Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÁO cáo THỰC tập QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG tại VPBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.41 KB, 8 trang )

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI VPBANK
1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại VPBANK Lý
Thường Kiệt
Hội đồng quản trị VPBank ban hành Quy Trình Cho Vay Tiêu Dùng tín dụng
chung cho tồn hệ thống từ cuối năm 2010, VPBank Lý Thường Kiệt cho vay
tiêu dùng theo quy trình này. Trong thời gian qua quy trình này liên tục được
sữa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế. Trong quá trình thực tập, do khơng có
thời gian nên khơng thể theo dõi xun suốt một hồ sơ vay vốn của khách hàng
qua toàn bộ quy trình mà chỉ cỏ thễ theo dõi riêng lẻ từng bước, không theo thứ
tự. Tuy nhiên, em đúc kết được quy trình thực tế từ các bước riêng lẻ này, cụ thể
như sau:
[caption id="attachment_2399" align="aligncenter" width="801"]

Quy trình cho vay tiêu dùng tại VPBANK Lý Thường Kiệt[/caption]

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

2.Giải thích Quy Trình Cho Vay Tiêu Dùng Tại
Vpbank
2.1 Bước 1:Thu thập hồ sơ và hướng dẫn khách hàng
Đây là bước đầu tiên của Quy Trình Cho Vay Tiêu Dùng Tại Vpbank, ấn
tượng đầu tiên của khách hàng đối với ngân hàng là một điều rất quan trọng nó
góp phần tạo ra uy tín của ngân hàng trong tâm trí khách hàng. Trong q trình
tiếp xúc với khách hàng nhân viên tiến hành giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ
của ngân hàng và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Đối chiếu với các quy định


hiện hành của ngân hàng. Nếu phù hợp thì nhân viên giới thiệu cho khách hàng
thủ tục hồ sơ cần thiết để vay vốn, đồng thời tiếp nhận hồ sơ khách hàng.
Một bộ hồ sơ cho vay đầy đủ và hoàn chỉnh gồm những giấy tờ có liên quan
sau:
2.1.1 Hồ sơ pháp lý:
Bản sao CMND/ Hộ chiếu của người vay (Bao gồm cả vợ/chồng – nếu có)/
người đồng trả nợ (Bao gồm cả vợ/chồng – nếu có)/ chủ TSĐB (Bao gồm cả
vợ/chồng – nếu có)/ Người thân khách hàng (Bao gồm cả vợ/chồng nếu có –
nếu vay cho người thân).
Bản sao hộ khẩu và KT3( nếu khơng có hộ khẩu cùng tỉnh/ TP nơi VPBank có
địa điểm kinh doanh)
Giấy xác nhận quan hệ giữa người đồng trả nợ/ Chủ TSĐB/ người thân khách
hàng với khách hàng.
Giấy đăng kí kết hơn/ quyết định ly hơn và xác nhận tình trạng hơn nhân/ xác
nhận tình trạng hơn nhân nếu độc thân.
2.1.2.Hồ sơ mục đích vay vốn:
Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu VPBank

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Hợp đồng mua bán/ dự thảo hợp đồng mua bán/ Thỏa thuận mua bán giữa hai
bên/ Tờ khai mục đích sử dụng vốn.
Chứng từ thanh tốn( Hóa đơn/ Ủy nhiệm chi/ Phiếu chi/ Phiếu thu…)
Chứng từ vay hoàn vốn( nếu vay hoàn vốn)
*Lưu ý: mua bất động sản/ mua ô tô cung cấp hợp đồng mua bán tại thời điểm
soạn hồ sơ ( nếu chỉ có dự thảo tại thời điểm thẩm định).
2.1.3 Hồ sơ chứng minh nguồn thu nhập:

Thu nhập từ lương
Thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản
Nguồn thu của khách hàng mà trong doanh nghiệp khách hàng làm chủ
Nguồn thu nhập từ cổ tức/ lợi nhuận
Nguồn thu từ lãi tiền gửi
Nguồn thu từ lương hưu trí
Nguồn thu từ bảo lãnh trả nợ
2.1.4 Hồ sơ tài sản đảm bảo
Bất động sản có giấy chủ quyền:
Báo cáo định giá
Hợp đồng thế chấp tài sản đảm bảo công chứng
Phiếu đăng kí giao dịch bảo đảm và kết quả đăng kí giao dịch bảo đảm

