Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

BÁO cáo bài tập lớn đề tài CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học đề tài SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.25 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: SINH VIÊN KHỞI NGIỆP
NHÓM 6
Giảng viên hướng dẫn: ĐẶNG XUÂN NGỌC
Sinh viên thực hiện:
MAI NGUYỄN TRƯỜNG VI

ĐINH VŨ BẢO TÙNG

TRƯƠNG THỊ THANH TRÀ

NGÔ ĐỨC VIỆT

NGUYỄN THỊ THU THỦY

HUỲNH HỒNG VIỆT

HỒ VĂN TƯỜNG

VÕ VĂN TUẤN

NGUYỄN MẠNH TUẤN

NGƠ HỮU AN

NGUYỄN MINH SANG (73)



LÝ TUẤN ĐẠT

Lớp

:

CQ.62.KTĐTVT

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: SINH VIÊN KHỞI NGIỆP
NHÓM 6
Giảng viên hướng dẫn: ĐẶNG XUÂN NGỌC
Sinh viên thực hiện:
MAI NGUYỄN TRƯỜNG VI

ĐINH VŨ BẢO TÙNG

TRƯƠNG THỊ THANH TRÀ

NGÔ ĐỨC VIỆT


NGUYỄN THỊ THU THỦY

HUỲNH HỒNG VIỆT

HỒ VĂN TƯỜNG

VÕ VĂN TUẤN

NGUYỄN MẠNH TUẤN

NGƠ HỮU AN

NGUYỄN MINH SANG (73)

LÝ TUẤN ĐẠT

Lớp

:

CQ.62.KTĐTVT


Phân cơng nhiệm vụ nhóm
 Nhóm: 6
 Đề Tài phân cơng:
“ Sinh Viên Khởi Nghiệp”
 Quy Trình Làm việc
-


Ngày giao nhiệm vụ báo cáo: 30/11/2022

-

Ngày bắt đầu làm báo cáo: 30/11/2022

-

Ngày nộp báo cáo: 07/12/2022

-

Họ và tên nhóm trưởng: Mai Nguyễn Trường Vi

-

Và các thành viên:

STT Họ và Tên

Nhiệm vụ

Thời hạn nộp

Đánh
giá

1

Mai Nguyễn

Trường Vi

-

Lên nội dung chính
Biên kịch và quay phỏng vấn
Chỉnh sửa video phỏng vấn

-

5/12/2022
6/12/2022
6/12/2022

10/10

2

Huỳnh Hồng Việt

-

Tìm tài liệu
Tổng hợp tài liệu và nội dung báo cáo

-

2/12/2022
5/12/2022


10/10

3

Nguyễn Thị Thu
Thủy

-

Phụ trợ quay phỏng vấn
Lên nội dung thuyết trình
Thuyết trình

-

6/12/2022 10/10
5/12/2022
18/12/2022

4

Nguyễn Minh Sang

-

Đóng góp powerpoint
Lên nội dung thuyết trình
Thuyết trình

-


5/12/2022 10/10
5/12/2022
18/12/2022

5

Trương Thị Thanh
Trà

-

Biên kịch và quay phỏng vấn

-

6/12/2022

9.5/10

6

Hồ Văn Tường

-

Làm powerpoint

-


7/12/2022

10/10

7

Phạm Quốc Tồn

-

Làm powerpoint

-

7/12/2022

9.5/10

8

Ngơ Đức Việt

-

Trình bày thành quyển báo cáo

-

3/12/2022


9.5/10


9

Lý Tấn Đạt

-

Tìm tài liệu và câu hỏi
Đóng góp ý tưởng nội dung báo cáo

- 2/12/2022
- 2/12/2022

9.5/10

10

Đinh Vũ Bảo Tùng

-

Tìm tài liệu
Trình bày giới thiệu về đề tài báo cáo

- 2/12/2022
- 3/12/2022

9/10


11

Nguyễn Mạnh
Tuấn

-

Tìm tài liệu
Đóng góp ý tưởng nội dung báo cáo

-

2/12/2022
2/12/2022

9/10

12

Võ Văn Tuấn

Làm nội dung báo cáo và chỉnh sửa nội
dung

-

5/12/2022

10/10


13

Ngô Hữu An

Làm nội dung báo cáo và chỉnh sửa nội
dung

-

5/12/2022

9/10


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

............................................................................................................................. ..............

...........................................................................................................................................

............................................................................................................................. ..............

............................................................................................................................. ..............

...........................................................................................................................................

............................................................................................................................. ..............

...........................................................................................................................................


............................................................................................................................. ..............

...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh,ngày….…tháng….…năm
Giáo viên hướng dẫn

Đặng Xuân Ngọc


 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... 4
LỜI GIỚI THIỆU............................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: Giới thiệu đề tài và tìm hiểu đề tài........................................................... 6
1.Khái niệm khởi nghiệp............................................................................................... 6
2. Đặc điểm của khởi nghiệp.......................................................................................... 6
3. Lý do sinh viên nên khởi khiệp:................................................................................. 7
3.1. Môi trường đại học:............................................................................................ 7
3.2. Là thời điểm tốt để thất bại:................................................................................ 7
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên................................... 7
5.Những thách thức sinh viên gặp phải......................................................................... 7
5.1. Các yếu tố chủ quan…........................................................................................ 8
5.2. Các yếu tổ khách quan…....................................................................................8
6.Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên hiện nay.......................................................... 9
6.1 Các tố chất cần thiết cho sinh viên khi khởi nghiệp...........................................10
6.2 Có nên mạnh dạn khởi nghiệp khi cịn là sinh viên?.......................................... 10
6.3 Hành trình khởi nghiệp mang lại cho sinh viên những gì?.................................10
7. Những thuận lợi và khó khăn đối với sinh viên khởi nghiệp................................... 11
8. Giải pháp cho vấn đề............................................................................................... 11

