 1 – 2 ml.
B. 3 – 5 ml.
C. 5 – 10 ml.
D. > 10 ml.
Câu 25 : Thời điểm nào sau đây không nằm trong hướng dẫn của WHO là :
A. Rửa tay trước khi tiếp xúc với bệnh nhân.
B. Rửa tay sau khi tiếp xúc với bệnh nhân.
C. Rửa tay sau khi tiếp xúc với vùng xung quanh bệnh nhân.
D. Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
E. Rửa tay trước khi làm thủ thuật vô trùng trên bệnh nhân.


Câu 26 : Trước khi đeo ống nghe khám bệnh nhân :
A. Sát khuẩn tay nhanh.
B. Rửa tay với nước và xà phịng.
C. Khơng làm gì.
Câu 27 : Trước khi tiêm thuốc cho bệnh nhân cần phải :
A. Sát khuẩn tay nhanh.
B. Rửa tay với nước và xà phịng.
C. Khơng làm gì.
Câu 28 : Sau khi đo huyết áp, cặp nhiệt độ cho bệnh nhân :
A. Sát khuẩn tay nhanh.
B. Rửa tay với nước và xà phịng.
C. Khơng làm gì.

Câu 29 : Sau khi tiếp xúc với máu và dịch tiết :
A. Sát khuẩn tay nhanh.
B. Rửa tay với nước và xà phịng.
C. Khơng làm gì.
Câu 30 : Việc mang găng trong khi chăm sóc người bệnh có thể thay thế việc rửa
tay khơng :
A. Có.
B. Khơng.
C. Tùy từng trường hợp.
Câu 31 : Cần rửa tay bằng nước và xà phịng :
A. Khi tay trơng thấy rõ vết bẩn.
B. Thay cho sử dụng găng.
C. Vì rửa tay tốt hơn chà tay bằng cồn.
D. Không quá 5 lần / ngày.


Câu 32 : Các phương tiện cần thiết cho việc rửa tay thường quy bao gồm :
A. Nước máy, xà phòng, bàn chải.
B. Nước máy, xà phòng, khăn lau tay.
C. Nước máy, xà phòng, bàn chải và khăn lau tay.
Câu 33 : Mục đích của rửa tay phẫu thuật :
A. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn thường trú trên tay.
B. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn vãng lai bám lỏng lẻo trên tay.
C. Loại bỏ vi khuẩn vãng lai và thường trú trên tay.
Câu 34 : Số lượng bồn rửa tay cho giường bệnh tối thiểu theo tổ chức y tế thế giới
là :
A. Ít nhất là 1 : 5 giường bệnh.
B. Ít nhất là 1 : 10 giường bệnh.
C. Ít nhất là 1 : 15 giường bệnh.
D. Ít nhất là 1 : 20 giường bệnh.

Câu 35 : Khái niệm “ Vệ sinh bàn tay” được hiểu là :
A. Rửa tay bằng xà phịng trung tính và nước.
B. Chà xát bàn tay bằng tay và dung dịch chứa cồn.
C. Rửa tay bằng xà phòng kháng khuẩn và nước.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 36 : Có mấy thời điểm bắt buộc phải vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh :
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 37 : Rửa tay thường quy sẽ :
A. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn thường trú trên tay.


B. Loại bỏ chất dơ và vi khuẩn vãng lai bám lỏng lẻo trên tay.
C. Loại bỏ vi khuẩn vãng lai và thường trú trên tay.
Câu 38 : Đường lây truyền chính của vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện trong
các cơ sở y tế :
A. Bàn tay nhân viên y tế ơ nhiễm.
B. Thơng khí thơng đạt tiêu chuẩn.
C. Người bệnh phơi nhiễm với các bề mặt ô nhiễm trong buồng bệnh.
D. Sử dụng thiết bị xâm nhập ô nhiễm cho người bệnh.
Câu 39 : Nguồn lây truyền của vi sinh vật gây NKBV trong các cơ sở y tế :
A. Nguồn nước trong bệnh viện.
B. Khơng khí trong bệnh viện.
C. Người bệnh ( vi sinh vật trên chính người bệnh ).
D. Bề mặt mơi trường liên quan trực tiếp tới người bệnh ( bàn tay nhân viên y
tế, bồn rửa tay, dụng cụ / thiết bị sử dụng trên người bệnh, các đồ dùng, vật
dụng trong buồng bệnh/ thủ thuật v.v ).
Câu 40 : Ưu hóa chất sát khuẩn tay nhanh cần thiết cho 1 lần sử dụng là :