2.2 Bước 2: Tiến hành thẩm định hồ sơ tại chi nhánh
Đây là bước quan trọng thứ 2 trong quy trình cho vay tiêu dùng, Tuy nhiên nó
đóng vai trị quyết định rủi ro của ngân hàng, vì vậy nhân viên phải tiến hành
nghiên cứu trên nhiều nguồn khác nhau. Trên cơ sở xem xét hồ sơ khách hàng
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

tiến hành thẩm định lai lịch khách hàng cụ thể, mục đích vay vốn, tài sản cụ
thể…
Tại bước này, hồ sơ của khách hàng được đưa qua nhiều khâu nhỏ:
+ Thẩm định nhân thân người cho vay vốn và người bảo lãnh (nếu có): cán bộ
tín dụng phải đảm bảo khách hàng vay vốn có đầy đủ năng lực pháp luật và
năng lực hành vi dân sự, đủ tư cách pháp lý vay vốn ngân hàng đồng thời đảm
bảo khách hàng vay vốn có ý thức rõ ràng về trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ
và đúng hạn các khoản nợ.

+ Thẩm định mục đích vay tiền: thơng thường những đặc điểm cơ bản của
những người đi vay được bộc lộ qua mục đích của việc vay tiền. Cán bộ tín
dụng sẽ hỏi xem khách hàng sử dụng tiền vay vào mục đích gì? Liệu mục đích
đó có phù hợp với chính sách cho vay của ngân hàng hay khơng? Có bằng
chứng nào cho thấy khách hàng đang thực hiện hoạt động đảo nợ hay không,
việc đảo nợ theo kiểu vay tiền từ người nay để trả cho người kia bị hầu hết các
ngân hàng phản đối.
+ Thẩm định về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn.
- Xác định mức thu nhập: với các cán bộ tín dụng (CBTD) mức thu nhập và sự
ổn định trong thu nhập của khách hàng là những thông tin quan trọng. Những
khách hàng có mức lương cơ bản và mức lương còn lai sau khi nộp thuế cao sẽ
được đánh giá cao. CBTD cũng đồng thời tiến hành kiểm tra người chủ cơ quan
nơi các khách hàng làm việc để đánh giá chính xác về mức thu nhập.
- Xác định số dư các tài khoản tiền gửi: một tiêu thức gián tiếp về tổng thu nhập
và sự ổn định thu nhập của khách hàng là số dư tiền gửi trung bình hàng ngày
mà khách hàng duy trì. CBTD phải kiểm tra con số này thơng qua các ngân
hàng có liên quan.
- Xác định sự ổn định về việc làm và nơi cư trú: CBTD rất quan tâm tới khoảng
thời gian làm việc. Hầu hết các ngân hàng đều không muốn cho vay đối với
những người mới chỉ làm việc tại những nơi làm việc hiện tại một vài tháng,
nhất là cho vay các khoản tiền lớn; thời gian sống tại nơi cư trú hiện tại cũng rất
được quan tâm vì nếu khoảng thời gian một người sống ở một nơi càng lâu thì
có thể tin rằng cuộc sống của người đó rất ổn định còn với một người thường
xuyên thay đổi chỗ ở sẽ là một yếu tố bất lợi đối với ngân hàng khi quyết định
cho vay.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com