9. Sáu ý tưởng cho sinh viên khởi nghiệp thời đại công nghệ:....................................12
10. Những câu chuyện thực tế của sinh viên khởi nghiệp............................................ 12
11. Kết luận.................................................................................................................. 12
CHƯƠNG 2: Một số câu hỏi thường gặp.....................................................................13
1. Các câu hỏi cần phải trả lời trước khi khởi nghiệp................................................. 13
2. Các câu hỏi đánh giá ý tưởng khởi nghiệp............................................................. 16
3. Những câu hỏi cần phải trả lời khi tiến hành khởi nghiệp...................................... 19
A. Nền tảng.............................................................................................................. 19
B. Triển Khai............................................................................................................ 19
C. Đối Thủ................................................................................................................ 19
D. Pháp Lý............................................................................................................... 19


E. Quản Lý............................................................................................................... 19


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin bày tỏ lời cảm ơn đến nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho
chúng em, để chúng em có một mơi trường học tập thật tốt.
Kế tiếp, nhóm em xin cảm ơn đến Giảng viên Bộ môn Chủ nghĩa Xã Hội – Khoa Học
thầy Đặng Xuân Ngọc đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em có cơ hội được làm việc chung
với nhau và hoàn thành dự án này.
Cảm ơn đến các bạn lớp Kỹ thuật điện tử viễn thông K62 đã giúp đỡ nhóm 6
Mặc dù đã cố hết sức trong quá trình làm bài báo cáo này, nhưng vì thời gian có hạn và khả
năng cịn hạn chế nên nhóm em chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót.
Lời sau cùng em xin chúc sức khỏe đến tất cả các thành viên trong gia đình, tồn thể
giảng viên của trường Đại học Giao thông Vận tải phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, các
bạn thuộc lớp Kỹ thuật điện tử viễn thông K62, các bạn bè khác của tôi.
Xin cảm ơn!


LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay, khi xã hội phát triển với sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam
hiện nay ta thấy nhu cầu của con người ngày càng được cải thiện nâng cao, mỗi người đều có
6|Page


một nhu cầu, sự giải trí của riêng mình. Và mỗi người cần phải có một nên kinh tế ổn định để
thực hiện hóa những mục đích đã được đề ra. Mỗi người đều có cho mình những cơng việc,
những ngành nghề để nâng cao mức sống và thực hiện mục đích của mình . Nhưng ngồi
những ngành nghề phổ thơng như kỹ sư, giáo viên, kinh doanh… cịn có đó là một thứ gọi là
“khởi nghiệp” (start-up).
Những năm gần đây, “cụm từ khởi nghiệp” (start-up) đang nhận được sự quan tâm của
rất nhiều bạn trẻ ở Việt Nam, đặc biệt là các bạn sinh viên trong lĩnh vực Kinh tế. Khởi nghiệp
thể hiện tinh thần nghĩ lớn, làm lớn của những người trẻ, dám làm, dám chịu những khó khăn,
thử thách để gặt được những trái ngọt sau này. Khá nhiều các bạn SV đã thử sức mình với
những vai trò như là chủ doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh mặt hàng đã được chế biến từ trước và
phân phối nhỏ lẻ hoặc là đầu tư chất xám, sáng tạo ra những kiểu mẫu, trang phục mới… từ
đó ta thấy được nhịp sống năng động, ham học hỏi và sáng tạo của các bạn sinh viên. Qua đó
làm bàn đạp đề các bạn tiến gần với thành công mong đợi nhất. Tuy nhiên, trên thực tế chúng
ta thấy các dự án khởi nghiệp có số lượng lớn nhưng số dự án và con người bước đến vinh
quang chỉ vỏn vẹn được vài con số. Vậy tại sao lại xuất hiện tình trạng này? Các bạn sinh viên
và giới trẻ hiện nay đang có vấn đề và thách thức như thế nào trong thời kì cơng nghệ 4.0
này?

CHƯƠNG 1: Giới thiệu đề tài và tìm hiểu đề tài


Những năm gần đây, cụm từ khởi nghiệp (startup) đang nhận được sự quan tâm của rất
nhiều bạn trẻ ở Việt Nam, đặc biệt là sinh viên trong lĩnh vực Kinh tế. Khởi nghiệp thể hiện
tinh thần dám nghĩ, dám làm cái mới của những người trẻ. Rất nhiều SV đã thử sức mình với



những vai trò như là chủ cơ sở sản xuất nhỏ, chủ quán cà phê, chủ công ty nhỏ, hay kinh
doanh các mặt hàng handmade… Trong thực tế, việc khởi nghiệp của SV bắt đầu khi có ý
tưởng hoạt động ở lĩnh vực nào đó; từ đó, SV bắt tay tiến hành nhập hàng, sản xuất, bán hàng,
quản lí hàng hóa, nhân sự, thu chi… để kiếm lợi nhuận từ cơng việc đó. Khởi nghiệp có thể
mang lại những cơ hội lớn để phát triển,để thành công, đồng thời giúp các bạn có thêm những
trải nghiệm khác nhau. Tuy nhiên,thực tế đã cho thấy, bên cạnh các bạn trẻ có dự án khởi
nghiệp thành cơng thì con số thất bại cũng không hề nhỏ Tại sao lại như vậy? Giới trẻ đang
gặp phải những thách thức gì trong quá trình khởi nghiệp của họ?
Khởi nghiệp luôn là chủ đề quen thuộc với mỗi sinh viên học kinh tế nhưng để hiểu sâu và
thực hiện thành công lại vơ cùng hiếm, chỉ đếm trên đầu ngón tay. Đề tài hướng đến việc khởi
nghiệp của giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên.Vì vậy, đối tượng trọng tâm trong nghiên cứu
này là các bạn sinh viên năm3, năm 4 hoặc cựu sinh viên theo học các ngành, lĩnh vực có liên
quan đến kinh tế. Khảo sát đượcthực hiện đối vớ isinh viên một số trường như: Đại học Ngoại
Thương, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Học viện ngân hàng, Học viện tài chính, Đại học Quốc
Gia Hà Nội…Khi đặt câu hỏi cho sinh viên về vấn đề khởi nghiệp thì đa số họ chọn cho mình
lối đi an tồn cho rằng sẽ tìm cơng việc ổn định sau khi ra trường. Tuy nhiên trong thời đại 4.0
– “cơ hội vàng” cho những bạn trẻ bắt đầu sự nghiệp của mình, tỉ lệ sinh viên có xu hướng
khởi nghiệp đã có sự thay đổi. Họ là những người đã ấp ủ một số ý tưởng nhưng vì nhiều lý
do mà chưa thể thực hiện. Một số nhỏ sinh viên thành công những đa phần đều trải qua thất
bại nên cần đưa ra những phương hướng và giải pháp hợp lí để sinh viên có them kiến thức
khi bắt đầu khởi nghiệp.
1. Khái niệm khởi nghiệp
• Khởi nghiệp là q trình thành lập và vận hành một công việc kinh doanh mới, cung cấp một
sản phẩm hoặc một dịch vụ được pháp luật cho phép mà tại đó, bạn là người quản lý, là người
sáng lập hoặc đồng sáng lập. Khi một người bắt đầu khởi nghiệp có nghĩa là họ có khả năng
và sẵn sàng để phát triển, tổ chức và quản lý một dự án kinh doanh cùng với những rủi ro đi
kèm nhằm tạo ra lợi nhuận.
2. Đặc điểm của khởi nghiệp

• Tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường ,tạo ra một giá trị tốt hơn so với những thứ
đang có sẵn hoặc kinh doanh những sản phẩm đã có mặt trên thị trường nhưng được “biến
tấu” theo cách riêng của người đó. Chẳng hạn như có thể tạo ra một phân khúc mới trong sản
xuất (như thiết bị thông minh đo lường sức khoẻ cá nhân), một mơ hình kinh doanh hồn tồn
mới (như AirBnb),hoặc một loại công nghệ độc đáo, chưa hề thấy (như công nghệ in 3D),kinh
doanh rau củ sạch , giá rẻ…

3. Lý do sinh viên nên khởi khiệp:


3.1. Mơi trường đại học:
• Là nơi được giảng viên liên tục trau dồi kiến thức để dễ dàng lập ra kế hoạch cụ thể cho dự
án khởi nghiệp (nếu ngành học và dự án khởi nghiệp liên quan đến nhau thì sẽ là một lợi thế
rất lớn).
• Là nơi thúc đẩy sự sáng tạo
• Một thị trường nhỏ để khảo nghiệm
• Trường học là nơi tuyệt vời để tìm kiếm nhân tài giá rẻ
• Bạn đồng hành:
+ Trích lời từ Shark Dũng: “Khởi nghiệp sợ nhất không phải là khơng có tiền mà là sợ nhất là
khơng có người bạn đồng hành”.
=>>Môi trường đại học là môi trường giúp dự án khởi nghiệp mình được thuận lợi và cũng
như có thể tìm thấy được người bạn đồng hành tốt nhất cho mình

3.2. Là thời điểm tốt để thất bại:
• Thành cơng thì chứng minh được năng lực và sự nháy bén của bản thân mình.
• Cịn thất bại:
+ Sẽ nhanh chóng quay trở lại cuộc sống bình thường
+ Nhận được bài học quý giá về cách quản lý, kinh doanh là điểm sáng trong hồ sơ ứng tuyền
với các nhà tuyển dụng.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Hầu hết các bạn sinh viên đều sử dụng tài trợ của cha mẹ và anh em, bạn bè hoặc vay ngân hàng
trong giai đoạn đầu khởi nghiệp.
• Ý định khởi nghiệp của sinh viên được phân làm các nhóm yếu tố:
+ Chương trình giáo dục khởi nghiệp
+ Động cơ khởi nghiệp
+ Tính cách của sinh viên
+ Tư duy, thái độ
+ Nguồn vốn
+ Ý định khởi nghiệp
5. Những thách thức sinh viên gặp phải.
• Những thách thức, khó khăn mà người trẻ gặp phải trong quá trình khởi nghiệp đến
từ nhiều nguyên nhân, phụ thuộc vào hoàn cảnh, độ tuổi của người khởi nghiệp và lĩnh vực,
mức độ thực thi của dự án khởi nghiệp. Các vấn đề đó có thể xuất phát từ các nguyên nhân
khách quan và chủ quan như sau:

5.1. Các yếu tố chủ quan
• Ý tưởng chưa đủ sáng tạo, hấp dẫn, khó áp dụng vào thực tiễn, chưa phù hợp với nhu cầu
của thị trường. Mỗi ngày có hàng trăm dự án khởi nghiệp của sinh viên, muốn thành cơng


thì phải có một ý tưởng đủ độc đáo và sáng tạo để không bị lu mờ. Ngồi các dự án khởi
nghiệp,


còn rất nhiều các dự án của doanh nghiệp. Họ có cả một tập thể lớn mạnh để lên và thực
hiện các ý tưởng kinh doanh. Vì vậy, để có thể cạnh tranh được, ý tưởng của bạn phải đủ
“sáng’’ và có tiềm năng phát triển cao.
• Thiếu kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết.
• Có lẽ ai cũng có thể nhận ra rằng, trong kinh doanh khởi nghiệp, thứ mà người trẻ thiếu nhất
chính là kinh nghiệm. Những sinh viên vừa mới ra trường ngoài những kiến thức mang tính

học thuật ra thì kinh nghiệm thực chiến trong kinh doanh gần như khơng có. Trong khi đó,
đây lại là thế mạnh của những người đã trải qua nhiều năm lăn lộn trên thương trường, có
nhiều sự va vấp và các q trình rèn giũa, phát triển bản thân.
• Thiếu sự định hướng trong kinh doanh:
+ Làm thế nào để sinh viên khởi nghiệp thành công khi trong tay khơng có gì ngồi ý tưởng?
Có được ý tưởng tốt chỉ là sự khởi đầu, để khởi nghiệp thành công các startup cịn phải đối
diện với nhiều lựa chọn khó khăn. Vì vậy, sự định hướng và một tầm nhìn xa là vơ cùng quan
trọng. Bạn có ý tưởng hay, có nguồn vốn đủ, có đội ngũ cộng sự,nhưng làm cách nào để đưa
sản phẩm đến tay người tiêu dùng, làm cách nào để phát triển doanh nghiệp đi đúng hướng,
khơng xa rời mục tiêu ban đầu.
• Khó cân bằng giữa công việc và cuộc sống:
+ Một khi quyết định khởi nghiệp ban đầu bao giờ cũng thế có rất nhiều việc cần phải làm.
Không giống như đi làm ngày 8 tiếng như trước đây, số giờ bạn cần phải làm việc có khi là
10, 12 tiếng nhưng cũng có thể suốt đêm. Vì trong kinh doanh có rất nhiều khó khăn mà bạn
có thể gặp phải, cần giải quyết để công việc kinh doanh tiến hành thuận lợi và suôn sẻ nếu
không muốn thất bại. Không những thế, bạn có thể sẽ phải tạm xa rời các mối quan hệ cá
nhân, những cuộc gặp gỡ bên ngoài với bạn bè, người thân cũng ít dần đi vì cần phải tập trung
tồn lực cho công việc.