A. 1 – 2 ml.
B. 3 – 5 ml.
C. 5 – 10 ml.
D. > 10 ml.
Câu 41 : Các đối tượng cần tuân thủ đúng thời điểm và kỹ thuật vệ sinh tay trong
các cơ sở y tế là :
A. Nhân viên y tế tham gia chăm sóc, điều trị người bệnh.
B. Học viên tham gia chăm sóc, điều trị người bệnh.
C. Người nhà hoặc khách thăm người bệnh tham gia chăm sóc người bệnh.
D. Cả 3 đối tượng trên.
Câu 42 : Vị trí tập trung nhiều vi sinh vật nhất của bàn tay là :


A. Lịng bàn tay.
B. Mu các ngón tay.
C. Kẽ móng tay.
D. Mu bàn tay.
Câu 43 : Hệ vi khuẩn có thể loại bỏ dễ dàng bằng vệ sinh tay thường quy :
A.Thường trú.
B. Văng lai.
C. Cả 2 loại vi khuẩn trên.
Câu 44 : Hệ vi khuẩn là tác nhân chính gây nhiễm khuẩn bệnh viện :
A.Thường trú.
B. Văng lai.
C. Cả 2 loại vi khuẩn trên.
Câu 45 : Thời điểm nhân viên y tế cần vệ sinh tay để phòng ngừa lây truyền nhiễm
khuẩn bệnh viện tới người bệnh là :
A. Trước khi động chạm vào người bệnh.
B. Sau khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể khác của người bệnh.
C. Sau khi động chạm vào bề mặt xung quanh người bệnh.

D. Sau khi thực hiện mỗi quy trình sạch hoặc vơ khuẩn.
Câu 46 : Thời điểm nhân viên y tế cần vệ sinh tay để phòng ngừa lây truyền nhiễm
khuẩn bệnh viện tới nhân viên y tế là :
A. Trước khi động chạm vào người bệnh.
B. Sau khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể khác của người bệnh.
C. Sau khi động chạm vào bề mặt xung quanh người bệnh.
D. Sau khi thực hiện mỗi quy trình sạch hoặc vơ khuẩn.
Câu 47 : Khi bàn tay khơng nhìn thấy chất dây bẩn bằng mắt thường, khử khuẩn
tay bằng cồn tốt hơn rửa tay bằng nước và xà phịng vì :
A. Khơng cần khăn lau tay.


B. Tiêu diệt nhanh vi khuẩn có trên tay.
C. Khử khuẩn tay bằng cồn làm giảm số người bệnh mắc nhiễm khuẩn bệnh viện.
D. Khơng gây ẩm, dính sau khi chà tay.
Câu 48 : Nhân viên y tế nên khử khuẩn tay bằng cồn trong tình huống :
A. Bàn tay ẩm ướt.
B. Bàn tay có máu / dịch cơ thể hoặc các chất ơ nhiễm khác nhìn được bằng mắt
thường.
C. Bàn tay khơ và khơng có chất ơ nhiễm nhìn thấy được bằng mắt thường.
D. Cả 3 tình huống trên.
Câu 49 : Số lần nhân viên y tế có thể khử khuẩn tay bằng cồn trong 1 ngày là :
A. 5 lần.
B. 10 lần.
C. 20 lần.
D. Bất kể khi nào tay ơ nhiễm khơ và khơng nhìn thấy vết dây bẩn.
Câu 50 : Những loại nhiễm khuẩn có thể lây truyền từ người bệnh này sang người
bệnh khác nếu mang găng sạch nhưng không thực hiện đúng thời điểm vệ sinh tay :
A. Nhiễm khuẩn do virus herpes.
B. Nhiễm khuẩn do virus hợp bào hô hấp.

C. Nhiễm khuẩn do Tụ cầu vàng kháng methicllin.
D. Tất cả các loại nhiễm khuẩn trên.
Câu 51 : Điều quan trọng nhất cần chú ý khi rửa tay thường quy bằng nước và xà
phòng là :
A. Tráng tay thường xuyên.
B. Chà tay 6 bước.
C. Làm sạch cả tay và khuỷu tay.
D. Rửa bằng nước nóng.