- Xác định năng lực hồn trả: đó là việc đánh giá khả năng trong tương lai người
vay có các nguồn tài chính để trả hay khơng. Năng lực này được đánh giá qua
nhiều tiêu thức khác nhau (có thể dùng phương pháp cho điểm với từng tiêu
thức) đó là: tuổi đời nghề nghiệp, sức khoẻ, thu nhập và sự ổn định của thu nhập
cũng như khả năng tháo vát của người vay.
+ Thẩm định tài sản đảm bảo: đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, cần chú ý
đến tính pháp lý và giá trị của bất động sản. Giá trị bất động sản phụ thuộc vào
các yếu tố như: quy mô và chất lượng bất động sản, mức cung cầu của bất động
sản ở địa phương trong trường hợp phải phát mại tài sản của người đi vay cũng
là một yếu tố được xem xét khi đánh giá tài sản thế chấp không được duy trì tốt
ngân hàng có thể khơng lấy được tồn bộ số tiền đã cho vay bằng cách thanh lý
tài sản
-Sau tồn bộ bước trên, cán bộ tín dụng lập tờ trình trong đó ghi tổng qt về
tình hình của khách hàng: nhận thức, mục đích vay, số tiền vay, khả năng trả nợ
và tài sản đảm bảo. Cán bộ tín dụng đưa ra những đánh giá về khách hàng và ý
kiến có cho vay hay khơng đối với khách hàng. Nếu cho vay thì ghi kèm số tiền,
thời hạn, lãi suất và điều kiện kèm theo.
-Lập báo cáo thẩm định cho vay.

2.3 Bước 3: Xét duyệt cho vay:
-Sau khi thẩm định xong, cán bộ tín dụng sẽ đề xuất ý kiến hạn mức cho vaythời
hạn cho vay, hạn trả nợ cuối cùng, lãi suất cho vay.
- Trưởng phịng tín dụng ghi ý kiến đề nghị giám đốc Ngân hàng phê duyệt sau
khi đã kiểm tra phần thẩm định của cán bộ tín dụng.
- Giám đốc phịng giao dịch ký quyết định cho vay hoặc không cho vay.
- Nếu cho vay ngân hàng sẽ cũng khách hàng hoàn tất bộ hồ sơ cho vay
- Nếu khơng cho vay thì ngân hàng sẽ thông báo lại bằng văn bản cho khách
hàng

2.4 Bước 4: Ký kết hợp đồng và giải ngân


Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Hồ sơ sau khi được phê duyệt, phòng hỗ trợ tín dụng soạn hồ sơ cơng chứng,
đăng kí giao dịch đảm bảo. Tiến hành đi công chứng với khách hàng, làm thủ
tục giải ngân. Trong bước này tùy thuộc vào loại tài sản cầm cố thuế chấp mà
nhân viên tín dụng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản cầm cố thế
chấp
Bước tiếp theo trong quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân đó chính là ký
kết hợp đồng và giải ngân. Hợp đồng tín dụng chính là văn bản viết ghi lại thỏa
thuận giữa khách hàng và Ngân hàng. Hai bên có trách nhiệm phải tuân thủ
đúng các yêu cầu của nhau. Nội dung chính của hợp đồng tín dụng thường bao
gồm:


Khách hàng: họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân



Mục đích sử dụng khoản vay



Số lượng tín dụng




Lãi suất cho vay



Thời hạn tín dụng



Các loại đảm bảo



Điều kiện thanh tốn

Sau khi được giám đốc phê duyệt thì phịng kế tốn có trách nhiệm giải ngân
khoản vay tiêu dùng tới khách hàng. Tuy nhiên nhân viên tín dụng vẫn sẽ tiếp
tục kiểm sốt khoản vay của bạn có được sử dụng đúng mục đích khơng. Nếu có
dấu hiệu lừa đảo hoặc chiếm đoạt thì ngân hàng có quyền thu hồi khoản vay bất
cứ lúc nào.

2.5 Bước 5:Theo dõi tiến trình trả nợ lãi và gốc của khoản nợ đến
lúc đáo hạn.
Quá trình này được tiến hành bằng cách định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng hay đột
xuất tuỳ vào biểu hiện từ phía khách vay.
Việc theo dõi này đem lại cho ngân hàng các thông số cần thiết nhằm xử lý kịp
thời với từng tình huống khi không quá muộn. CBTD cần theo dõi các mặt:
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com


+ Sự ổn định về tài chính của người vay.
+ Mục đích cho vay có được chấp nhận khơng.
+ Kiểm tra tài sản đảm bảo.
+ Kiểm tra tiến độ trả nợ.
+ Phát hiện nhu cầu mới của khách hàng để phục vụ.
Nếu khách hàng có nhu cầu gia hạn nợ và nhận được đề nghị gia hạn nợ của
khách hàng tìm hiểu nguyên nhân chậm trả do khách quan, việc gia hạn nợ cho
khách hàng vừa để tạo điều kiện cho khách hàng khắc phục khó khăn, việc gia
hạn nợ vẫn đảm bảo an toàn cho ngân hàng, cán bộ tín dụng.
Thu nợ lãi và gốc
1.