5.2. Các yếu tốt khách quan:
5.2.1. Thiếu nguồn vốn
• Yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quan trọng nhất, đó chính là nguồn vốn. Vốn chính là yếu
tố bắt buộc và khơng thể thiếu khi bạn bắt đầu khởi nghiệp. Bạn cần có một khoản vốn khởi
đầu nhất định để tiến hành thương mại hóa sản phẩm hay dịch vụ của mình bao gồm các chi
phí thành lập doanh nghiệp, xây dựng đội nhóm, chi phí đầu vào, chi phí quảng cáo, chi phí
đưa sản phẩm ra thị trường… hàng tá việc cần đến tiền.
• Trong khi đó, hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường hay còn đang ngồi trên ghế nhà
trường đều chưa có thu nhập ổn định, vẫn cịn phụ thuộc vào bố mẹ, có thể có những bạn có
những khoản tiền tiết kiệm nhưng chưa đủ lớn. Vì vậy, khi bắt tay vào khởi nghiệp, đa số các
bạn trẻ đều phải đi vay mượn thêm ở bên ngoài hoặc kêu gọi vốn từ các nhà đầu tư. Các

khoản hỗ trợ vay vốn có thể đến từ bạn bè, người thân, các quỹ tín dụng, các nhà đầu tư
thiên thần, nhà đầu tư mạo hiểm…

5.2.2. Khó khăn trong việc xây dựng đội nhóm
12 | P a g e


• Nếu trước đây bạn là người làm việc tự do, khá tùy hứng thì xây dựng đội nhóm được xem
là thách thức lớn lúc này. Kể cả khi bạn có kinh nghiệm quản lý, xây dựng được đội nhóm
khởi nghiệp cũng rất áp lực. Bạn cần tìm được người phù hợp nhưng cũng phải cân nhắc đến
chi phí thuê nhân sự, cần xem nhân sự đó có phù hợp với văn hóa và mục tiêu cơng ty hướng
đến hay không. Mặt khác, đối với các nhà sáng lập trẻ tuổi, mới khởi nghiệp lần đầu, chắc
chắn việc hiểu biết về các vấn đề pháp lý khi khởi nghiệp sẽ rất hạn chế như: các đề mục nằm
trên giấy phép kinh doanh, các loại thuế phải nộp của doanh nghiệp như thuế mơn bài, thuế
thu nhập doanh nghiệp,…Điều đó sẽ gây khó khăn trong việc tuyển dụng, xây dựng đội nhóm.
Việc xây dựng đội nhóm sẽ trở nên áp lực hơn khi bạn có qúa ít thời gian và phải mau chóng
tìm đủ nhân sự cho các vị trí này.

5.2.3. Quá nhiều cạnh tranh
• Yếu tố cạnh tranh của thị trường cũng quyết định sự thành bại của startup. Để quyết định có
nên startup hay khơng, người sáng lập nên tự đặt cho mình những câu hỏi sau: Startup của
mình có phải là tiên phong trong thị trường hay khơng, nếu khơng tiên phong thì có khác biệt
hay khơng, nếu vẫn khơng có nhiều tiền thì phải tìm hiểu xem thị trường có đủ lớn để nhiều
người tham gia hay không?
6. Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên hiện nay
+ Khởi nghiệp trên thực tế không phân biệt độ tuổi là bao nhiêu, nhưng ở độ tuổi còn là sinh
viên là khoảng lý tưởng nhất. Bởi đây là giai đoạn con người có sức khoẻ, trí óc linh hoạt, khả
năng tiếp nhận, sáng tạo hoạt động hết công suất. Những điều trên cộng hưởng lại tạo thành
điều kiện thuận lợi cho người muốn khởi nghiệp.
+ Hiện nay khơng ít những người trẻ khởi nghiệp thành công với những ý tưởng táo bạo. Các

startup trẻ thành công đa số là những sinh viên đang ngồi trên giảng đường đại học. Từ những
kiến thức được học từ trường lớp, cộng với sự đam mê và tìm tịi, những bạn trẻ này đã tạo
nên thành tựu cá nhân đáng nể cho mình. Bên cạnh động cơ từ bản thân, tại các trường hiện
tại có nhiều câu lạc bộ, tổ chức tư nhân mở các cuộc thi khuyến khích tài trợ ý tưởng khởi
nghiệp.
+ Chính phủ cũng ngày càng tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp startup, đồng thời
đây là việc thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển trong thời đại ngày nay.
+ Cũng nhờ chính sách của Chính phủ mà phong trào ủng hộ sinh viên khởi nghiệp được triển
khai rộng rãi trên phạm vi các trường đại học cả nước. Phong trào này góp phần to lớn trong
việc phát triển nên kinh tế nước ta trong thời đại công nghiệp tiến bộ chuyển mình với tốc độ
chóng mặt. Bối cảnh hiện tại đang rộng mở khuyến khích những bạn trẻ nhất là sinh viên thử
sức trong lĩnh vực kinh doanh.

