Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giải thích câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.64 KB, 3 trang )

Giải thích câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công"
Trong cuộc sống lao động và học tập, con người ai cũng gặp phải khó
khăn, gian nan, thử thách và sẽ có lần vấp ngã. Có người có thể tự đứng lên
được, nhưng cũng có người ngã quỵ dưới thất bại của chính mình. Để
khun bảo, động viên, nhắc nhở con cháu, ơng cha ta đã có câu:" Thất bại
là mẹ thành cơng".
"Thất bại là mẹ thành cơng" có nghĩa là gì? Thất bại chính là những lần vấp
ngã, là khi cơng việc của ta gặp khó khăn, khơng có kết quả tốt như chúng ta
mong đợi. Cịn thành cơng thì ngược lại. Thành cơng có nghĩa là đạt được
những kết quả mà ta mong muốn và hồn thành cơng việc ấy một cách thuận
lợi và tốt đẹp. Mẹ là những người sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con cũng
như có thất bại mới có thành cơng. " Thất bại là mẹ thành cơng mang một
ngụ ý đó là: đừng nản long trước thất bại mà phải học tập rút kinh nghiệm
thì " thất bại" sẽ dạy cho ta cách đạt kết quả cao hơn.
Vì sao nói " Thất bại là mẹ thành công"? Mới đầu ta thấy câu nói trên có vẻ
mâu thuẫn với nhau. Thất bại và thành cơng là hai chuyện trái ngược nhau
hồn tồn, khơng hề có liên hệ gì với nhau cả. Nhưng sau một hồi suy ngẫm,
ta thấy được rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào cả mà trái lại, nó
rất liên kết với nhau. Bởi vì sau khi mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên
nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý
báu, giúp ta tránh phạm những sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới bước
đường thành công hơn.
Đối với những người sợ thất bại thì điều này hồn tồn khơng đúng với họ,
bởi vì họ khơng có ý chí để vươn lên, lúc nào cũng muốn mình sống trong
một cuộc đời khơng phạm sai lầm nào cả thì đó là người ảo tưởng hay hèn
nhát đối mặt với cuộc sống. Còn những người mà khi ngã gục giữa đường
đời thì họ lại dũng cảm đứng dậy, càng quyết tâm làm lại từ đầu. Biết phân
tích, mổ xẻ ngun nhân thất bại để tìm cách tránh sai lầm lần nữa. Và qua
đó người ta có được những bài học cũng như kinh nghiệm quý báu để công
việc trở nên tiến triển tốt hơn. Như thế câu tục ngữ mới có giá trị, ý nghĩa
với họ.


Vậy tại sao ta phải kiên trì bền bỉ trước những khó khăn thất bại? Đó là vì
cuộc sống khó tránh khỏi những khó khăn. Khi ta làm một việc lớn thì khó
khăn lại càng lớn. Khó khăn có thể do chủ quan hoặc khách quan gây nên.
Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lịng thì sẽ thất bại hồn tồn, mất hết ý
chí, ảnh hưởng đến cơng việc và cuộc đời. Ngược lại, nếu vững vàng, lấy
thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm
dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên và đạt được thành cơng.
Khơng chỉ vậy, thất bại cịn là động lực để chúng ta tiếp tục tìm tịi, học hỏi.
Những người thực sự khao khát học hỏi, khám phá thế giới thường có lịng


tự trọng rất cao. Trong số họ, ít ai dễ dàng chịu đầu hàng. Thất bại khiến
niềm kiêu hãnh và lịng tự trọng của họ bị tổn thương. Chính điều đó thúc
đẩy họ tìm tịi, học hỏi và làm việc nhiều hơn nữa để thực hiện bằng được
công việc của mình. Ngồi ra thất bại cịn rèn luyện cho con người ý chí
quyết tâm.
Thực tế trong cuộc sống, có rất nhiều tấm gương khơng sợ thất bại. Điển
hình như: Thomas Edison từng thất bại cả trăm lần trước khi sáng tạo ra
bóng đèn điện; trước khi sáng lập ra Disneyland, Walt Disney đã từng bị tịa
báo sa thải vì thiếu ý tưởng; Lép Tôn-xtôi tác giả của tiểu thuyết nổi tiếng
Chiến tranh và hịa bình từng bị đình chỉ học tập vì vừa khơng có năng lực
và thiếu ý chí học tập;...
Vậy xin chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhiêù cơ hội
chỉ vì khơng cố gắng hết mình. Lời khun đó giúp ta vững vàng trong cuộc
sống. Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, sự kiên trì ngay từ khi cịn nhỏ, cả
những việc bình thường trong cuộc sống.
Giải thích câu tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì sáng
ục ngữ là túi khôn của dân tộc, là kinh nghiệm quý báu đúc k ết t ừ cuộc sống c ủa ông cha ta.
Thực vậy, môi trường điều kiện sống là nhân tố hình thành nhân cách con người. Do đó, ông
cha ta nhận định:

“ gần mực thì đen, gần đèn thí sáng”
Phải chăng đó là một kim chỉ nam cho chúng ta trong việc “chọn bạn mà chơi”. Ta phải hiểu ý
nghĩa câu tục ngữ trên như thế nào cho đúng?