Câu 52 : Khi tiếp xúc với người bệnh cách ly theo đường tiếp xúc, nhân viên y tế
cần tuân thủ các bước theo trình tự :
A. Vệ sinh tay, chăm sóc/ điều trị người bệnh, vệ sinh tay.
B. Vệ sinh tay, mang găng và áo chồng, chăm sóc/ điều trị người bệnh, tháo bỏ áo
choàng, tháo bỏ găng.
C. Mang găng và áo chồng, chăm sóc/ điều trị người bệnh, tháo bỏ găng, tháo bỏ
áo choàng.
D. Vệ sinh tay, mang găng và áo chồng, chăm sóc/ điều trị người bệnh, tháo
bỏ găng, tháo bỏ áo choàng, vệ sinh tay.
Câu 53 : Thời gian tối thiểu cho chà tay phẫu thuật là :
A. 3 phút.
B. 5 phút.
C. 10 phút.
D. 15 phút.
Câu 54 : Mục đích của vệ sinh tay phẫu thuật là :
A. Diệt vi khuẩn thường trú.
B. Diệt vi khuẩn vãng lai.
C. Diệt vi khuẩn thường trú và vãng lai.
NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
Câu 55 : Nhiễm khuẩn bệnh viện mắc phải sau khi nằm viện :

A. 24h.
B. 48h.
C. 72h.
D. 12h.
Câu 56: Trong nhiễm khuẩn bệnh viện, tại thời điểm nhập viện :
A. Nhiễm khuẩn hiện diện.
B. Trong giai đoạn ủ bệnh.


C. Không hiện diện, không trong giai đoạn ủ bệnh.
D. Phát bệnh.
Câu 57 : Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp :
A. Đường tiết niệu, hô hấp, máu.
B. Da, sinh dục.
C. Sinh dục, máu.
D. Tiết niệu, não, màng não.
Câu 58 : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu chia làm mấy loại :
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 59 : Nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng có bao nhiêu tiêu chuẩn ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 60 : Tiêu chuẩn 1, nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng có ít nhất 1 triệu
chứng :
A. Sốt > 38, hoặc đái buốt, đái rắt, đau vùng khớp mu.
B. Đau đầu, hoa mắt, mất ngủ.

C. Tiểu nhiều, Tiểu không tử chủ.
D. Hạ thân nhiệt.
Câu 61 : Trong tiêu chuẩn 1 cấy nước tiểu NKBV tiết niệu có triệu chứng :
A. (+), > 105 khuẩn lạc / cm3 nước tiểu.
B. (+), > 106 khuẩn lạc


C. (-).
D. (+), > 103 khuẩn lạc
Câu 62 : Trong tiêu chuẩn 2 NKBV tiết niệu có triệu chứng phải có ít nhất :
Trong tiêu chuẩn 1 cấy nước tiểu NKBV tiết niệu có triệu chứng :
A. 2 trong các triệu chứng.
B. 3 trong các triệu chứng.
C. 1 trong các triệu chứng.
D. 5 trong các triệu chứng.
Câu 63 : Tiêu chí phụ của NKBV tiết niệu có triệu chứng :
A. Thử nước tiểu dương tính với esterase hoặc nitrat bạch cầu.
B. Sốt trên 380C.
C. Cấy nước tiểu (+), > 105 khuẩn lạc / cm3
D. Hạ thân nhiệt < 370C.
Câu 64 : Tiêu chuẩn 3,4 của NKBV tiết niệu có triệu chứng áp dụng cho :
A. Người lớn.
B. Mọi lứa tuổi.
C. < 1 tuổi.
D. Người già.
Câu 65 : Tiêu chuẩn 3 NKBV tiết niệu là :
A. > 380C, < 370C, ngừng thở, tim chậm, tiểu khó, mệt mỏi, nơn mửa, cấy nước
tiểu (+), > 105 khuẩn lạc / cm3.
B. Tiểu nhiều, Tiểu không tử chủ.
C. Đái buốt, đau rát vùng khớp mu.