6.1. Các tố chất cần thiết cho sinh viên khi khởi nghiệp
Khởi nghiệp là một q trình khó khăn và có rất nhiều trở ngại, chính vì thế, sinh viên cần phải
trang bị cho mình những yếu tố sau đây để giúp khởi nghiệp tốt hơn:


+ Kiên trì và chăm chỉ: sẽ dẫn đến thành cơng vì khi gieo trồng một quả gì đó chúng ta chăm
chỉ và kiên trì thì sẽ gặt được quả ngọt cũng như trong việc khởi nghiệp sẽ mau chóng kiếm
được lợi nhuận và đạt được những thành tựu lớn. Phẩm chất đó là yếu tố quan trọng mà bạn
cần rèn giũa bản thân.
+ Có nền tảng kiến thức tốt và ham học hỏi: Để có kiến thức tốt, sinh viên phải không ngừng
học tập, trau dồi kiến thức từ giảng viên, chuyên gia cố vấn, doanh nhân, liên tục học sách
chuyên ngành để rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Ngồi ra, khi khởi nghiệp, chính những bài
học rút ra từ thực tế sẽ cho bạn kiến thức vững vàng nhất.
+ Có ý chí và khát vọng được làm giàu: khi ý chí và khát vọng làm giàu ln chảy trong tim
bạn thì khơng có thất bại nào có thể làm bạn chùn bước, thất bại chỉ là động lực và là cơ hội
để bạn có thể vươn lên khởi đầu lại để đạt được thành công.
+ Phải lập rõ kế hoạch khởi nghiệp: Khi bạn có ý tưởng kinh doanh, để khởi nghiệp, bạn phải

xác định ý tưởng đó có phù hợp với sở thích và khả năng của mình được hay khơng. Bạn phải
phác thảo sơ bộ và lập mục tiêu, kế hoạch rõ ràng để biến ý tưởng thành việc kinh doanh.
Thậm chí, khi có kế hoạch cụ thể, bạn có thể kêu gọi các nhà đầu tư cho ý tưởng kinh doanh
của mình.
+ Khơng sợ thất bại: "Thất bại là mẹ thành công" – Phải trải qua những khó khăn, thử thách
mới có thể gặt hái được thành công. Thành quả sẽ đến với những người khơng ngừng nỗ lực.

6.2. Có nên mạnh dạn khởi nghiệp khi cịn là sinh viên?
• Trong điều kiện thuận lợi và nhiều cơ hội đang rộng mở như hiện nay, khơng có gì phải chần
chừ trong việc khởi nghiệp cả.
• Tuổi trẻ là thời gian trải nghiệm và học hỏi càng nhiều càng tốt. Do đó, nếu thật sự đam mê
khơng có việc gì mà khơng thử thực hiện ước mơ của mình.
• Quyết định là nằm ở bạn nhưng khơng có việc gì phải e dè trước những dự định của bản
thân. Đi rồi sẽ đến, mọi thứ bạn trải nghiệm trong q trình này chính là hành trang quý giá và
giúp bạn vững vàng hơn trong bước đi sau này.

6.3. Hành trình khởi nghiệp mang lại cho sinh viên những gì?
• Sự tự tin, chính kiến, khả năng ra quyết định
• Có nhận thức về tương lai của bản thân
• Có tinh thần của người khởi nghiệp - Dám nghĩ, dám làm, dám chấp nhận thất bại
• Có tâm đức của người khởi nghiệp
7. Những thuận lợi và khó khăn đối với sinh viên khởi nghiệp

7.1. Thuận lợi
14 | P a g e


• Chủ động về thời gian

15 | P a g e



• Khơng bị gị bó với cơng việc gia đình
• Năng động, sáng tạo, đam mê và nhiệt huyết cháy bỏng
• Sức mạnh của mạng xã hội

7.2. Khó khăn
• Kinh nghiệm
• Tiền bạc
• Quan hệ
8. Giải pháp cho vấn đề
Để khắc phục, thu hút và tạo cơ sở cho các bạn SV trên hành trang khởi nghiệp, việc tìm ra giải
pháp là hết sức cần thiết.
• Một là: Đối với SV, hãy trau dồi, học hỏi thêm những kiến thức từ thầy cô truyền đạt, từ
kinh nghiệm trong cuộc sống, từ những người đi trước và hãy biến thất bại của người đi trước
thành thành cơng của mình.
• Hai là: Chuẩn bị cho mình các kĩ năng cần thiết như kĩ năng làm việc nhóm, quản lí thời
gian và cơng việc, khả năng thuyết phục và lãnh đạo.
• Ba là: Thật kiên trì và chăm chỉ. Khởi nghiệp là SV đã nghĩ đến thành cơng, phải nhanh
chóng kiếm được lợi nhuận. Để đạt được thành công, trong mọi công việc cũng như trong quá
trình học tập, hãy tạo cho mình sự trung thực, uy tín để có được lịng tin với khách hàng, đối
tác. Phẩm chất luôn là yếu tố quan trọng mà SV cần rèn giũa bản thân.
• Bốn là: Có ý chí và khát vọng được làm giàu. Khi ý chí và khát vọng làm giàu ln chảy
trong tim bạn thì khơng có thất bại nào có thể làm bạn chùn bước, thất bại chỉ là động lực và
là cơ hội để bạn có thể vươn lên khởi đầu lại để được thành cơng
• Năm là: Lập rõ kế hoạch khởi nghiệp. Khi bạn có ý tưởng kinh doanh, để khởi nghiệp, bạn
phải xác định ý tưởng đó có phù hợp với sở thích và khả năng của mình hay khơng. Bạn phải
phác thảo sơ bộ và lập mục tiêu, kế hoạch rõ ràng để biến ý tưởng thành việc kinh doanh.
Thậm chí, khi có kế hoạch cụ thể, bạn có thể kêu gọi các nhà đầu tư cho ý tưởng kinh doanh
của mình. Việc học hỏi kinh nghiệm những người đi trước sẽ giúp doanh nghiệp non trẻ tránh

khỏi những “vết xe đổ” và những thất bại khơng đáng có.
• Sáu là: Khơng sợ thất bại, ‘thất bại là mẹ thành cơng’. Phải trải qua những khó khăn, thử
thách mới có thể gặt hái được thành cơng. Thành quả sẽ đến với những người không ngừng nỗ
lực. Nếu SV đang có ý tưởng kinh doanh, hãy cứ mạnh dạn bắt tay vào khởi nghiệp.
• Bảy là: Các câu lạc bộ liên quan đến các lĩnh vực chuyên mơn trong trường có thể tổ chức
16 | P a g e


những hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của SV đối với hoạt động khởi nghiệp; chú
trọng truyền thông trên các kênh SV thường tiếp cận và tương tác, trong đó, có cả mạng xã
hội.
9. Sáu ý tưởng cho sinh viên khởi nghiệp đại công nghệ:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nhận viết bài SEO tại nhà.
Dịch vụ đăng tin, bán quảng cáo.
Hướng dẫn viên du lịch, dịch vụ du lịch cá nhân.
Kinh doanh Game online.
Thiết kế website online theo yêu cầu.
Bán tin tức, tài liệu, slide thuyết trình online.