Thu nợ lãi và gốc



Có hai phương pháp thu nợ gốc, lãi được áp dụng:
o

Người vay trả nợ trực tiếp tại nơi giao dịch

o

Thành lập tổ thu nợ lưu động (có từ 3 cán bộ trở lên)



Khoản vay bằng ngoại tệ nào thì trả nợ gốc, lãi bằng ngoại tệ đó




Trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn, số lãi phải trả chỉ tính từ ngày
vay đến ngày trả nợ. Nếu có sự thỏa thuận về điều kiện, mức phí trả nợ
trước hạn giữa người vay và ngân hàng cho vay phải được ghi vào hợp
đồng tín dụng.



Đối với phí cam kết tính trên hạn mức tớn dụng dự phịng, nếu khách
hàng khơng sử dụng hết Hạn mức vẫn phải trả phí tính cho hạn mức tín
dụng dự phịng đó.



Căn cứ kỳ hạn trả nợ gốc, lãi của khoản vay, cán bộ tín dụng thường
xuyên theo dõi tiến độ trả nợ của khách hàng vay thơng qua chứng từ, sổ
sách kế tốn (sao kê) và các phần mềm về quản lý khoản vay, thông báo
bằng văn bản trước 05 ngày làm việc cho khách hàng đối với thu lãi và ít
nhất 10 ngày làm việc đối với thu gốc khoản vay.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com


Cán bộ tín dụng tiến hành thống kê và đánh giá khách hàng qua các vấn
đề: trả nợ đầy đủ, đúng hạn; trả nợ không đủ, không đúng hạn, nợ quá hạn
phát sinh, v.v.. và lưu vào hệ thống quản lý thông tin khách hàng.


Xử lý những phát sinh đối với khoản vay và tài sản đảm bảo tiền vay
Cán bộ tín dụng thực hiện việc xử lý những tình huống khác nhau của khoản
vay gồm trả nợ trước hạn, thu nợ trước hạn, gia hạn nợ, chuyển nợ q hạn,
khoanh nợ, v.v
Cán bộ tín dụng có trách nhiệm:
Phân tích lượng tín dụng, phân loại khoản vay để đưa ra kế hoạch kiểm tra,
phòng ngừa và xử lý.
Các cấp quản lý của cán bộ cho vay, đặc biệt là cấp quản lý trực tiếp chủ động
ngăn ngừa, phát hiện những mối quan hệ bất bình thường giữa cỏn bộ cho vay
và khách hàng; sự trung thực trong những báo cáo về khoản vay do cán bộ quản
lý khoản vay đệ trình; tinh thần trách nhiệm với cơng việc.
Thường xun nắm bắt thông tin và xử lý thông tin trực tiếp về khach hàng vay
và những thông tin liên quan.

2.6.Thanh lý hợp đồng tín dụng và tất tốn khoản vay
1.

Tất toán khoản vay

Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ tín dụng tiến hành phối hợp với bộ phận kế
tốn đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí... để tất tốn khoản vay.
1.

Thanh lý hợp đồng tín dụng/Sổ vay vốn

Thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng/Sổ vay vốn theo thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng/Sổ vay vốn đã ký kết: Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp
đồng tín dụng/Sổ vay vốn đương nhiên hết hiệu lực và các bên không cần lập
biên bản thanh lý hợp đồng. Trường hợp bên vay yêu cầu, cán bộ tín dụng soạn

thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình trưởng phịng tín dụng kiểm sốt và
trưởng phịng tín dụng trình lãnh đạo ký biên bản thanh lý.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com



×