D. Vô niệu.
Câu 66 : Vi khuẩn gây NKBV tiết niệu chủ yếu là :
A. Trực khuẩn gram -.


B. Gram – hoặc S.Saprophytius.
C. Phẩy khuẩn.
D. Trực khuẩn gram +.
Câu 67 : NKBV tiết niệu không triệu chứng gồm bao nhiêu tiêu chí :
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 68 : Tiêu chuẩn 1 NKBV tiết niệu không triệu chứng :
A. Trước khi cấy nước tiểu không đặt ống thông.
B. Trước khi cấy nước tiểu có đặt ống thơng lưu khoảng 7 ngày.
C. Cấy nước tiểu tìm thấy nhiều loại vi khuẩn.
D. Có triệu chứng sốt tiểu nhiều, tiểu đau.
Câu 69 : Tiêu chuẩn 1 NKBV tiết niệu không triệu chứng :
A. Cấy nước tiểu 2 lần.
B. Một kết quả cấy nước tiểu (+), > 105 khuẩn lạc / cm3 nước tiểu với 1 loại vi
khuẩn.
C. Không cấy nước tiểu.
D. Cấy nước tiểu ( - ).
Câu 70 : Tiêu chuẩn 2 NKBV tiết niệu không triệu chứng :
A. Trước khi cấy nước tiểu đặt ống thông lưu trên 7 ngày.
B. Trước khi cấy nước tiểu không đặt catheter lưu 7 ngày.
C. Trước khi cấy nước tiểu không đặt catheter.
D. Không cấy nước tiểu.
Câu 71 : Tiêu chuẩn 2 NKBV tiết niệu không triệu chứng :



A. Cả 2 lần cấy nước tiểu (+), > 105 khuẩn lạc / cm3 nước tiểu với 1 loại vi
khuẩn.
B. Cả 2 lần cấy nước tiểu (+), > 105 khuẩn lạc / cm3 nước tiểu với 2 loại vi khuẩn.
C. Cấy nước tiểu 1 lần.
D. Không cấy nước tiểu.
Câu 72 : Các nhiễm khuẩn khác NKBV tiết niệu gồm :
A. Thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô bao quanh phúc mạc sau hoặc
vùng quanh thận.
B. Thận, âm đạo, âm hộ.
C. Thận, bàng quang, dương vật.
D. Bàng quang, niệu đạo, phổi.
Câu 73 : Nhiễm khuẩn khác NKBV tiết niệu gồm :
A. 3 tiêu chí.
B. 5 tiêu chí.
C. 4 tiêu chí.
D. 2 tiêu chí.
Câu 74 : Tiêu chuẩn 1 nhiễm khuẩn khác tiết niệu :
A. Phân lập vi sinh vật từ nước tiểu.
B. Phân lập vi sinh vật từ phân.
C. Phân lập vi sinh vật từ dịch cấy hoặc mô ở vùng bị tổn thương.
D. Phân lập vi sinh vật từ mủ vùng bị tổn thương.
Câu 75 : Tiêu chuẩn 2 nhiễm khuẩn khác của đường tiết niệu :
A. Có bao mủ hoặc bằng chứng nhiễm khuẩn khác xem xét bằng trực tiếp hoặc
trong cuộc mổ.
B. Khơng có mủ chảy ra từ vùng tổn thương.
C. Cấy máu dương tính.
D. Chẩn đốn của bác sĩ.



Câu 76: Tiêu chí phụ trong nhiễm khuẩn khác đường tiết niệu :
A. Chảy mủ từ nơi bị tổn thương.
B. Sốt > 38, đau tại chỗ.
C. Hạ thân nhiệt, ngừng thở, tim đập chậm.
D. Mệt mỏi, buồn nơn, tiểu khó.
Câu 77 : Áp dụng cho trẻ < 1 tuổi là tiêu chuẩn mấy trong nhiễm khuẩn khác
đường tiết niệu :
A. 1.
B.3.
C. 2.
D. 4.
Câu 78 : Tiêu chuẩn 3 nhiễm khuẩn khác đường tiết niệu :
A. Sốt trên 38, đau tại chỗ đau khi ấn vào vùng bị tổn thương.
B. Hạ thân nhiệt, ngừng thở.
C. Tiểu không tự chủ.
D. Buồn nôn, mệt mỏi, tiểu khó.
Câu 79 : Cấy đầu catheter đường tiểu (+) :
A. Có kết quả trong chẩn đốn NKBV đường máu.
B. Có kết quả trong chẩn đốn NKBV đường tiết niệu.
C. Khơng có kết quả trong chẩn đốn NKBV đường tiết niệu.
D. Khơng có kết quả trong chẩn đốn NKBV đường hô hấp.
Câu 80 : Mẫu nước tiểu thử phải lấy :
A. Đầu dòng hoặc giữa dòng.
B. Cuối dòng.
C. Đầu dòng hoặc cuối dòng.
D. Giữa dòng.