10. Những câu chuyện thực tế của sinh viên khởi nghiệp
Nguyễn Việt Hùng & Đỗ Tiến Hưng khởi nghiệp thành cơng.
• Nguyễn Việt Hùng (từng học tại Đại học FPT) khởi nghiệp cách đây hơn 7 năm ( khi còn là
sinh viên năm 2) nhưng đã xây dựng được hệ thống lớp dạy thiết kế đồ họa với doanh thu hơn

200 triệu đồng và thu hút hàng trăm học viên mỗi tháng. Hùng theo đuổi mô hình giáo dục bởi
đam mê hội họa, thiết kế từ nhỏ và chịu ảnh hưởng nhiều từ chính mơi trường Đại học FPT,
nơi cậu theo học. Giữa hàng trăm nghìn lớp dạy thiết kế đồ họa khác, Hùng tạo khác biệt cho
sản phẩm của mình nhờ giá tốt, chương trình học căn bản đề cao tính ứng dụng, hướng đến
đối tượng khách hàng chủ yếu là học sinh, sinh viên.
• Đỗ Tiến Hưng, cựu sinh viên ĐH FPT hiện đang là CEO cơng ty phần mềm, chia sẻ trong
buổi nói chuyện với các sinh viên khóa dưới về hành trình khởi nghiệp của mình. Khơng
những khơng có vốn, Hưng cịn nợ ngân hàng lên tới 200 triệu đồng do thất bại trong kinh
doanh trước đó. Để duy trì cuộc sống và có tiền trả nợ, Hưng phải làm thêm đủ cơng việc, mỗi
ngày chỉ ngủ 2-3 tiếng, rịng rã trong suốt một năm trời. Sau đó, cậu làm thêm nhiều dự án,
tích lũy kiến thức và mở rộng các mối quan hệ để khởi nghiệp lần thứ hai và thành cơng.

12. Kết luận
• Có thể bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt như:
+ Kinh doanh online
+ Marketing một sản phẩm
• Nền móng xây dựng sự nghiệp to lớn trong tương lai
• Nếu có ý tưởng kinh doanh thì hãy làm ngay để biết ý tưởng đó đúng hay sai
• Tương lai khơng phải nuối tiếc
 Nếu sinh viên đang có ý tưởng kinh doanh, hãy cứ mạnh dạn bắt tay vào khởi nghiệp nhé!


CHƯƠNG 2: Một số câu hỏi thường gặp khi khởi nghiệp
1.
1.1.

Các câu hỏi cần phải trả lời trước khi khởi nghiệp
Là sinh viên có nên khởi nghiệp?

Sinh viên nên khởi nghiệp vì bạn có sức khỏe và nhiệt huyết. Khơng những thế, họ có rất

nhiều thời gian rảnh rỗi để tự mình cập nhật, rèn luyện bổ sung kiến thức. Những người trẻ họ
hồn tồn có thể tự mình tạo lập, khẳng định thương hiệu của mình bằng khởi nghiệp để thỏa
mãn những mơ ước, khát khao luôn ấp ủ.

1.2.

Thuận lợi và khó khăn của sinh viên khi khởi nghiệp?

• Thuận lợi:
Tự mình làm chủ: Bạn có thể tự đưa ra quyết định của riêng mình, tự kiểm sốt thời gian của
chính mình và khơng bị ai tạo áp lực hay kiểm sốt.
Có trách nhiệm với cơng ty: Nếu bạn đã là một người đứng đầu của cả công ty thì bạn sẽ cảm
thấy mình có trách nhiệm và cố gắng để đưa công ty đi lên phát triển thành công trong tương
lai. Muốn như vậy bạn cần phải là tấm gương chăm chỉ hoặc có một kiến thức sâu rộng về thị
trường kinh doanh.
Độc lập tài chính: Việc thành lập công ty riêng và đưa công ty phát triển sẽ giúp cho bạn nhận
lại được một nguồn thu nhập từ đó bạn sẽ nắm trong tay một khoản tài chính do mình làm
chủ. Tự do – sáng tạo: Khi đã trở trở thành chủ, bạn không cần phải lo sợ những ý tưởng, kế
hoạch của bạn sẽ không được chấp thuận vì bây giờ bạn có thể làm những gì bạn thích và tự
do làm việc, thiết kế, sáng tạo, xây dựng những gì mà bạn cho là tốt nhất cho cơng ty theo
cách mà bạn nghĩ.
• Khó Khăn:
Đối thủ cạnh tranh: Bạn có thể đầu tư tồn bộ thời gian, tiền bạc và công sức vào công việc
kinh doanh của mình và mà khơng quan tâm đến một đối thủ cạnh tranh lớn nhắm đến khách
hàng của bạn và cung cấp cho họ một sản phẩm, dịch vụ tương tự với giá thấp hơn. Cho đến
khi doanh nghiệp của bạn thất bại. Mặc dù điều này có thể là một phần ngồi dự tính của bạn
và trái với đạo luật.
Giải quyết các vấn đề khủng hoảng: Bạn đã có được kỹ năng xử lý khủng hồng chưa? Bạn có
thể làm tất cả và sau đó nhận thấy rằng khi bạn đã thiết lập xong, nhưng liệu việc giải quyết
của bạn đã phù hợp và có đem lại thất bại cho doanh nghiệp của bạn không?