Mực ở đây chính là mực đen mà ngày xưa thường dung để viết chữ. Vì vậy người ta thường
nóiđen như mực. Người nào thường hay tiếp xúc với mực thì thế nào cũng b ị m ực dính vào
chân tay, vào quần áo. Đèn thì chiếu sáng, nếu chúng ta ở gần ng ọn đèn đang sáng thì đèn
sẽ chiếu sáng cho ta. Từ hai hình ảnhmực đen và đèn sáng ấy, câu tục ngữ đã đưa ra một quy
luật của sự vật. Nhằm mục đích răn dạy con cháu, ông bà ta muốn nhắn nhủ: nếu như chúng
ta ở gần người xấu thì lâu ngày chúng ta cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi những thói hư tật xấu của
họ. Ngược lại, nếu chúng ta chơi với bạn tốt thì chúng ta sẽ học được những đức tính tốt của
người đó. Đó là những tác động giữa mơi trường xung quanh và nhân cách của con người.
Nhìn vào thực tế cuộc sống chúng ta có thể dễ dàng hiểu được ý ngh ĩa sâu sắc của câu t ục
ngữ. mơi trường có ảnh hương rất lớn đến chúng ta, nhất là đối vơi thanh thiếu niên. Bởi lẽ, tuổi
nhỏ thường chưa có đủ suy nghĩ và hành động đúng đắn, chưa phân biệt đúng sai nên hay bắt
chước những người xung quanh một cách gần như thieus chọn lọc. hơn thế nữa thì cái x ấu
thường hay bị lơi cuốn vì có lợi trước mắt.


Thực vậy, trong gia đình nếu ơng bà, cha mẹ là những tấm gương gần gũi nhất, nêu ông bà
cha mẹ mẫu mục thì con chau sẽ hiếu thảo ngoan hiền. Chính tấm gương sáng đó sẽ là đèn
chiêu sáng cho con cháu học tập theo. Ngược lại, nếu gia đình khơng có nề nếp thi con cháu
ít nhiều chịu ảnh hưởng. Khi đến trường thì học sinh gần g ũi với thầy cô, b ạn bè. Nêu ở g ần
một bạn chăm ngoan, học giỏi thì sẽ học tập dduocj những đức tính tốt của b ạn. Ng ược l ại,
chơi với một bạn lười biếng, ham chơi không lo học hành thi sẽ bị chi phối tư tưởng dân dân sẽ
trở thành một cậu học trò ham chơi, lười biếng không lo học hành. Nếu không được nhắc nhở
và chấn chỉnh kịp thời thì vết mực ấy sẽ lan rộng và cuối cùng học sinh có nhiều thpois hư tật
xấu. Đúng thế, vết mực đen sẽ sẵn sang nhuộm đen bất cứ ai không cẩn thận và không biết né
tránh, ngược lại ánh sáng se luôn chiếu soi cho ai biết tiếp xúc và rạng ngời hơn.
Trong giai đoạn hiện nay, trong thời đai mở cửa giao lưu của đất nước, nhiều gương hiếu học,

con ngoan trò giỏi, tuổi trẻ thông minh, tài cao dduocj tiếp cậc với công ngh ệ khoa h ọc hi ện
đại. Nhưng bên cạnh đo thì nhiều tệ nạn xã hội đang ngày càng gia tăng và sẽ rình rập thâm
nhập vào đất nước và nhất là giới trẻ dễ bị lôi cuốn vào như game, cá độ, trộm cắp, nghiện
hút….Vì vậy, chúng ta phải có ý thưc cảnh giác vớivết mục đen ấy là những thói hư tật xấu có
thể lơi cuốn chúng ta. Chúng ta cần phải phấn đấu cao trong việc rèn luyện bản thân, đuổi kịp
nhũng tấm gương sáng như ánh đèn chiếu sáng kia. Đặc biêt, trong vi ệc chon b ạn mà ch ơi
chúng ta phải cẩn thận và cảnh giác, học hỏi những đức tính tốt đẹp của bạn và tránh xa
những thói hư tật xấu.
Chúng ta cần hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh, cân phải lưu ý đén bạn tốt, môi trường
tốt để khỏi bị tác động xấu. Dù trong hoàn cảnh nào chunga ta cần tự chủ, tìm hiểu kỹ khi
quyết định một việc một hành động nào đó thật sáng suốt để trành bị lôi cuốn vào những việc
xấu. Và luôn lấy câu tục ngữ: “gần mực thì đen, gần đèn thí sáng” để làm kim ch ỉ nam cho
moi hành động của ta.



×