Câu 81 : Trẻ em lấy nước tiểu bằng cách :

A. Catheter.
B. Đặt ống thông bàng quang hoặc hút trên xương mu.
C. Trẻ tự đi tiểu.
D. Dẫn lưu nước tiểu.
Câu 82 : NKBV đường hô hấp thường :
A. Cấy nước tiểu.
B. Cấy phân.
C. Cấy máu.
D. Cấy mô.
Câu 83 : NKBV đường hơ hấp trên gồm :
A. Phế quản, khí quản, phế nang.
B. Tiểu phế quản.
C. Hầu họng, phế quản, khí quản.
D. Hầu họng, thanh quản, nắp thanh môn.
Câu 84 : NKBV đường hơ hấp trên có bao nhiêu tiêu chí :
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 85 : NKBV đường hô hấp tăng :
A. Tiểu cầu.
B. Hồng cầu.
C. Đường huyết.
D. Kháng thể.
Câu 86: Có rạn phổi hoặc tiếng đục khi gõ vào lồng ngực là tiêu chuẩn chẩn đoán :


A. Viêm họng.
B. Viêm phổi.
C. Viêm khí quản.

D. Viêm phế quản.
Câu 87 : Trẻ < 1 tuổi các triệu chứng sau đây : sốt trên 38, giảm thân nhiệt ngừng
thở, tim đạp chậm, chảy nước mũi, mủ lỏng. Mà không tìm ra nguyên nhân sẽ là :
A. Viêm phổi.
B. Viêm phế quản.
C. Viêm đường hơ hấp trên.
D. Viêm khí quản.
Câu 88 : Phân lập được dịch hút khí quản sâu hoặc soi cuống phổi khơng có giá trị
chẩn đốn :
A. Viêm phổi.
B. Viêm khí phế quản.
C. Viêm tiểu phế quản.
D. Viêm hầu họng.
Câu 89 : NKBV huyết lâm sàng :
A. Thực hiện cấy máu hoặc tìm ra nguyên nhân từ máu.
B. Tìm thấy nhiễm khuẩn ở nhiều vị trí khác.
C. Sốt trên 38, tụt đường huyết, thiểu niệu mà không tìm ra nguyên nhân nào
khác.
D. Phân lập vi khuẩn thường trú trên da từ cấy máu.
Câu 90 : Nhiễm khuẩn huyết có kết quả phân lập vi khuẩn :
A. Phân lập được tác nhân gây bệnh từ một hoặc nhiều lần cấy máu và có nhiều vị
trí nhiễm khuẩn khác.
B. Không thực hiện cấy máu.


C. Phân lập được vi khuẩn từ một hoặc nhiều lần cấy máu, khơng có nhiễm
khuẩn nào khác.
D. Có mủ chảy ra từ tĩnh mạch bị tổn thương.
Câu 91 : Nhiễm khuẩn huyết có kết quả phân lập vi khuẩn :
A. Phân lập được vi khuẩn thường trú trên da từ một lần cấy máu.

B. Phân lập được vi khuẩn thường trú trên da từ một lần cấy máu bệnh nhân
tiêm truyền tĩnh mạch và có điều trị kháng sinh.
C. Xuất hiện nhiễm khuẩn tại nhiều vị trí khác.
D. Khơng tìm thấy antigen/máu.
Câu 92 : Nhiễm khuẩn động mạch hoặc tĩnh mạch :
A. Thực hiện cấy máu hoặc cấy máu (+).
B. Phân lập được tác nhân gây bệnh từ động, tĩnh mạch, lúc phẫu thuật.
C. Phân lập được vi khuẩn thường trú trên da.
Câu 93 : Nhiễm khuẩn động mạch hoặc tĩnh mạch :
A. Sốt trên 38, sưng nóng đau đỏ tại vùng mạch bị tổn thương, cấy máu cho kết quả
(+).
B. Sốt trên 38, sưng nóng đỏ tại vùng mạch bị tổn thương, cấy bán định lượng
đầu catherter nội mạch trên 15 khuẩn lạc.
C. Tìm thấy antigen/máu.
D. Phân lập được vi khuẩn thường trú trên da.



×