Không cân bằng được công việc và cuộc sống: Đây là một cụm từ phổ biến từ các chủ doanh
nghiệp nhỏ. Về cơ bản, điều đó có nghĩa là, số giờ làm việc và mức độ cam kết của bạn đến
mức bạn không thể nghỉ lễ, công việc kinh doanh của bạn luôn ở bên bạn (ngày, đêm và cuối
tuần) và về cơ bản, bạn đang ở trong tình trạng hoạt động.


Vốn đầu tư: Nhà cung cấp có thể khơng cấp vốn đầu tư cho bạn vì doanh nghiệp của bạn
khơng có lịch sử, vì vậy bạn có thể phải trả trước cho hàng hóa của mình và bạn khơng thể thu
tiền từ khách hàng cho những hàng hóa đó trong 90 - 120 ngày. Điều này rất bất lợi cho dịng
tiền. Bạn có thể duy trì điều này? Bạn đã tính nó vào ngân sách của mình chưa?
Gia đình: Hồn cảnh gia đình của bạn có khiến bạn có thể bắt đầu một công việc kinh doanh
nhỏ từ con số không? Hãy suy nghĩ cẩn thận về việc bắt đầu kinh doanh từ đầu. Nó thường có
nghĩa là một sự hy sinh to lớn mà khơng có đảm bảo phần thưởng. Hồn cảnh đang làm hiện
tại của bạn có thể thực sự là một vị trí tốt hơn so với việc bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ.

1.3. Làm thế nào để có một ý tưởng kinh doanh tốt?
Để một ý tưởng kinh doanh thành công bạn cần trả lời 3 câu hỏi. Sản phẩm/ dịch vụ ấy đã phổ
biến trên thị trường chưa, đối tượng khách hàng là gì? Tỷ lệ cung cầu của sản phẩm/ dịch vụ
ấy như thế nào, cung đã đáp ứng đủ cầu hay chưa, thừa hay đang thiếu? Sản phẩm/ dịch vụ
của bạn có gì để cạnh tranh với các sản phầm cũng ngành khác?

1.4. Khi bắt đầu khởi nghiệp sinh viên cần có những gì?
• Kiên trì và chăm chỉ
• Kiến thức tốt, ham học hỏi
• Trao dồi kiến thức nghề nghiệp
• Có khát vọng kiếm tiền mãnh liệt
• Sáng tạo và dám chấp nhận rủi ro

1.5. Có nên viết một bản kế hoạch kinh doanh?
Một kế hoạch kinh doanh giúp một tổ chức tất cả các khía cạnh của hoạt động liên doanh. Nó

sẽ giúp bạn trả lời tất cả các câu hỏi mà bạn cần để bắt đầu kinh doanh của bạn với sự tự tin.
Các kế hoạch kinh doanh nên bao gồm: một bản tóm tắt về những gì doanh nghiệp của bạn;
một phác thảo ngắn gọn về làm thế nào bạn có kế hoạch bán sản phẩm hay dịch vụ này; một
cái nhìn tổng quan về những người khách hàng của bạn; một ngân sách; một kế hoạch tài
chính; một chiến lược để có được cơng khai và tạo ra quan tâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ
của bạn.

1.6. Nên chọn nhà cung cấp nào?
Giả sử bạn đang cần một danh sách các sản phẩm bạn sẽ cần phải mua vật tư văn phịng hoặc
thậm chí từ bóng bay cho kinh doanh quà tặng chương trình của bạn. Hãy dành một ít thời
gian trên điện thoại với những người này và xem nếu bạn có được cùng cả hai chuyên nghiệp
(nếu bạn thích thái độ của họ) và cá nhân (nếu bạn thích theo cách của họ trên điện thoại).
Điều này sẽ giúp bạn cảm thấy tốt một tích cực về kinh doanh với họ. Gọi điện thoại hoặc ghé
thăm một vài nhà cung cấp trước khi đưa ra bất kỳ quyết định. Bạn cũng có thể muốn thử một
số ít ra và thấy người bạn thích nhất, do đó, khơng ký bất kỳ hợp đồng với thời gian có hạn.
Khi có một nhà cung cấp bạn sẽ yên tâm hơn về nguồn hàng cũng như khâu nhập hàng. Khi
19 | P a g e


cần hàng bất cứ lúc nào bạn chỉ cần gọi điện thoại nhà cung cấp sẽ chuyển hàng tận nơi cho
bạn.

20 | P a g e


1.7. Phải làm gì để có đủ nguồn tài trợ?
Chuẩn bị một ngân sách chi tiết, phát triển một mối quan hệ tuyệt vời với một ngân hàng, phát
triển các kỹ thuật dịch vụ khách hàng bậc nhất để khách hàng của bạn sẽ trở lại nhiều hơn
1.8. Nên đầu tư bao nhiêu cho quảng cáo?
Nếu bạn có thể đủ khả năng ngân sách cho quảng cáo thi hãy làm ngay khi bắt đầu. Đặt quảng

cáo trong tờ báo địa phương của bạn. Sau đó xem xét tạp chí khu vực. Tới nơi khách hàng của
bạn. Nếu họ mua một ấn phẩm nào đó, hãy gọi cho bộ phận quảng cáo và yêu cầu họ gửi cho
bạn một bộ phương tiện truyền thông. Nghiên cứu tỷ lệ quảng cáo và xem những gì bạn có thể
kéo ra. Một quảng cáo có thể có giá $ 1000, nhưng nó có thể tạo ra hàng ngàn đô la trong kinh
doanh.

1.9. Bạn kinh doanh hay nghiên cứu sản phẩm?
Không thể phủ nhận sự sáng tạo của rất nhiều người, họ có thể nghĩ ra những ý tưởng độc
đáo, mới lạ và hiện thực hóa nó thành một sản phẩm cụ thể. Mà trong kinh doanh thì sản
phẩm là một yếu tố rất quan trọng, nó là tiền đề để bạn thực hiện kế hoạch và đạt mục tiêu đã
đề ra. Nhưng nên lưu ý rằng sản phẩm chỉ là “một trong số” những thứ mà kinh doanh cần.

1.10. Ý tưởng của bạn là dành cho bạn hay cho người dùng?
Đam mê là một phẩm chất không thể thiếu khi bạn muốn thành công ở bất cứ lĩnh vực nào, đó
là động lực để bạn tiếp tục, là niềm vui trong công việc của bạn. Nhưng, trong kinh doanh bạn
cần xác định rõ, đam mê của bạn là vì người khác.

1.11. Bạn có đủ độc lập và kiên định khi khởi nghiệp kinh doanh?
Khởi nghiệp kinh doanh nghĩa là bạn phải tự bước đi trên đơi chân của mình, sẽ có người hỗ
trợ bạn nhưng đích đến chỉ đủ lối cho một người mà thơi. Vì vậy hãy đảm bảo rằng bạn là
người khơng phụ thuộc, độc lập về suy nghĩ, độc lập về cách làm.

1.12. Doanh nghiệp của bạn có gì khác biệt?
Phần trên tơi đã nói đến sự đặc biệt trong kinh doanh, đó gần như là yếu tố quyết định đến
việc thành bại của doanh nghiệp bạn giữa thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay. Một lĩnh
vực có thể có hàng trăm doanh nghiệp cùng muốn chia thị phần thế nên nếu bạn không nổi bật
bạn sẽ bị văng ra khỏi cuộc chiến ấy. Sự khác biệt có thể đến từ sản phẩm, những tính năng
mới, độc đáo, hữu dụng mà đối thủ chưa có, hay mức giá cả thấp cạnh tranh.

1.13. Bạn có thể làm nhiều việc một lúc khi bắt đầu kinh doanh?

Đa số chúng ta khi khởi nghiệp kinh doanh đều phải bắt đầu một mình, mà lượng công việc
chắc chắn không hề nhỏ nên khả năng làm nhiều việc cùng lúc là rất cần thiết. Bạn vừa là
người lên ý tưởng, vừa phải tìm hiểu khảo sát thị trường, lên kế hoạch cụ thể, rồi chạy đôn
chạy đáo để huy động vốn, tuyển nhân viên, thuê văn phòng, Hầu như mọi việc từ lớn đến
nhỏ đều vào
tay bạn, có khi chỉ là sửa cái máy in hay xem xét máy tính. Bước đầu tiên ln gian nan, khi
mọi thứ đã đi vào quỹ đào thì bạn chỉ cần nâng cao khả năng quản lý của mình là đủ.

1.14. Bạn có thể đảm bảo nguồn tài chính khi khởi nghiệp kinh doanh khơng?


Tất cả, tất cả những thứ trên, những thứ hiện vẫn đang là ý tưởng hay còn nằm trên giấy, muốn


biến nó thành sự thật điều kiện tiên quyết là bạn phải có tiền. Đúng vậy, thứ mà chúng tơi
muốn nói đến là nguồn vốn và cách bạn huy động nguồn vốn. Trong bản kế hoạch chi tiết mà
bạn đã thảo ra từ trước chắc chắn đã đề cập đến vấn đề cần bao nhiêu vốn và ước lượng số
tiền chi tiêu cho mỗi đề mục. Dựa vào những số liệu này hãy tìm cách để huy động ít nhất là
đủ vốn để bắt đầu.

1.15. Bạn có khả năng xử lý những tình huống tiêu cực hay khơng?
Khả năng chịu đựng là thứ không thể thiếu khi khởi nghiệp kinh doanh, vì sẽ có lúc bạn phải
đối mặt với việc bị nhà đầu tư tiềm năng từ chối, với sự hờ hững của khách hàng hay với
những chiêu trò cạnh tranh của đối thủ, thậm chí là với vơ số thất bại. Chịu đựng trong kiên
nhẫn, chúng tôi không khuyên bạn chịu đực trong nhẫn nhục. Khi gặp các tình huống tiêu cực
bạn phải biết cách xử lý chứ không phải để nó qua cho xong chuyện. Bạn cần phân tích và tìm
ra ngun nhân vì sao mình gặp phải các tình huống tiêu cực ấy, từ đó đưa ra những biện phảp
cải thiện để thử lại lần nữa. Thất bại khơng làm bạn xấu đi mà nó chỉ khiến bạn biết mình cịn
thiếu gì và cần gì để phát triển hơn nữa.


2. Các câu hỏi đánh giá ý tưởng khởi nghiệp
2.1. Ý tưởng của bạn có thị trường hoạt động hay khơng?
Thị trường được ví như một cái bánh lớn, những miếng bánh to đã được chia bởi các tập đồn,
cơng ty lớn lâu năm và giàu kinh nghiệm. Vậy để khởi nghiệp thì thị trường các bạn hướng tới
thường sẽ là những miếng bánh nhỏ hơn gọi là thị trường ngách. Cho nên hãy đảm bảo rằng
bạn nắm được nhu cầu của thị trường này và ý tưởng của các bạn có thể đáp ứng được nó.

2.2. Dự án của bạn có thể thuyết phục được khách hàng để họ sử dụng sản phẩm
của bạn hay không?
Khách hàng luôn là điều cần thiết giúp doanh nghiệp khởi nghiệp có thể phát triển. Vì vậy bạn
phải chắc chắn rằng ý tưởng kinh doanh của mình đủ dễ hiểu và cần thiết để có thể thuyết
phục khách hàng bỏ tiền túi để mua sản phẩm của mình.

2.3. Dự án của bạn có đủ hấp dẫn để thu hút được các nhà đầu tư hay không?
Dù ý tưởng kinh doanh của bạn có hay và nguồn khách hàng tiềm năng cực kỳ lớn nhưng tiềm
lực kinh tế của bạn không đủ thì những nhà đầu tư ln là phương án tối ưu nhất. Vì vậy cần
phải cho họ thấy được tiềm năng sinh lời của ý tưởng kinh doanh của bạn trong tương lai đủ
hấp dẫn để họ chấp nhận đầu tư cho bạn.

2.4. Bạn có thể sống lâu dài với ý tưởng khởi nghiệp này hay không?
Một khi đã chấp nhận khởi nghiệp đồng nghĩa với việc thời gian bên bạn bè, người thân của
bạn bị cắt xén đi. Vì vậy để có thể thực hiện ý tưởng khởi nghiệp thì bạn bắt buộc chấp nhận
điều đó.


×